15 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN 5

CHUYÊN ĐỀ 1: STNHIÊN CU TO S

VN ĐỀ 1: LÝ THUYT TNG QUAN V S T NHIÊN VÀ CU TO S

A. Kiến Thc Cn Nh:

1. Các số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11,…là các số tự nhiên. Các số tự nhiên được viết theo thứ tự đó tạo thành dãy một số tự nhiên liên tiếp.

- Số 0 là số tự nhiên bé nhất.

- Không có số tự nhiên lớn nhất.

2. Hai số tự nhiên liên tiếp hơn (kém) nhau một đơn vị.

- Thêm một đơn vị vào một số tự nhiên, ta được số tự nhiên liền sau nó.

- Bớt một đơn vị ở một số tự nhiên khác 0, ta được một số tự nhiên liền trước nó.

3. Khi viết các số tự nhiên trong hệ thập phân người ta dùng 10 chữ số: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9.

4. Tính chẵn, lẻ của số tự nhiên:

- Các số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 là các số chẵn.

- Các số có tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 là các số lẻ.

- Hai số chẵn liên tiếp hơn (kém) nhau 2 đơn vị.

- Hai số lẻ liên tiếp hơn (kém) nhau 2 đơn vị.

5. Tia số:

- Số 0 ứng với điểm gốc của tia số.

- Mỗi số tự nhiên ứng với một điểm trên tia số.

6. Trong hệ thập phân có mười đơn vị hàng sau gộp thành một đơn vị ở hàng liền trước.

Ví dụ: 10 đơn vị = 1 chục; 10 chục = 1 trăm; 10 trăm = 1 nghìn.

7. Để đọc hay viết các số tự nhiên người ta tách số thành lớp và hàng.

- Cứ ba hàng tạo thành một lớp, mỗi chữ số ứng với một hàng.

- Lớp đơn vị gồm các hàng: đơn vị, chục, trăm.

- Lớp nghìn gồm các hàng: đơn vị, chục nghìn, trăm nghìn.

- Lớp triệu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu.

- Lớp tỉ gồm các hàng: tỉ, chục tỉ, trăm tỉ.

8. Muốn đọc số tự nhiên ta làm như sau:

- Tách số cần đọc thành từng lớp theo thứ tự từ phải sang trái, mỗi lớp có 3 chữ số.

- Đọc từ trái sang phải theo lớp (dựa vào cách đọc số có ba chữ số) kèm theo tên lớp (trừ tên lớp đơn vị).

- Lớp nào, hàng nào không có đơn vị thì có thể không cần đọc (đối với hàng chục ở các lớp đọc là “linh” hoặc “lẻ”).

Ví d: 75 604 305 đọc là: Bảy mươi lăm triệu sáu trăm linh bốn nghìn ba trăm lẻ năm.

9. Viết số tự nhiên có nhiều chữ số nên viết lớp nọ cách lớp kia một khoảng cách lớn hơn khoảng cách giữa hai chữ số trong cùng một lớp.

Ví d: Năm triệu không trăm bảy tư nghìn hai trăm ba tư: 5 074 234.

10. Khi viết các số có nhiều hơn một chữ số, trong đó ít nhất có một chữ số chưa biết, cần phải có dấu “gạch ngang” trên đầu số đó.

11. Phân tích cấu tạo thập phân của các số tự nhiên:

12. Nếu dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ 1 thì số lượng số trong dãy bằng giá trị của số cuối cùng trong dãy đó.

Ví d: Dãy 1, 2, 3, 4, 5,…, 101, 102, …, 2013, 2014 có tất cả 2014 số tự nhiên.

13. Nếu dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu bằng số lẻ và kết thúc bằng số chẵn hay bắt đầu bằng số chẵn, kết thúc bằng số lẻ thì số lượng số chẵn bằng số lượng số lẻ.

14. Nếu dãy số tự nhiên bắt đầu bằng số chẵn và kết thúc bằng số chẵn thì số lượng số chẵn hơn số lượng số lẻ trong dãy một đơn vị.

Nếu dãy số tự nhiên bắt đầu bằng số lẻ và kết thúc bằng số lẻ thì số lượng số lẻ hơn số lượng số chẵn trong dãy một đơn vị.

15. So sánh hai số tự nhiên:

- Số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn. Ví dụ: 123456 > 65432

- Nếu hai số có cùng số chữ số thì ta so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng theo thứ tự từ trái sang phải. Đến hàng nào đó mà chữ số ở cùng một hàng của số nào đó lớn hơn thì số đó lớn hơn. Ví dụ: 2014 899 > 2013 899.

- Nếu hai số có tất cả các cặp chữ số ở từng hàng bằng nhau thì hai số đó bằng nhau. Ví dụ: 4289 = 4289.

- Căn cứ vào vị trí trên tia số: Số nào gần gốc tia số hơn thì số đó bé hơn.

- Căn cứ vào vị trí trong dãy số tự nhiên: Số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau.

B. Bài Tp:

Bài 1:

a) Đọc các số sau: 2014; 190 327; 1 376 463

b) Viết các số sau:

- Năm trăm mười hai.

- Một nghìn không trăm lẻ năm.

- Tám mươi bảy nghìn ba trăm mười sáu.

Li gii:

a) 2014: Hai nghìn không trăm mười bốn.

190 327: Một trăm chín mươi nghìn ba trăm hai bảy.

1 376 463: Một triệu ba trăm bảy mươi sáu nghìn bốn trăm sáu mươi ba.

b) - Năm trăm mười hai: 512

- Một nghìn không trăm lẻ năm: 1 005

- Tám mươi bảy nghìn ba trăm mười sáu: 87 316.

Bài 2: Hãy viết các số tự nhiên gồm:

a) 3 nghìn, 4 trăm, 5 chục và 6 đơn vị.

b) 2 chục nghìn, 3 nghìn, 9 trăm và 2 đơn vị.

c) 8 triệu, 1 trăm nghìn, 4 nghìn, 5 trăm, 6 chục và 9 đơn vị.

d) 2 tỉ, 3 trăm triệu, 8 triệu, 7 trăm và 1 đơn vị.

Li gii

a) 3 456

b) 23 902

c) 8 104 569

d) 2 308 000 701.

Bài 3: Phân tích các số theo mẫu:

Mẫu: 1 945 = 1000 + 900 + 40 + 5.

a) 2104 b) 105 278 c) 12 483 219 d) 32 789

Li gii:

a) 2014 = 2000 + 10 + 4

b) 105 278 = 100000 + 5000 + 200 + 70 + 8.

c) 12 483 219 = 10 000 000 + 2 000 000 + 400 000 + 80 000 + 200 + 10 + 9

d) 32 789 = 30 000 + 2 000 + 700 + 80 + 9.

Bài 4: Phân tích số 1975 thành:

a) Các nghìn, chục, trăm và đơn vị.

b) Các trăm và đơn vị.

c) Các chục và đơn vị.

d) Các nghìn và đơn vị.

Li gii

a) 1975 = 1000 + 900 + 70 + 5

b) 1975 = 1900 + 75

c) 1975 = 1970 + 5

d) 1975 = 1000 + 975.

Bài 5:Viết số tự nhiên A, biết:

a) A =

b) A =

c) A =

Li gii:

a) A = 1955 b) A = 30 296 c) 3 102 728

Bài 6: Cu Tí chọn 4 chữ số liên tiếp nhau và dùng 4 chữ số này để viết ra 3 số gồm 4 chữ số khác nhau. Biết rằng số thứ nhất viết các chữ số theo thứ tự tăng dần, số thứ hai viết các chữ số theo thứ tự giảm dần và số thứ ba viết các chữ số theo thứ tự nào đó. Khi cộng ba số vừa viết thì được tổng là 12300. Bạn hãy cho biết các số mà cu Tí đã viết.

Bài gii :

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp từ nhỏ đến lớp_______n là a, b, c, d.

Số thứ nhất cu Tí viết là abcd, số thứ hai cu Tí viết là dcba.

Ta xét các chữ số hàng nghìn của ba số có tổng là 12300:

a là số lớn hơn 1 vì nếu a = 1 thì d = 4, khi đó số thứ ba có chữ số hàng nghìn lớn nhất là 4 và tổng của ba chữ số này lớn nhất là:

1 + 4 + 4 = 9 < 12; như vậy tổng của ba số nhỏ hơn 12300.

a là số nhỏ hơn 5 vì nếu a = 5 thì d = 8 và a + d = 13 > 12; như vậy tổng của ba số lớn hơn 12300.

a chỉ có thể nhận 3 giá trị là 2, 3, 4.

- Nếu a = 2 thì số thứ nhất là 2345, số thứ hai là 5432. Số thứ ba là: 12300 - (2345 + 5432) = 4523 (đúng, vì số này có các chữ số là 2, 3, 4, 5).

- Nếu a = 3 thì số thứ nhất là 3456, số thứ hai là 6543.

Số thứ ba là : 12300 - (3456 + 6543) = 2301 (loại, vì số này có các chữ số khác với 3, 4, 5, 6).

- Nếu a = 4 thì số thứ nhất là 4567, số thứ hai là 7654. Số thứ ba là:

12300 - (4567 + 7654) = 79 (loại).

Vy các s mà cu Tí đã viết là : 2345, 5432, 4523.

Bài 7: Với 4 chữ số 2 và các dấu phép tính bạn có thể viết được một biểu thức để có kết quả là 9 được không? Tôi đã cố gắng viết một biểu thức để có kết quả là 7 nhưng chưa được. Còn bạn? Bạn thử sức xem nào!

Bài gii:

Với bốn chữ số 2 ta viết được biểu thức có giá trị bằng 9 là: 22 : 2 - 2 = 9.

Không thể dùng bốn chữ số 2 để viết được biểu thức có kết quả là 7.

C. Mt S Bài tp T Luyn:

Bài 1: Số tự nhiên A có mấy chữ số biết:

a) Chữ số hàng cao nhất thuộc hàng trăm nghìn.

b) Chữ số hàng cao nhất thuộc trăm triệu

c) Chữ số hàng cao nhất thuộc hàng chục triệu.

Bài 2: Viết số tự nhiên N, biết:

a) N là số lớn nhất có 2 chữ số.

b) N là số lớn nhất có 2 chữ số khác nhau.

c) N là số nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau mà các chữ số của nó đều là chẵn.

d) N là số lớn nhất có 5 chữ số khác nhau và chữ số hàng nghìn là 3.

Bài 3: Viết và đọc:

a) Số bé nhất có bảy chữ số khác nhau.

b) Số lớn nhất có bảy chữ số khác nhau.

c) Số tròn chục có bảy chữ số.

d) Số lẻ nhỏ nhất có bảy chữ số.

e) Số chẵn nhỏ nhất có bảy chữ số.

f) Số liền sau số lẻ bé nhất có bảy chữ số.

g) Số liền trước số chẵn lớn nhất có bảy chữ số.

h) Số liền trước số tròn chục lớn nhất có bảy chữ số.

i) Số liền sau số lớn nhất có bảy chữ số.

Bài 4: Cho biết giá trị của chữ số 2 trong mỗi số sau: 2014; 2094573; 542413; 456320

Bài 5: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần:

a) 12489; 45389; 43789; 12378; 12798

b) 373265; 337265; 372365; 365723; 372356

Bài 6: Tìm số tự nhiên x biết:

a) x < 6 b) 2014 < x<2020 c) x chẵn và 2014 < x < 2020

VN ĐỀ 2: PHÉP NHÂN S T NHIÊN

A. Kiến Thc Cn Nh:

1. a x b = c (thừa số x thừa số = tích)

- Muốn tìm thừa số chưa biết, ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.

Ví dụ 1: a x 3 = 15

a = 15 : 3

a = 5.

Ví dụ 2: 8 x b = 24

b = 24 : 8

b = 3.

2. Tính chất giao hoán:

Khi đổi chỗ các thừa số trong tích thì tích đó không đổi.

a x b = b x a

3. Tính chất kết hợp:

Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích số thứ hai và số thứ ba.

(a x b) x c = a x (b x c)

4. Bất cứ số nào nhân với 0 cũng bằng 0.

a x 0 = 0.

5. Bất cứ số nào nhân với 1 cũng bằng chính nó.

a x 1 = a.

6. Muốn nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng kết quả lại:

a x (b + c) = a x b + a x c.

7. Muốn nhân một số với một hiệu, ta có thể nhân số đó với số bị trừ, nhân số đó với số trừ rồi trừ hai kết quả cho nhau.

a x (b - c) = a x b – a x c.

8. Muốn nhân một số tự nhiên với 10; 100; 1000;… ta chỉ việc thêm vào bên phải số đó một, hai, ba… chữ số 0.

9. Nếu gấp một thừa số lên bao nhiêu lần thì tích gấp lên bấy nhiêu lần.

a x b = c

a x (b x m) = c x m

10. Trong phép nhân, nếu ta thêm hoặc bớt ở một thừa số bao nhiêu đơn vị và giữ nguyên thừa số kia thì tích sẽ tăng lên hoặc giảm đi bấy nhiêu lần thừa số còn lại.

a x b = c

(a + m) x b = c + m x b

(a - n) x b = c – n x b

11. Một số cách tính nhân nhẩm:

a) Nhân nhẩm với 5, 50, 25, 250 và 125.

- Muốn nhân nhẩm một số với 5, ta nhân số đó với 10 được bao nhiêu chia cho 2.

- Muốn nhân nhẩm một số với 50, ta nhân số đó với 100 được bao nhiêu rồi đem chia cho 2.

- Muốn nhân nhẩm một số với 25 ta nhân số đó với 100 được bao nhiêu đem chia cho 4.

- Muốn nhân nhẩm một số với 250 ta lấy số đó nhân với 1000 được bao nhiêu rồi đem chia cho 4.

- Muốn nhân nhẩm một số với 125 ta lấy số đó nhân với 1000 được bao nhiêu chia cho 8.

b) Nhân nhẩm với 9 và 99:

- Muốn nhân nhẩm một số với 9, ta nhân số đó với 10 được bao nhiêu rồi trừ đi chính số đó.

- Muốn nhân nhẩm một số với 99, ta nhân số đó với 100 được bao nhiêu rồi trừ đi chính số đó.

c) Nhân nhẩm với 11:

- Muốn nhân nhẩm một số với 11, ta nhân số đó với 10 được bao nhiêu rồi cộng với chính số đó.

- Muốn nhân nhẩm một số có hai chữ số với 11:

+ Nếu tổng hai chữ số của số đó nhỏ hơn 10 ta chỉ việc cộng hai chữ số này, được bao nhiêu ta viết xen vào giữa hai chữ số đó.

Ví dụ: 35 x 11 = 385. Cách làm: Ta lấy 3 + 5 = 8, viết xen 8 vào giữa 3 và 5.

+ Nếu tổng hai chữ số của số đó lớn hơn 9, ta cộng hai chữ số này lại, được bao nhiêu ta viết hàng đơn vị của tổng này vào giữa hai chữ số của số đó và nhớ 1 vào hàng chục (cộng thêm 1 vào hàng chục của số đó).

Ví dụ: 87 x 11 = 935. Cách làm: Ta lấy 8 + 7 = 15, viết 5 vào giữa 8 và 7 và lấy 1 + 8 = 9 được số 935.

B. Mt S Ví D:

Ví d 1: Hãy chọn kết quả đúng;

a) 15 x 37 =

A. 444 B. 555 C. 666 D. 777

b) 2014 x 17 =

A. 32328 B. 33428 C. 34238 D. 32438

Ví d 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a) 175 x 6 = 6 x … c) 2014 x … = 109 x 2014

b) 37 x 11 x 23 = 37 x (23 x …) d) (26 x 6) x2014 = 26 x (… x 2014)

Ví d 3: Tính bằng cách thuận tiện:

a) 5 x 217 x 2 c) 1279 x 25 x 4

b) 8 x 313 x 125 d) 125 x 217 x 8

Li gii:

a) 5 x 217 x 2 = 5 x 2 x 217 = 10 x 217 = 2170

b) 8 x 313 x 125 = 8 x 125 x 313 = 1000 x 125 = 125000

c) 1279 x 25 x 4 = 1279 x 100 = 127900

d) 125 x 217 x 8 = 125 x 8 x 217 = 1000 x 217 = 217000

Ví d 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất:

a) 2157 x 39 + 2157 x 61 c) 4734 x 52 + 48 x 4734

b) 7529 x 123 – 7529 x 23 d) 834 x 217 – 117 x 834

Li gii:

a) 2157 x 39 + 2157 x 61 = 2157 x (39 + 61)

= 2157 x 100 = 215700

b) 7529 x 123 – 7529 x 23 = 7529 x (123 - 23)

= 7529 x 100 = 752900

c) 4734 x 52 + 48 x 4734 = 4734 x (52 + 48)

= 4734 x 100 = 473400

d) 834 x 217 – 117 x 834 = 834 x (217 - 117)

= 834 x 100 = 83400

Ví d 5: Tích của hai số gấp 7 lần thừa số thứ nhất. Hỏi thừa số thứ hai là bao nhiêu?

Li gii:

Vì tích của hai số gấp 7 lần thừa số thứ nhất nên thừa số thứ hai chính là 7.

C. Bài Tp T Luyn:

Bài 1: Viết số 48 dưới dạng tích của hai số tự nhiên?

Bài 2: Chuyển các tổng sau thành tích rồi tính kết quả:

a) 2014 + 2014 + … + 2014 {2014 số hạng}

b) 17 + 17 + 17 + … + 17 + 13 + 13 + … + 13 {1000 số hạng17 và 100 số 13}

Bài 3: Mẹ Lan đi chợ mua 35 kg gạo tẻ và 15 kg gạo nếp. Giá tiền 1 kg gạo tẻ là 14500 đồng, giá tiền 1 kg gạo nếp là 23500 đồng. Hỏi mẹ Lan mua gạo hết bao nhiêu tiền?

Bài 4: Một đội xe có 12 xe tải lớn và 15 xe tải lớn. Mỗi xe tải lớn chở được 9500 kg hàng, mỗi xe tải nhỏ chở được 2700 kg hàng. Hỏi nếu mỗi xe chở được một chuyến thì cả đội xe chở được bao nhiêu tấn hàng?

Bài 5: Một khu đất hình chữ nhật có chiều rộng là 123 m, chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Tính chu vi và diện tích khu đất đó?

Bài 6: Không tính tổng, hãy biến đổi dãy tính cộng sau thành một phép nhân gồm có hai thừa số là số tự nhiên khác 1.

VN ĐỀ 3: PHÉP CHIA S T NHIÊN

A. Kiến Thc Cn Nh:

1. a : b = c (số bị chia : số chia = thương)

- Muốn tìm số bị chia chưa biết, ta lấy thương nhân với số chia (số bị chia = số chia thương).

- Muốn tìm số chia chưa biết, ta lấy số bị chia chia cho thương (số chia = số bị chia : thương).

2. – Bất kỳ số nào chia cho 1 cũng bằng số đó (a : 1 = a)

- Một số chia cho chính nó thì bằng 1 (a : a = 1)

3. Số 0 chia hết cho bất kỳ số nào khác 0 đều bằng 0: 0 : a = 0.

4. Nếu gấp số bị chia và số chia lên cùng một số lần thì thương không đổi.

a : b = c

(a x m) : (b x m) = c (m khác 0)

5. Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được với nhau.

(a + b) : c = a : c + b : c.

6. Khi chia một số cho một tích hai thừa số, ta có thể chia số đó cho một thừa số, rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia.

a : (b x c) = a : b : c = a : c : b (b và c khác 0).

7. Khi chia một tích hai thừa số cho một số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó (nếu chia hết) rồi nhân kết quả với thừa số kia.

(a x b) : c = a : c x b = a x (b : c) (với c khác 0).

8. Muốn chia một số chẵn chục, chẵn trăm, chẵn nghìn…cho 10, 100, 1000,…ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba,…chữ số 0 tận cùng bên phải số đó.

̅̅̅̅̅ ̅̅̅ ̅̅̅̅̅̅̅ ̅̅̅ ̅̅̅̅̅̅̅̅ ̅̅̅

9. Phép chia có dư:

a : b = c dư r (b khác 0 và r < c).

- Muốn tìm số bị chia trong phép chia có dư, ta lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư: a = c x b + r

- Muốn tìm số chia trong phép chia có dư, ta lấy số bị chia trừ đi số dư rồi chia cho thương: (a - r) : c = b

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

- Trong phép chia có dư, số dư lớn nhất kém số chia một đơn vị.

-

B. Mt S Ví D:

Ví d 1: Hãy tìm đáp án đúng:

a) Phép chia 24375 : 5 có kết quả là:

A. 4865 B. 4875 C. 4885 D. 4785

b) Phép chia 16184 : 8 có kết quả là:

A. 223 B. 2123 C. 2023 D. 2033

Ví d 2: Các phép tính sau đúng hay sai?

a) (35 + 65) : 5 = 35 : 5 + 65 = 7 + 65 = 72

b) (48 + 72) : 6 = 48 : 6 + 72 : 6 = 8 + 12 = 20

c) (27 x 18) : 9 = (29 : 9) x (18 : 9) = 3 x 2 = 6

d) (35 x 21) : 7 = 35 : 7 x 21 = 105

Ví d 3: Một xe tải chuyển gạch. Chuyến thứ nhất chuyển được 1753 viên gạch, chuyến thứ hai chở được 1743 viên, chuyến thứ ba chở được 1820 viên. Hỏi trung bình mỗi chuyến xe chở được bao nhiêu viên gạch?

Li gii:

Cả ba chuyến chở được số viên gạch là: 1753 + 1743 + 1820 = 5316 (viên)

Trung bình mỗi chuyến xe chở được số viên gạch là: 5316 : 3 = 1772 (viên)

Đáp s: 1772 viên gạch.

Ví d 4: Một của hàng có 48 bao gạo, mỗi bao gạo nặng 50 kg. Cửa hàng đã bán được 1/3 số gạo đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

Li gii:

Trước khi bán, cửa hàng có số gạo là: 50 x 48 = 2400 (kg).

Số gạo cửa hàng đã bán đi là: 2400 : 3 = 800 (kg).

Số gạo còn lại của cửa hàng là: 2400 – 800 = 1600 (kg).

Đáp s: 1600 kg gạo.

C. Bài Tp T Luyn:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 1: Khi nhân một số tự nhiên với 27, một học sinh đã viết nhầm các tích riêng thẳng cột nên được kết quả là 3105. Tìm tích đúng của phép nhân đó.

Bài 2: Người ta dự định chia đều 360 bộ bàn ghế vào 30 phòng học. Hỏi 15 phòng học như thế có bao nhiêu bộ bàn ghế.

Bài 3: Tìm số nhỏ nhất có 4 chữ số sao cho đem số đó chia cho 2013 thì có số dư là lớn nhất.

Bài 4: Thương của hai số thay đổi như thế nào nếu ta cùng gấp số bị chia và số chia lên 4 lần?

Bài 5: Khi chia một số cho 8 được số dư là 6. Nếu chia số đó cho 4 thì thương thay đổi như thế nào?

Bài 6: Cho hai số 9 và 11. Hãy tìm số a sao cho đem mỗi số đã cho trừ đi số a thì được hai số mới có thương là 2.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

VN ĐỀ 4: VIT S T NHIÊN

A. Ví D:

Bài 1: Cho bốn chữ số 0; 1; 2; 3.

a, Viết được tất cả bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau từ bốn chữ số đã cho.

b, Tìm số lớn nhất, số bé nhất có bốn chữ số khác nhau viết được từ bốn chữ số đã cho.

c, Tìm số lẻ lớn nhất, số chẵn nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau viết được từ bốn chữ số đã cho.

Li gii:

a, Lần lượt lựa chọn các chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị như sau:

- Có 3 cách chọn chữ số hàng nghìn (chọn các chữ số 1; 2; 3 không chọn chữ số 0).

- Có 3 cách chọn chữ số hàng trăm (chọn 3 chữ số còn lại khác chữ số hàng nghìn).

- Có 2 cách chọn chữ số hàng chục (khác chữ số hàng nghìn và hàng trăm)

- Có 1 cách chọn chữ số hàng đơn vị (chọn chữ số còn lại sau khi chọn hàng nghìn, trăm và chục)

Vậy số các số tự nhiên thỏa mãn đề bài là:

3 x 3 x 2 x 1 = 18 (số)

b, Số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau viết từ 4 chữ số trên, ta làm như sau:

- Chọn chữ số hàng nghìn là chữ số lớn nhất, tức là chữ số 3.

- Chọn chữ số hàng trăm là chữ số lớn nhất trong 3 chữ số còn lại (2; 1; 0). Đó là số 2.

- Chọn chữ số hàng chục lớn nhất trong 2 chữ số còn lại. Được chữ số 1.

- Và cuối cùng chữ số 0 là chữ số hàng đơn vị.

Vậy số lớn nhất có 4 chữ số thỏa mãn đề bài là: 3210.

Tương tự, ta sẽ tìm được số nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau là: 1023.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

c, Số lẻ lớn nhất thỏa mãn đề bài phải có chữ số hàng nghìn lớn nhất trong bốn chữ số đã cho. Vậy chữ số hàng nghìn của số cần tìm là 3.

Số cần tìm là số lẻ nên chữ số hàng đơn vị phải là số lẻ. Vậy chữ số hàng đơn vị phải là số 1.

Chữ số hàng trăm phải là số lớn nhất trong hai chữ số còn lại (0 và 2) vậy đó phải là chữ số 2. Và đương nhiên chữ số hàng chục phải là số 0.

Vậy số lẻ lớn nhất thỏa mãn đề bài là: 3201.

Với cách làm tương tự, số chẵn nhỏ nhất là: 1032.

Bài 2: Cho năm chữ số 0; 1; 2; 3; 4. Hỏi từ năm chữ số đã cho:

a, Có thể viết được bao nhiêu số có bốn chữ số?

b, Có thể viết được bao nhiêu số chẵn có bốn chữ số mà chữ số hàng trăm là 2?

Li gii:

a, Có 4 cách chọn chữ số hàng nghìn (không lấy chữ số 0). Mỗi chữ số hàng trăm, chục và đơn vị ta đều có 5 cách chọn (vì đề bài không yêu cầu các chữ số khác nhau). Vậy số các số có bốn chữ số viết được từ năm chữ số đã cho là:

4 x 5 x 5 x 5 = 500 (số)

b, Để thỏa mãn yêu cầu bài toán trước hết ta chọn chữ số hàng trăm là chữ số 2.

- Có 4 cách chọn chữ số hàng nghìn (không chọn chữ số 0)

- Có 5 cách chọn chữ số hàng chục.

- Vì phải là số chẵn nên hàng đơn vị có 3 cách chọn (từ các chữ số 0; 2; 4).

Vậy số chữ số thỏa mãn đề bài là:

1 x 4 x 5 x 3 = 60 (số)

Bài 3: Viết liên tiếp 15 số lẻ đầu tiên để được một số tự nhiên. Hãy xóa đi 15 chữ số của số tự nhiên vừa nhận được mà vẫn giữ nguyên thứ tự của các chữ số còn lại để được:

a, Số lớn nhất;

b, Số nhỏ nhất.

Viết các số đó.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Li gii:

a, Viết 15 số lẻ đầu tiên liên tiếp ta được một số tự nhiên như sau:

1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29.

Để sau khi xóa đi 15 chữ số ta nhận được số lớn nhất thì chữu số giữ lại đầu tiên bên trái là chữ số 9. Vậy trước hết ta xóa 4 chữ số đầu tiên của số trên là 1; 3; 5 và 7 như sau (các chữ số màu đỏ được xóa): 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29.

Số còn lại là: 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29.

Cần xóa tiếp 15 – 4 = 11 chữ số của số cò lại để được số lớn nhất. Để sau khi xóa ta nhận được số lớn nhất thfi chữ số thứ hai giữ lại kể từ bên trái phải là chữ số 9. Vậy ta xóa như sau: 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29.

Số còn lại là: 9 9 21 23 25 27 29.

Ta phải xóa tiếp 11 – 9 = 2 chữ số của số còn lại để được chữ số lớn nhất. Chữ số thứ ba còn lại kể từ bên trái phải là chữ số 2. Để được số lớn nhất sau khi xóa 2 chữ số, ta phải xóa 2 chữ số là 1 và 2 như sau: 9 9 21 23 25 27 29.

Vậy số lớn nhất tìm được là: 9 923 252 729.

b, Làm tương tự phần a, ta tìm được số: 1 111 111 122.

Bài 4 : Hai số tự nhiên A và B, biết A < B và hai số có chung những đặc điểm sau:

- Là số có 2 chữ số.

- Hai chữ số trong mỗi số giống nhau.

- Không chia hết cho 2 ; 3 và 5.

a) Tìm 2 số đó.

b) Tổng của 2 số đó chia hết cho số tự nhiên nào ?

Bài gii

a) Vì A và B đều không chia hết cho 2 và 5 nên A và B chỉ có thể có tận cùng là 1 ; 3 ; 7 ; 9. Vì 3 + 3 = 6 và 9 + 9 = 18 là 2 số chia hết cho 3 nên loại trừ số 33 và 99. A < B nên A = 11 và B = 77.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

b) Tổng của hai số đó là : 11 + 77 = 88.

Ta có :

88 = 1 x 88 = 2 x 44 = 4 x 22 = 8 x 11.

Vậy tổng 2 số chia hết cho các số : 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 11 ; 22 ; 44 ; 88.

Bài 5 : A là số tự nhiên có 2004 chữ số. A là số chia hết cho 9 ; B là tổng các chữ số của A ; C là tổng các chữ số của B ; D là tổng các chữ số của C. Tìm D.

Bài gii

Vì A là số chia hết cho 9 mà B là tổng các chữ số của A nên B chia hết cho 9. Tương tự ta có C, D cũng chia hết cho 9 và đương nhiên khác 0. Vì A gồm 2004 chữ số mà mỗi chữ số không vượt quá 9 nên B không vượt quá 9x 2004 = 18036.

Do đó B có không quá 5 chữ số và C < 9 x 5 = 45. Nhưng C là số chia hết cho 9 và khác 0 nên C chỉ có thể là 9 ; 18 ; 27 ; 36. Dù trường hợp nào xảy ra thì ta cũng có D = 9.

Bài 6 : Cho băng giấy gồm 13 ô với số ở ô thứ hai là 112 và số ở ô thứ bảy là 215.

Biết rằng tổng của ba số ở ba ô liên tiếp luôn bằng 428. Tính tổng của các chữ số trên băng giấy đó.

Bài gii :

Ta chia các ô thành các nhóm 3 ô, mỗi nhóm đánh số thứ tự như sau :

Tổng các số của mỗi nhóm 3 ô liên tiếp là 428. Như vậy ta thấy các số viết ở ô số 1 là 215, ở ô số 2 là 112, ở ô số 3 là : 428 - (215 + 112) = 101.

Ta có băng giấy ghi số như sau :

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Tổng các chữ số của mỗi nhóm 3 ô là : 2 + 1 + 5 + 1 + 1 + 2 + 1 + 0 + 1 = 14.

Có tất cả 4 nhóm 3 ô và một số ở ô số 1 nên tổng các chữ số trên băng giấy là :

14 x 4 + 2 + 1 + 5 = 64.

Bài 7 : Hãy khám phá “bí mật” của hình vuông rồi điền nốt bốn số tự nhiên còn thiếu vào ô trống.

Bài gii :

“Bí mật” của hình vuông là tổng các số hàng ngang, hàng dọc và đường chéo của hình vuông đều bằng 34 (các bạn tự kiểm tra lại).

Gọi các số cần tìm ở 4 góc của hình vuông là a, b, c, d. ở hàng ngang đầu tiên, ta có : a + 3 + 2 + b = 34, từ đó a + b = 34 - 5 = 29 (1).

Ở cột dọc đầu tiên ta có : a + 5 + 9 + d = 34, từ đó a + d = 34 - 14 = 20 (2).

Từ (1) và (2) ta có : a + b - (a + d) = 29 - 20 = 9 hay b - d = 9 (3).

Ở một đường chéo, ta lại có : b + 6 + 11 + d = 34, từ đó b + d = 34 - 17 = 17 (4).

Từ (3) và (4) ta có : (b - d) + (b + d) = 9 + 17 hay b + b = 26 ; b = 13.

Vì b + d = 17 nên d = 17 - 13 = 4.

Vì a + b = 29 nên a = 29 - 13 = 16.

Ở đường chéo thứ hai, ta có a + 10 + 7 + c = 34 hay a + c = 34 - 17 = 17.

Từ đó c = 17 - 16 = 1. Thay a, b, c, d bằng các số vừa tìm được ta có hình vuông sau :

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Nhn xét : Hình vuông trên gọi là hình vuông kì ảo (hoặc ma phương) cấp 4. Người ta đã nhìn thấy nó lần đầu tiên trong bản khắc của họa sĩ Đuy-rơ năm 1514. Các bạn có thể thấy : Tổng bốn số trong bốn ô ở bốn góc cũng bằng 34.

Bài 8 : Cho hình vuông như hình vẽ. Em hãy thay các chữ bởi các số thích hợp sao cho tổng các số ở các ô thuộc hàng ngang, cột dọc, đường chéo đều bằng nhau.

Bài gii

Vì tổng các số ở hàng ngang, cột dọc, đường chéo đều bằng nhau nên ta có : a + 35 + b = a + 9 + d hay 26 + b = d (cùng trừ 2 vế đi a và 9). Do đó d - b = 26. b + g + d = 35 + g + 13 hay b + d = 48. Vậy b = (48 - 26 ) : 2 = 11, d = 48 - 11 = 37. d + 13 + c = d + 9 + a hay 4 + c = a (cùng trừ 2 vế đi d và 9). Do đó a - c = 4, a + g + c = 9 + g +39 hay a + c = 9 + 39 (cùng trừ 2 vế đi g), do đó a + c = 48. Vậy c = (48 - 4) : 2 = 22, a = 22 + 4 = 26. 35 + g + 13 = a + 35 + b = 26 + 35 + 11 = 72.

Do đó 48 + g = 72 ; g = 72 - 48 = 24. Thay a = 26, b = 11, c = 22, d =37 , g = 24 vào hình vẽ ta có :

Bài 9 : Trong một hội nghị có 100 người tham dự, trong đó có 10 người không biết tiếng Nga và tiếng Anh, có 75 người biết tiếng Nga và 83 người biết Tiếng Anh. Hỏi trong hội nghị có bao nhiêu người biết cả 2 thứ tiếng Nga và Anh ?

Bài gii :

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Cách 1 : Số người biết ít nhất 1 trong 2 thứ tiếng Nga và Anh là : 100 - 10 = 90 (người).

Số người chỉ biết tiếng Anh là : 90 - 75 = 15 (người) Số người biết cả tiếng Nga và tiếng Anh là : 83 - 15 = 68 (người) Cách 2 : Số người biết ít nhất một trong 2 thứ tiếng là : 100 - 10 = 90 (người). Số người chỉ biết tiếng Nga là : 90 - 83 = 7 (người). Số người chỉ biết tiếng Anh là : 90 - 75 = 15 (người). Số người biết cả 2 thứ tiếng Nga và Anh là : 90 - (7 + 15) = 68 (người)

Bài 10 : Điền đủ 9 chữ số : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 vào 9 ô trống sau để được phép tính đúng :

Bài gii : Bài toán chỉ có bốn cách điền như sau : 2 x 78 = 156 = 39 x 4 4 x 39 = 156 = 78 x 2 3 x 58 = 174 = 29 x 6 6 x 29 = 174 = 58 x 3

Bài 11 : Một người mang ra chợ 5 giỏ táo gồm hai loại. Số táo trong mỗi giỏ lần lượt là : 20 ; 25 ; 30 ; 35 và 40. Mỗi giỏ chỉ đựng một loại táo. Sau khi bán hết một giỏ táo nào đó, người ấy thấy rằng : Số táo loại 2 còn lại đúng bằng nửa số táo loại 1. Hỏi số táo loại 2 còn lại là bao nhiêu ?

Bài gii :

Số táo người đó mang ra chợ là : 20 + 25 + 30 + 35 + 40 = 150 (quả) Vì số táo loại 2 còn lại đúng bằng nửa số táo loại 1 nên sau khi bán, số táo còn lại phải chia hết cho 3. Vì tổng số táo mang ra chợ là 150 quả chia hết cho 3 nên số táo đã bán phải chia hết cho 3. Trong các số 20, 25, 30, 35, 40 chỉ có 30 chia hết cho 3. Do vậy người ấy đã bán giỏ táo đựng 30 quả. Tổng số táo còn lại là : 150 - 30 = 120 (quả) Ta có sơ đồ biểu diễn số táo của loại 1 và loại 2 còn lại :

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Số táo loại 2 còn lại là : 120 : (2 + 1) = 40 (quả) Vậy người ấy còn lại giỏ đựng 40 quả chính là số táo loại 2 còn lại. Đáp số : 40 quả

Bài 12 : Điền số thích hợp theo mẫu :

Bài gii : Bài này có hai cách điền :

Cách 1 : Theo hình 1, ta có 4 là trung bình cộng của 3 và 5 (vì (3 + 5) : 2 = 4). Khi đó ở hình 2, gọi A là số cần điền, ta có A là trung bình cộng của 5 và 13. Do đó A = (5 + 13) : 2 = 9. Ở hình 3, gọi B là số cần điền, ta có 15 là trung bình cộng của 8 và B. Do đó 8 + B = 15 x 2. Từ đó tìm được B = 22. Cách 2 : Theo hình 1, ta có : 3 x 3 + 4 x 4 = 5 x 5. Khi đó ở hình 2 ta có : 5 x 5 + A x A = 13 x 13. suy ra A x A = 144. Vậy A = 12 (vì 12 x 12 = 144). Ở hình 3 ta có : 8 x 8 + 15 x 15 = B x B. Suy ra B x B = 289. Vậy B = 17 (vì 17 x 17 = 289).

Bài 13 : Cả lớp 4A phải làm một bài kiểm tra toán gồm có 3 bài toán. Giáo viên chủ nhiệm lớp báo cáo với nhà trường rằng : cả lớp mỗi em đều làm được ít nhất một bài, trong lớp có 20 em giải được bài toán thứ nhất, 14 em giải được bài toán thứ hai, 10 em giải được bài toán thứ ba, 5 em giải được bài toán thứ hai và thứ ba, 2 em giải được bài toán thứ nhất và thứ hai, có mỗi một em được 10 điểm vì đã giải được cả ba bài. Hỏi rằng lớp học đó có bao nhiêu em tất cả ?

Bài gii :

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Mỗi hình tròn để ghi số bạn giải đúng một bài nào đó. Vì chỉ có một bạn giải đúng 3 bài nên điền số 1 vào phần chung của 3 hình tròn. Số bạn giải đúng bài I và bài II là 2 nên phần chung của hai hình tròn này mà không chung với hình tròn còn lại sẽ được ghi số 1 (vì 2 - 1 = 1). Tương tự, ta ghi được các số vào các phần còn lại. Số học sinh lớp 4A chính là tổng các số đã điền vào các phần : 13 + 5 + 1 + 1 + 4 + 8 + 0 = 32 (HS)

Bài 14 : Bạn hãy điền các số từ 1 đến 9 vào các ô trống để các phép tính đều thực hiện đúng (cả hàng dọc và hàng ngang).

Bài gii :

Ta đặt tên cho các số phải tìm như trong bảng. Các số điền vào ô trống là các số có 1 chữ số nên tổng các số lớn nhất chỉ có thể là 17.

ở cột 1, có A + D : H = 6, nên H chỉ có thể lớn nhất là 2. Cột 5 có C + G : M = 5 nên M chỉ có thể lớn nhất là 3.

* Nếu H = 1 thì A + D = 6 = 2 + 4, do đó M = 3 và H + K = 2 x 3 = 6 = 1 + 5. K = 5 thì B x E = 4 + 5 = 9, như thế chỉ có thể B hoặc E bằng 1, điều đó chứng tỏ H không thể bằng 1.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

* Nếu H = 2 thì M phải bằng 1 hoặc 3; nếu M = 1 thì H + K = 2, như vậy K = 0, điều này cũng không thể được.

Vậy M = 3 ; H + K = 6 thì K = 4. H = 2 thì A + D = 12 = 5 + 7 ; như vậy A = 5, D = 7 hoặc D = 5, A = 7. K = 4 thì B x E = 4 + 4 = 8 = 1 x 8 ; như vậy B = 1, E = 8 hoặc E = 1, B = 8. M = 3 thì C + G = 15 = 6 + 9 ; như vậy C = 6, G = 9 hoặc G = 6, C = 9 ; G chỉ có thể bằng 9 vì nếu G = 6 thì D + E = 10, mà trong các số 1, 5, 7, 8 không có hai số nào có tổng bằng 10. Vậy C = 6 và A + B = 8, như vậy B chỉ có thể bằng 1, A = 7 thì D = 5 và E = 8. Các số điền vào bảng như hình sau.

Bài 15 : Người ta cộng 5 số và chia cho 5 thì được 138. Nếu xếp các số theo thứ tự lớn dần thì cộng 3 số đầu tiên và chia cho 3 sẽ được 127, cộng 3 số cuối và chia cho 3 sẽ được 148. Bạn có biết số đứng giữa theo thứ tự trên là số nào không ?

Bài gii :

38 là trung bình cộng của 5 số, nên tổng 5 số là : 138 x 5 = 690. Tổng của ba số đầu tiên là : 127 x 3 = 381. Tổng của ba số cuối cùng là : 148 x 3 = 444. Tổng của hai số đầu tiên là : 690 - 444 = 246. Số ở giữa là số đứng thứ ba, nên số ở giữa là : 381 - 246 = 135.

B. Bài Tp T Luyn:

Bài 1: Cho 4 chữ số 2, 3, 4, 6.

a, Có bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau được viết từ 4 chữ số trên?

b, Có bao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau được viết từ 4 số trên?

Bài 2: Cho các chữ số: 0; 1; 2; 3; 4; 5. Hỏi từ các chữ số trên có thể lập được bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số khác nhau?

Bài 3: Hãy viết tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số mà tổng các chữ số của nó bằng 3?

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 4: Hãy viết tất cả các số tự nhiên có 4 chữ số mà tổng các chữ số của nó bằng 4?

Bài 5: Cho 5 chữ số 0; 1; 2; 3; 4.

a, Có thể viết được bao nhiêu số có 4 chữ số từ 5 chữ số đã cho? Trong đó có bao nhiêu số chẵn?

b, Tìm số chẵn lớn nhất, số lẻ nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau được viết từ 5 chữ số đã cho?

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

VN ĐỀ 5: PHÂN TÍCH CU TO S

Lo¹i 1: Viªt thªm ch÷ sè vμo bªn tr¸i mét sè tù nhiªn.

VÝ dô 1: T×m sè tù nhiªn cã 3 ch÷ sè biÕt r»ng nÕu ta viÕt thªm ch÷ sè 3 vμo bªn tr¸i sè

®ã ta ®îc

sè míi gÊp 25 lÇn sè cÇn t×m?

Gi¶i

Gäi sè cÇn t×m lμ : abc (®/k 0< a; a,b < 10 )

Sè míi lμ : 3abc

Theo bμi ra ta cã : 3abc = 25 x abc

3000 + abc = 25 x abc ( Ph©n tÝch cÊu t¹o sè )

3000 = 24 x abc ( Trõ c¶ 2 vÕ cho abc )

abc = 3000 : 24 = 125

Sè tù nhiªn cÇn t×m lμ : 125

§¸p sè : 125

VÝ dô 2: T×m sè cã 3 ch÷ sè biÕt r»ng nÕu khi viÕt thªm vμo bªn tr¸i sè ®ã sè 32 th× Sè

®ã sÏ t¨ng lªn 81 lÇn ?

Gi¶i

Gäi sè cÇn t×m lμ : abc §/k : a = 1,2,3,4,...;9 b;c = 0,1,2,3,.....;9

Sè míi lμ : 32abc

Theo bμi ra ta cã : 32abc = 81 x abc

32000 + abc = 81 x abc ( Ph©n tÝch cÊu t¹o sè )

32000 = 80 x abc ( Trõ c¶ hai vÕ cho abc )

abc = 32000 : 80 = 400

Sè tù nhiªn cÇn t×m lμ : 400

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

§¸p sè : 400

VÝ dô 3: T×m sè tù nhiªn cã 2 ch÷ sè biÕt r»ng nÕu ta viÕt thªm ch÷ sè 9 vμo bªn tr¸i sè ®ã

ta ®îc

sè míi gÊp 13 lÇn sè cÇn t×m?

Gi¶i

Gäi sè cÇn t×m lμ : ab (®/k 0< a 9 ; 0b 9)

Sè míi lμ : 9ab

Theo bμi ra ta cã : 9ab = 13 x ab

900 + ab = 13 x ab ( Ph©n tÝch cÊu t¹o sè )

900 = 12 x ab ( Trõ c¶ 2 vÕ cho ab )

ab = 900 : 12 = 75

Sè tù nhiªn cÇn t×m lμ : 75

§¸p sè : 75

C¸c bμi to¸n luyÖn tËp:

Bμi 1: T×m sè cã ba ch÷ sè, biÕt r»ng khi viÕt thªm ch÷ sè 9 vμo bªn tr¸i sè ®ã ta ®îc

mét

sè gÊp 26 lÇn sè cn t×m?

Bμi 2: T×m sè cã hai ch÷ sè, biÕt r»ng khi viÕt thªm sè 12 vμo bªn tr¸i sè ®ã ta ®îc

mét

sè gÊp 26 lÇn sè cμn t×m?

Bμi 3: T×m sè cã hai ch÷ sè, biÕt r»ng khi viÕt thªm sè 21 vμo bªn tr¸i sè ®ã ta ®îc

mét

sè gÊp 31 lÇn sè cμn t×m?

Bμi 4: T×m sè cã ba ch÷ sè, biÕt r»ng khi viÕt thªm ch÷ sè 3 vμo bªn tr¸i sè ®ã ta ®îc

mét

sè gÊp 5 lÇn sè cμn t×m?

Bμi 5: T×m sè cã ba ch÷ sè, biÕt r»ng khi viÕt thªm ch÷ sè 3 vμo bªn tr¸i sè ®ã ta ®îc

mét

sè gÊp 25 lÇn sè cμn t×m?

Bμi 6: Cho mét sè tù nhiªn cã ba ch÷ sè. Ngêi

ta viÕt thªm sè 90 vμo bªn tr¸i cña sè ®·

cho ®Ó ®îc

sè míi cã n¨m ch÷ sè. LÊy sè míi nμy chia cho sè ®· cho th× ®îc

th

¬ng lμ

721 vμ kh«ng cßn d.

T×m sè tù nhiªn cã ba ch÷ sè ®· cho.

Lo¹i 2: ViÕt thªm ch÷ sè vμo bªn ph¶i mét sè tù nhiªn.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

VÝ dô 1: T×m sè cã 2 ch÷ sè biÕt r»ng khi ta viÕt thªm ch÷ sè 5 vμo bªn ph¶i sè ®ã ta ®îc

sè míi h¬n sè cÇn t×m 689 ®¬n vÞ?

Gi¶i

C¸ch 1:Gäi sè cÇn t~mlμ : ab ( ®k: a > 0; a,b < 10 )

Sè míi lμ : ab5

Theo bμi ra ta cã : ab5 = ab + 689

abo + 5 = ab + 689 ( Ph©n tÝch cÊu t¹o sè )

10 x ab + 5 = ab + 689

9 x ab = 684 ( Trõ c¶ hai vÕ cho ab + 5 )

ab =684 : 9 = 76

Sè tù nhiªn cÇn t×m lμ : 76

§¸p sè : 76

C¸ch 2: Khi viÕt thªm ch÷ sè 5 vμo bªn ph¶i mét sè tù nhiªn th× sè ®ã gÊp lªn 10 lÇn vμ 5

®¬n vÞ. Ta cã s¬ ®å sau:

Sè cÇn t×m:

Sè míi :

Nh×n vμo s¬ ®å ta cã sè cÇn t×m lμ:

( 689 - 5 ) : ( 10 - 1 ) = 76

Sè tù nhiªn cÇn t×m lμ: 76

§¸p sè : 76

VÝ dô 2: Cho sè cã hai ch÷ sè. NÕu viÕt thªm vμo bªn ph¶i sè ®ã hai ch÷ sè n÷a th× ®îc

mét sè míi lín h¬n sè ®· cho 1986 ®¬n vÞ. Hμy t×m sè ®· cho vμ 2 ch÷ sè viÕt thªm ?

Gi¶i

Gäi sè cÇn t×m lμ : ab Sè viÕt thªm lμ cd ( §/k: a > 0 ; a,b < 10 )

Theo bμi ra ta cã : abcd = 1986 + ab

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

100 x ab + cd = 1986 + ab ( Ph©n tÝch cÊu t¹o sè )

99 x ab + cd = 1986 ( Trõ c¶ hai vÕ cho ab ) (*)

Tõ (*) ta thÊy ab chÝnh lμ th

¬ng vμ cd lμ sè dtrong

phÐp chia 1986 cho 99.

1986 : 99 = 20 ( d6)

Sè ®· cho lμ 20 vμ sè viÕt thªm lμ 0;6

§¸p sè : 20; 0;6

C¸c bμi to¸n tù luyÖn:

Bμi 1: T×m sè cã 3 ch÷ sè biÕt r»ng khi ta viÕt thªm ch÷ sè 6 vμo bªn ph¶i sè ®ã ta ®îc

sè míi h¬n sè cÇn t×m 6063 ®¬n vÞ?

(Ph

¬ng ph¸p gi¶i t

¬ng tù phÇn vÝ dô 1)

§¸p sè : 673

Bμi 2:T×m sè cã ba ch÷ sè, biÕt r»ng khi viÕt thªm ch÷ sè 2 vμo bªn ph¶i mét sè tù nhiªn

cã ba ch÷ sè th× sè ®ã t¨ng thªm 4106 ®¬n vÞ.

Bμi 3: T×m sè cã 2 ch÷ sè biÕt r»ng khi ta viÕt thªm ch÷ sè 5 vμo bªn ph¶i sè ®ã ta ®îc

sè

míi h¬n sè cÇn t×m 230 ®¬n vÞ?

Bμi 4: T×m sè cã 3 ch÷ sè biÕt r»ng khi ta viÕt thªm sè 12 vμo bªn ph¶i sè ®ã ta ®îc

míi h¬n sè cÇn t×m 53769 ®¬n vÞ?

Bμi 5: Khi viÕt thªm sè 65 vμo bªn ph¶I mét sè tù nhiªn th× sè ®ã t¨ng 97778 ®¬n vÞ. T×m

sè ®ã.

Bμi 6:T×m sè cã 3 ch÷ sè biÕt r»ng khi ta viÕt thªm ch÷ sè 6 vμo bªn ph¶i sè ®ã ta ®îc

míi h¬n sè cÇn t×m 6063 ®¬n vÞ?

Bμi 7 : T×m mét sè tù nhiªn biÕt r»ng nÕu viÕt thªm vμo bªn ph¶i sè ®ã sè 99 ta ®îc

míi lín h¬n sè ®· cho 4950 ®¬n vÞ?

(Ph

¬ng ph¸p gi¶i t

¬ng tù phÇn vÝ dô 1)

§¸p sè: 49

Bμi 8: Cho mét sè tù nhiªn. NÕu viÕt thªm vμo bªn ph¶i sè ®ã mét ch÷ sè th× sè Êy t¨ng

thªm 383 ®¬n vÞ. H·y t×m sè ®· cho vμ ch÷ sè viÕt thªm.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

(Ph

¬ng ph¸p gi¶i t

¬ng tù phÇn vÝ dô 2)

§¸p sè: 49

Bμi 9: Cho mét sè tù nhiªn cã hai ch÷ sè. NÕu viÕt thªm vμo bªn ph¶i sè ®ã hai ch÷ sè n÷a

th× sè Êy t¨ng thªm 1998 ®¬n vÞ. H·y t×m sè ®· cho vμ hai ch÷ sè viÕt thªm.

(Ph

¬ng ph¸p gi¶i t

¬ng tù phÇn vÝ dô 2)

§¸p sè: 49

Lo¹i 3: ViÕt thªm ch÷ sè vμo bªn ph¶i vμ bªn tr¸i mét sè tù nhiªn.

Bμi 1: T×m sè cã 2 ch÷ sè biÕt r»ng nÕu ta viÕt thªm vμo bªn ph¶i vμ bªn tr¸i sè ®ã mçi

bªn mét ch÷ sè 1 th× ta ®îc

míi gÊp 87 lÇn sè cÇn t×m ?

Gi¶i

Gäi sè cÇn t×m lμ : ab ( ®/k 0 < a ; a,b < 10 )

Sè míi lμ : 1ab1

Theo bμi ra ta cã : 1ab1 = 87 x ab

1001 + abo = 87 x ab ( Ph©n tÝch cÊu t¹o sè )

1001 + 10 x ab = 87 x ab ( Ph©n tÝch cÊu t¹o sè )

1001 = 77 x ab ( Trõ c¶ hai vÕ cho 10 x ab )

ab = 1001 : 77 = 13

Sè tù nhiªn cÇn t×m lμ : 13

§¸p sè: 13

Bμi 2: T×m sè cã 2 ch÷ sè biÕt r»ng khi ta viÕt thªm ch÷ sè 2 vμo bªn ph¶i vμ bªn tr¸i sè

®ã ta ®îc

sè míi lín gÊp 36 lÇn sè cÇn t×m?

Gi¶i

Gäi sè cÇn t×m lμ : ab ®/k 0< a 9 ; 0b9

Sè míi lμ : 2ab2

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Theo bμi ra ta cã : 2ab2 = 36 x ab

2002+ abo = 36 x ab ( Ph©n tÝch cÊu t¹o sè )

2002 + 10 x ab = 36 x ab ( Ph©n tÝch cÊu t¹o sè )

2002 = 26 x ab ( Trõ c¶ hai vÕ cho 10 x ab )

ab = 2002 : 26

Sè tù nhiªn cÇn t×m lμ : 77

§¸p sè: 77

Bμi 3: T×m sè cã hai ch÷ sè biÕt r»ng nÕu ta viÕt thªm vμo bªn ph¶i vμ bªn tr¸i sè ®ã mçi

bªn mét ch÷ sè 1 th× ta ®îc

sè míi lín gÊp 23 lÇn sè cÇn t×m.

( Ph

¬ng ph¸p gi¶i t

¬ng tù nhbμi

1 )

§¸p sè: 77

Bμi 64: T×m sè cã 3 ch÷ sè biÕt r¾ng nÕu ta viÕt thªm ch÷ sè 2 xen gi÷a ch÷ sè hμng tr¨m

vμ ch÷ sè hμng chôc ta ®îc

sè míi gÊp 9 lÇn sè cÇn t×m ?

Gi¶i

Gäi sè cÇn t×m lμ : abc ®/k 0< a 9 ; 0b;c9

Sè míi lμ : a2bc

Theo bμi ra ta cã : a2bc = 9 x abc

1000 x a + 200 + bc = 900 x a + 9 x bc

100 x a + 200 = 8 x bc

VÕ tr¸i lμ sè trßn tr¨m nªn vÕ ph¶i còng ph¶i lμ sè trßn tr¨m nªn bc = 25; 50; 75.

- XÐt bc = 25 ta cã : 100 x a + 200 = 8 x 25

100 x a + 200 = 200 ( Lo¹i )

- XÐt bc = 50 ta cã : 100 x a + 200 = 8 x 50

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

100 x a + 200 = 400

100 x a = 200 ; a = 200 : 100 = 2 Sè tù nhiªn cÇn t×m lμ 250

- XÐt bc = 75 thay vμo (**) ta cã :

100 x a + 200 = 8 x 75

100 x a + 200 = 600

100 x a = 400 ; a = 400 : 100 = 4 . Sè tù nhiªn cÇn t×m lμ : 475.

VËy ta cã nh÷ng sè tù nhiªn cÇn t~mlμ : 250 vμ 475

§¸p sè : 250; 475

Bμi 4: Cho sè cã 2 ch÷ sè. NÕu cïng viÕt thªm ch÷ sè n vμo bªn tr¸i vμ bªn ph¶i sè ®·

cho th× sè ®ã t¨ng thªm 21 lÇn. T×m sè ®ã.

Gi¶i

Gäi sè cÇn t×m lμ: ab ( ®/k 0< a ; a,b < 10 )

Sè míi lμ : nabn

Theo bμi ra ta cã phÐp tÝnh:

nabn = 21 ab

n 1001 + 10 ab = 21 ab (Ph©n tÝch cÊu t¹o sè)

n 91 11 = 11 ab (Trõ mçi bªn 10 ab )

n 91 = ab (Chia c¶ hai vÕ cho 11)

ab lμ sè cã 2 ch÷ sè nªn n chØ nhËn gi¸ trÞ duy nhÊt lμ 1 vμ ab = 91.

VËy sè tù nhiªn cÇn t×m lμ 91

§¸p sè: 91

Lo¹i 4: ViÕt thªm ch÷ sè xen gi÷a c¸c ch÷ sè cña mét sè tù nhiªn.

Bμi 1: T×m sè cã 2 ch÷ sè biÕt r»ng khi ta viÕt thªm ch÷ sè 0 xen gi÷a 2 ch÷ sè cña nã ta

sÏ ®îc

sè míi gÊp 6 lÇn sè cÇn t×m?

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Gi¶i

Gäi sè cÇn t×m lμ : ab ®/k 0< a 9 ; 0b9

Sè míi lμ : aob

Theo bμi ra ta cã : aob = 6 x ab

aoo + b = 6 x ( ao + b ) ( Ph©n tÝch cÊu t¹o sè )

100 x a + b = 60 x a + 6 x b ( Mét sè nh©n víi mét tæng)

40 x a = 5 x b ( Trõ c¶ 2 vÕ cho 60 x a + b )

8 x a = b ( Chia c¶ 2 vÕ cho 5)

V× b lμ sè cã mét ch÷ sè nªn a chØ nhËn gi¸ trÞ lμ 1; b = 8. VËy sè tù nhiªn cÇn t×m

lμ : 18

§¸p sè : 18

Bμi 2: T×m sè cã 2 ch÷ sè biÕt r»ng khi ta viÕt thªm ch÷ sè 0 xen gi÷a 2 ch÷ sè cña nã ta

sÏ ®îc

sè míi gÊp 9 lÇn sè cÇn t×m?

(Ph

¬ng ph¸p gi¶it

¬ng tù bμi 37)

§¸p sè : 45

Bμi 3: T×m sè cã 2 ch÷ sè biÕt r»ng khi ta viÕt thªm hai ch÷ sè 0 xen gi÷a 2 ch÷ sè cña nã

ta sÏ ®îc

sè míi gÊp 89 lÇn sè cÇn t×m?

Gi¶i

Gäi sè cÇn t×m lμ : ab ®/k 0< a 9 ; 0b9

Sè míi lμ : aoob

Theo bμi ra ta cã : aoob = 89 x ab

aooo + b = 89 x ( 10 x a + b ) ( Ph©n tÝch cÊu t¹o sè )

1000 x a + b = 890 x a + 89 x b ( Mét sè nh©n víi mét tæng )

110 x a = 88 x b

5 x a = 4 x b ( Chia c¶ 2 vÕ cho 22 ) (*)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Tõ ph

¬ng tr×nh (*) ta thÊy a = 4 ; b = 5 ( §Ó 5 x 4 = 4 x 5). Sè tù nhiªn cÇn t×m

lμ: 45

§¸p sè : 45

Bμi 4: T×m sè cã 2 ch÷ sè biÕt r»ng khi ta viÕt thªm sè 12 xen gi÷a 2 ch÷ sè cña nã ta sÏ

®îc

sè míi gÊp 85 lÇn sè cÇn t×m?

Gi¶i

Gäi sè cÇn t×m lμ : ab ®/k 0< a 9 ; 0b9

Sè míi lμ : a12b

Theo bμi ra ta cã : a12b = 85 x ab

aooo + 120 + b = 85 x ( 10 x a + b) ( Ph©n tÝch cÊu t¹o sè )

1000 x a +120 + b = 850 x a + 85 x b

150 x a + 120 = 84 x b ( Trõ mçi vÕ cho 850 x a + b)

Ta thÊy vÕ tr¸i lμ mét sè trßn chôc nªn vÕ ph¶i còng ph¶i lμ sæ trßn chôc nªn b = 5.

Thay b = 5 vμo ta cã : 150 x a + 120 = 84 x 5

150 x a + 120 = 420

a =( 420 - 120 ) : 150 = 2

Sè tù nhiªn cÇn t×m lμ : 25

§¸p sè : 25

Bμi 5: T×m sè cã 3 ch÷ sè biÕt r»ng khi ta viÕt thªm ch÷ sè 1 xen gi÷a ch÷ sè hμng tr¨m

vμ ch÷ sè hμng chôc ta ®îc

sè míi lín gÊp 9 lÇn sè cÇn t×m ?

§¸p sè : 125; 350

Lo¹i 5: Xãa ®i mét sè ch÷ sè cña mét sè tù nhiªn.

Bμi 1: T×m sè cã 3 ch÷ sè.BiÕt r»ng khi ta xo¸ ®i ch÷ sè hμng tr¨m th× sè ®ã gi¶m ®i 17

lÇn?

Gi¶i

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Gäi sè cÇn t×m lμ : abc ®/k 0< a 9 ; 0b;c 9

Sè míi lμ : bc

Theo bμi ra ta cã : abc = 17 x bc

aoo + bc = 17 x bc ( Ph©n tÝch cÊu t¹o sè )

100 x a = 16 x bc ( Trõ c¶ 2 vÕ cho bc )

25 x a = 4 x bc (Chia c¶ 2 vÕ cho 4) (1)

Tõ (1) ta thÊy : a = 4 ; bc = 25. Sè tù nhiªn cÇn t×m lμ 425

Tõ (1) ta cã 50 x a = 8 x bc . a = 8 ; bc = 50 Sè tù nhiªn cÇn t×m lμ : 850

§¸p sè: 425; 850

Bμi 2: T×m sè cã 3 ch÷ sè.BiÕt r»ng khi ta xo¸ ®i ch÷ sè hμng tr¨m th× sè ®ã gi¶m ®i 5

lÇn?

Gi¶i

Gäi sè cÇn t×m lμ : abc ®/k 0< a 9 ; 0b;c 9

Sè míi lμ : bc

Theo bμi ra ta cã : abc = 5 x bc

aoo + bc = 5 x bc ( Ph©n tÝch cÊu t¹o sè )

100 x a = 4 x bc ( Trõ c¶ 2 vÕ cho bc )

25 x a = bc (Chia c¶ 2 vÕ cho 4) (1)

Tõ (1) ta thÊy : a = 1 ; bc = 25. Sè tù nhiªn cÇn t×m lμ 125

Tõ (1) ta cã 50 x a = 2 x bc . a = 2 ; bc = 50 Sè tù nhiªn cÇn t×m lμ : 250

Tõ (1) ta cã 75 x a = 3 x bc . a = 3 ; bc = 75 Sè tù nhiªn cÇn t×m lμ : 375

§¸p sè: 125; 250; 375

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bμi 3: T×m sè tù nhiªn cã 3 ch÷ sè. BiÕt r»ng khi xo¸ ®i ch÷ sè hμng tr¨m th× sè ®ã gi¶m

®i 7 lÇn?

Gi¶i

Gäi sè cÇn t×m lμ : abc ®/k 0< a 9 ; 0b;c 9

Sè míi lμ : bc

Theo bμi ra ta cã : abc = 7 x bc

aoo + bc = 7 x bc ( Ph©n tÝch cÊu t¹o sè )

100 x a = 6 x bc ( Trõ c¶ 2 vÕ cho bc ) (*)

Tõ (*) ta thÊy 100 x a Lμ sè trßn tr¨m nªn 6 x bc còng ph¶i lμ sè trßn tr¨m. c=0 hoÆc c =

5.

- XÐt c = 5 thay vμo (*) ta cã: 100 x a = 6 x b5

100 x a = 60 x b + 30

10 x a = 6 x b + 3

vÕ tr¸i lμ sè ch½n con vÕ tr¸i lμ sè lÎ nªn kh«ng xÈy ra.

- XÐt c = 0 thay vμo (*) tcã

: 100 x a = 6 x bo

100 x a = 60 x b

5 x a = 3 x b Tõ ®©y ta thÊy : a = 3; b = 5.

Sè tù nhiªn cÇn t×m lμ : 350

§¸p sè : 350

Bμi 4: T×m sè cã 3 ch÷ sè biÕt r»ng nÕu ta xo¸ ®i ch÷ sè 5 ë hμng ®¬n vÞ th× sè ®ã gi¶m ®i

779 ®¬n vÞ ?

Gi¶i

Gäi sè tù nhiªn cÇn t×m lμ: ab5 ®/k 0< a 9 ; 0b 9

Sè míi lμ : ab

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Theo bμi ra ta cã : ab5 = ab + 779

10 x ab +5 = ab + 779 ( Ph©n tÝch cÊu t¹o sè )

9 x ab = 774 ( Trõ c¶ 2 vÕ cho ab + 5)

ab = 774 : 9 = 86. Sè tù nhiªn cÇn t~mlμ: 865

§¸p sè : 865

Bμi 5: T×m sè tù nhiªn cã 4 ch÷ sè. BiÕt r»ng nÕu xo¸ ®i ch÷ sè hμng chôc vμ ch÷ sè hμng

®¬n vÞ th× sè ®ã gi¶m ®i 4455 ®¬n vÞ ?

Gi¶i

Gäi sè cÇn t×m lμ : abcd ®/k 0< a 9 ; 0b;c;d 9

Sè míi lμ : ab

Theo bμi ra ta cã : abcd = ab + 4455

aboo + cd = ab + 4455

100 x ab +cd = ab + 4455

99 x ab +cd = 4455 (*)

Tõ ph

¬ng tr×nh (*) ta thÊy ab lμ th

¬ng vμ cd lμ sè dtrong

phÐp chia 4455 cho 99.

4455 = 99 x 45 + 0 Sè tù nhiªn cÇn t×m lμ 4500.

4455 = 99 x 44 + 99 Sè tù nhiªn cÇn t~mlμ : 4499.

§¸p sè : 4500; 4499

Bμi 6: T×m sè tù nhiªn cã 3 ch÷ sè biÕt r»ng khi ta xo¸ ®i ch÷ sè 3 ë hμng ®¬n vÞ th× sè

®ã gi¶m ®i 705 ®¬n vÞ?

(Ph

¬ng ph¸p gi¶i t

¬ng tù bμi 4)

§¸p sè: 783

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bμi 7: T×m sè cã 4 ch÷ sè biÕt r»ng khi ta xo¸ ®i ch÷ sè 5 ë tËn cïng bªn tr¸i ta ®îc

míi b»ng 1/41 sè cÇn t×m?

Gi¶i

Gäi sè ®ã lμ : 5abc §/k a;b;c = 0;1;2;3;....9

Sè míi lμ : abc

Theo bμi ra ta cã : 5abc = 41 x abc

5000 + abc = 41 x abc ( Ph©n tÝch cÊu t¹o sè )

5000 = 40 x abc ( Trõ c¶ hai vÕ cho abc )

abc = 5000 : 40 = 125

Sè tù nhiªn cÇn t×m lμ : 125

§¸p sè : 125

Lo¹i 6: C¸c bμi to¸n vÒ sè tù nhiªn vμ tæng c¸c ch÷ sè cña nã.

Bμi 1: T×m sè tù nhiªn cã 2 ch÷ sè biÕt r»ng sè ®ã gÊp 5 lÇn tæng c¸c ch÷ sè cña nã?

Gi¶i

Gäi sè tù nhiªn cÇn t×m lμ: ab ®/k 0< a 9 ; 0b9

Theo bμi ra ta cã : ab = 5 x ( a + b )

ao + b = 5 x a + 5 x b

10 x a + b = 5 x a + 5 x b

5 x a = 4 x b (*)

Tõ (*) ta thÊy a= 4; b = 5 Sè tù nhiªn cÇn t×m lμ 45

§¸p sè : 45

Bμi 2: T×m sè tù nhiªn cã 2 ch÷ sè biÕt r»ng sè ®ã gÊp 7 lÇn tæng c¸c ch÷ sè cña nã?

Gi¶i

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Gäi sè tù nhiªn cÇn t×m lμ: ab ®/k 0< a 9 ; 0b9

Theo bμi ra ta cã : ab = 7 x ( a + b )

ao + b = 7 x a + 7 x b

10 x a + b = 7 x a + 7 x b

a = 2 x b (*)

Tõ (*) ta thÊy nh÷ng sè tù nhiªn cÇn t×m cã ch÷ sè hμng chôc gÊp 2 lÇn ch÷ sè hμng ®¬n

vÞ, ta cã c¸c sè sau: 21; 42; 63; 84.

§¸p sè : 21;42; 63;84.

Bμi 3: T×m sè tù nhiªn cã 2 ch÷ sè biÕt r»ng sè ®ã gÊp 3 lÇn tæng c¸c ch÷ sè cña nã?

( Ph

¬ng ph¸p gi¶i T

¬ng tù bμi 1; 2)

§¸p sè : 27

Bμi 4: T×m sè tù nhiªn cã 3 ch÷ sè biÕt r»ng sè ®ã gÊp 11 lÇn tæng c¸c ch÷ sè cña nã?

Gi¶i

Gäi sè cÇn t×m lμ : abc ®/k 0< a 9 ; 0b;c9

Theo bμi ra ta cã : abc = 11 x ( a + b +c )

aoo + bo + c = 11 x a + 11 x b + 11 x c

100 x a + 10 x b + c = 11 x a + 11 x b + 11 x c

89 x a = b + 10 x c

89 x a = cb (*)

Tõ (*) ta thÊy cb lμ sè cã 2 ch÷ sè nªn a chØ nhËn gi¸ trÞ lμ 1. VËy cb = 89

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Sè tù nhiªn cÇn t×m lμ : 198

§¸p sè : 198

Bμi 5: T×m sè cã hai ch÷ sè biÕt r»ng tæng cña sè ®ã vμ c¸c ch÷ sè cña nã lμ 80 ?

Gi¶i

Gäi sè cÇn t×m lμ : ab ®/k 0< a 9 ; 0b9

Theo bμi ra ta cã : ab + a + b = 80

10 x a + b + a + b = 80

11 x a + 2 xb = 80 (1)

Tõ (1) Ta thÊy a kh«ng thÓ lín h¬n hoÆc b»ng 8 ( V× 11 x 8 = 88 > 80)

- XÐt a = 7 thay vμo (1) ta cã : 11 x 7 +2 x b = 80 ;

b = 13 : 2 ( Lo¹i)

- XÐt a = 6 thay vμo (1) ta cã : 11 x 6 + 2 x b = 80

b = 14 : 2 = 7 Sè tù nhiªn cÇn t~mlμ 67

- XÐt a = 5 thay vμo (1) ta cã : 11 x 5 + 2 x b = 80

2 x b = 25 ; b = 25 : 2 ( Lo¹i )

A kh«ng thÓ nhá h¬n hoÆc b»ng 5 v× a cμng nhá th× b l¹i cμng lín kh«ng tho¶

m·n )

§¸p sè : 67

Bμi 6: T×m mét sè tù nhiªn cã 3 ch÷ sè biÕt r»ng tæng cña sè ®ã vμ 5 lÇn tÝch ch÷ sè hμng

chôc vμ ch÷ sè hμng ®¬n vÞ lμ 175 ?

Gi¶i

Gäi sè cÇn t×m lμ : abc ®/k 0< a 9 ; 0b;c9

Theo bμi ra ta cã : abc +5 x b x c = 175 (*)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Tõ (*) ta thÊy 175 lμ mét sè chia hÕt cho 5 nªn abc +5 x b x c còng ph¶i chia hÕt

cho 5. MÆt kh¸c 5 x b x c chia hÕt cho 5 nªn abc còng ph¶i chia hÕt cho 5.VËy c=5; c=0 (

Lo¹i )

- XÐt c = 5 thay vμo (*) ta cã :

ab5 + 25 x b = 175 (**)

Tõ ph

¬ng tr×nh (**) ta thÊy 175 lμ sè chia hÕt cho 25 nªn ab5 + 25 x b còng

ph¶i chia hÕt cho 25.MÆt kh¸c 25 x b lμ sè chia hÕt cho 25 nªn ab5 còng ph¶i chia hÕt

cho 25 nªn b = 2; b=7.

- XÐt b = 2 thay vμo (**) ta cã :

a25 + 25 x 2 = 175

a25 + 50 =175

a25 = 125 nªn a = 1 Sè tù nhiªn cÇn t×m lμ : 125

- XÐt b = 7 thay vμo (**) ta cã :

a75+ 25 x 7 = 175

a75 = 0 ( lo¹i)

VËy ta cã sè tù nhiªn cÇn t×m lμ : 125.

§¸p sè : 125

Bμi 7: N¨m 1990 tuæi cña mét cÇu thñ bãng ®¸ b»ng tæng c¸c ch÷ sè cña n¨m sinh cÇu thñ

®ã. Hái n¨m 1991, cÇu thñ ®ã bao nhiªu tuæi ?

§¸p sè: 24 tuæi

Bμi 8: T×m sè cã 2 ch÷ sè biÕt r»ng tæng cña sè ®ã vμ c¸c ch÷ sè cña nã lμ 102 ?

§¸p sè : 87

Bμi 9 : T×m sè cã 3 ch÷ sè biÕt r»ng tæng cña sè ®ã vμ c¸c ch÷ sè cña nã lμ 190 ?

§¸p sè : 176

Bμi 10: T×m sè cã 2 ch÷ sè biÕt r»ng sè ®ã gÊp 6 lÇn tæng c¸c ch÷ sè cña nã?

§¸p sè : 45

Lo¹i 7: c¸c bμi to¸n vÒ sè tù nhiªn vμ hiÖu c¸c ch÷ sè cña nã.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bμi 1: T×m sè cã 2 ch÷ sè biÕt r»ng nÕu ta viÕt thªm vμo bªn ph¶i vμ bªn tr¸i sè ®ã mçi

bªn mét ch÷ sè 1 th× ta ®îc

sè míi gÊp 87 lÇn sè cÇn t×m ?

Gi¶i

Gäi sè cÇn t×m lμ : ab ®/k 0< a 9 ; 0b9

Sè míi lμ : 1ab1

Theo bμi ra ta cã : 1ab1 = 87 x ab

1001 + abo = 87 x ab ( Ph©n tÝch cÊu t¹o sè )

1001 + 10 x ab = 87 x ab ( Ph©n tÝch cÊu t¹o sè )

1001 = 77 x ab ( Trõ c¶ hai vÕ cho 10 x ab )

ab = 1001 : 77 = 13

Sè tù nhiªn cÇn t×m lμ : 13

§¸p sè: 13

Bμi 2: T×m sè cã hai ch÷ sè , biÕt r»ng nÕu lÊy sè ®ã chia cho hiÖu cña ch÷ sè hμng chôc

vμ hμng ®¬n vÞ cña nã ta ®îc

th

¬ng lμ 26 vμ d1.

Bμi 3: T×m sè tù nhiªn cã hai ch÷ sè, biÕt r»ng sè ®ã gÊp 21 lÇn hiÖu cña ch÷ sè hμng chôc

vμ hμng ®¬n vÞ.

Lo¹i 8:C¸c bμi to¸n vÒ sè tù nhiªn vμ tÝch c¸c ch÷ sè cña nã.

Bμi 47: T×m sè cã 3 ch÷ sè biÕt r»ng sè ®ã gÊp 5 lÇn tÝch c¸c ch÷ sè cña nã?

Gi¶i

Gäi sè cÇn t×m lμ : abc ®/k 0< a 9 ; 0b;c9

Theo bμi ra ta cã : abc = 5 x a x b x c (1)

Tõ (1) ta thÊy abc lμ mét sè chia hÕt cho 5 nªn c = 5 ( c kh«ng thÓ b»ng 0 v× c = 0

th×: abc = 5 x a x b x 0 = 0 v« lÝ )

Thay c = 5 vμo (!) ta cã : ab5 = 5 x a x b x 5 = 25 x a x b (2)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Tõ (2) ta thÊy ab5 lμ mét sè chia hÕt cho 25 nªn b5 còng ph¶i chia hÕt cho 25 nªn

b = 2; b = 7

- XÐt b = 2 ta cã : a25 = 25 x a x 2= 50 x a ( Lo¹i v× vÕ ph¶i lμ sè ch½n cßn

vÕ tr¸i l¹i lμ sè lÎ ).

- XÐt b = 7 ta cã : a75 = 25 x a x 7 = 175 x a

100 x a + 75 = 175 x a

75 = 75 x a . a= 1 sè tù nhiªn cÇn t×m lμ : 175

§¸p sè : 175

Bμi 2: T×m sè tù nhiªn cã hai ch÷ sè biÕt r»ng sè ®ã gÊp 3 lÇn tÝch c¸c ch÷ sè cña nã.

Bμi 3: T×m sè tù nhiªn cã hai ch÷ sè, biÕt r»ng nÕu chia sè ®ã cho tÝch c¸c ch÷ sè cña nã

ta ®îc

th

¬ng lμ 5 d2

vμ ch÷ sè hμng chôc gÊp 3 lÇn ch÷ sè hμng ®¬n vÞ.

Mét sè bμi kh¸c:

Bμi 1: Thay mçi ch÷ sè b»ng ch÷ sè thÝch hîp trong c¸c phÐp tÝnh sau:

a,30abc : abc = 241 b, abab + ab = 1326

c, abc + ab =bccb d, abc = dad : 5

Bμi 2: Thay c¸c ch÷ b»ng c¸c ch÷ sè thÝch hîp vμo phÐp tÝnh sau:

1975abcd : abcd + 6 = 2007

Bμi 3: Thay mçi ch÷ sè b»ng ch÷ sè thÝch hîp trong c¸c phÐp tÝnh sau:

a,30abc : abc = 241 b, abab + ab = 1326

c, abc + ab =bccb d, abc = dad : 5

Bμi 4: So s¸nh hai biÓu thøc A vμ B BiÕt :

A = abc + dc + 1992

B = 19bc + d 2 + a9c

§¸p sè :A = B

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bμi 5: T×m gi¸ trÞ cña c¸c ch÷ sè a;b;c trong phÐp tÝnh sau:

a, abc + ab +a = 987 b, o,a x o,b x b,a = aaa

§¸p sè :a, a =8 ; b = 9 ; c = 0.

b, a = 7 ; b = 3

Bμi 6:T×m gi¸ trÞ cña c¸c ch÷ sè a;b;c trong phÐp tÝnh sau :

a, abc + ab +a =748 b, abc + ab +a = 640

( Ph

¬ng ph¸p gi¶i t

¬ng tù bμi 49)

Bμi 7: T×m thμnh phÇn cña phÐp tÝnh biÕt :

a, 4abc : abc = 26 b, abcabc : abc = abba

c, abc x bc = 3abc d,3ab = 5 x ab

e,13ab : 53 = ab f, abc + ab + a = 987

Bμi 8: Cho 3 m·nh b×a. M·nh b×a thø nhÊt ghi sè 27; m·nh b×a thø hai ghi sè 6; m·nh

b×a thø ba ghi sè cã 2 ch÷ sè.Khi ghÐp ba m·nh b×a l¹i víi nhau ta ®îc

nh÷ng sè tù

nhiªn ( §Òu lμ sè cã 5 ch÷ sè ).Tæng tÊt c¶ c¸c sè cã 5 ch÷ sè ®ã lμ 203580. Hái m·nh b×a

thø 3 ghi sè nμo?

Gi¶i

Gäi sè viÕt thªm trªn m·nh b×a thø ba lμ : ab

Ta lËp ®îc

tÊt c¶ c¸c sè cã 5 ch÷ sè sau:

276ab + 27ab6 + 627ab + 6ab27 + ab276 + ab627 = 203580

27600 + ab + 27006 + 10 x ab + 62700 + ab + 60027 + 100 x ab 1000 x ab + 276 +

1000 x ab + 627 = 203580

178236 + 2112 x ab = 203580

2112 x ab = 25344

ab = 25344 : 2112 = 12 Sè viÕt trªn m·nh b×a thø ba lμ 12

§¸p sè : 12

Bμi 9: Cho ba m·nh b×a.M·nh thø nhÊt ghi sè 34; m·nh thø hai ghi sè 4 vμ m·nh thø ba

ghi sè cã mét ch÷ sè. Khi ghÐp ba m·nh b×a l¹i víi nhau ta ®îc

nh÷ng sè tù nhiªn ( §Òu

lμ sè cã 4 ch÷ sè ).Tæng tÊt c¶ c¸c sè cã 4 ch÷ sè ®ã lμ 26556. Hái m·nh b×a thø 3 ghi sè

nμo?

(Ph

¬ng ph¸p gi¶i t

¬ng tù bμi 8)

§¸p sè : 5

Bμi 10: T×m sè ab thÝch hîp biÕt :

a. 43ab = 25 x 1ab b. a,b = b,a x 3 + 1,3

c. abc1 = 3 x 2abc d.1ab x 5 = 6ab

e. a63b =103 x ab f . 32ab = 5 x ab3

§¸p sè :a = 75; b = 6,1; c = 857;

d = 25; e = 45; f = 65

Bμi 11: T×m gi¸ trÞ cña ch÷ a, b thay vμo phÐp tÝnh sau:

a. a,b x 9,9 = aa,bb b. a,b x 6,6 = aa,bb

Gi¶i

a. a,b x 9,9 = aa,bb

ab x 99 = aabb ( Nh©n c¶ hai vÕ víi 100 )

( 10 x a + b ) x 99 = aaoo + bb ( Ph©n tÝch cÊu t¹o sè )

990 x a + 99 x b = 1100 x a + 11 x b. ( Mét sè nh©n víi mét tæng)

88 x b = 110 x a ( Trõ c¶ hai vÕ cho 990 x a + 11 x b)

4 x b = 5 x a (Chia c¶ hai vÕ cho 22) (*)

Tõ (*) Ta thÊy : a = 4 ; b = 5.

Thay vμo phÐp tÝnh lμ: 4,5 x 9,9 = 44,55.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

b. a,b x 6,6 = aa,bb

( Ph

¬ng ph¸p gi¶i t

¬ng tù bμi a)

Thay vμo phÐp tÝnh lμ: 1,8 x 6,6 = 11,88 .

Bμi 12: T×m sè ab BiÕt :

a. abba : 176 = ba b. abba : 121 = ba

c. 43ab = 25 x 1ab d. a,b = b,a x 3 + 1,3

Gi¶i

a. abba : 176 = ba

100 x ab + ba = 176 x ba ( Ph©n tÝch cÊu t¹o sè )

100 x ab + = 175 x ba ( tr÷ c¶ hai vÕ cho ba )

4 x ab = 7 x ab ( Chia c¶ hai vÕ cho 25)

40 x a + 4 x b = 70 x a + 7 x b ( Ph©n tÝch cÊu t¹o sè )

33 x a = 66 x b ( Trõ c¶ hai vÕ cho 7 x a + 4 x b)

a = 2 x b ( Chia c¶ hai vÕ cho 33 )

VËy nh÷ng sè cÇn t×m cã hμng chôc gÊp hai lÇn ch÷ sè hμng ®¬n vÞ:

21; 42; 63; 84

§¸p sè: 21; 42; 63; 84

b. ( Ph

¬ng ph¸p gi¶i t

¬ng tù c©u a)

§¸p sè: 54

c. 43ab = 25 x 1ab

4300 + ab = 25 x (100 + ab ) ( Ph©n tÝch cÊu t¹o sè )

4300 + ab = 2500 + 25 x ab .

1800 = 24 x ab ( Trõ c¶ hai vÕ cho 2500 + ab )

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

ab = 1800 : 24 = 75.

§¸p sè: 75

d. a,b = b,a x 3 + 1,3

ab = ba x 3 + 13 (NH©n c¶ hai vÕ víi 10)

10 x a + b = ( 10 x b + a) x 3 + 13. ( Ph©n tÝch cÊu t¹o sè )

10 x a + b = 30 x b + 3 x a + 13. ( Mét sè nh©n víi mét tæng)

7 x a = 29 x b + 13 ( Trõ c¶ hai vÕ cho 3 x a + b )

Ta thÊy 7 x a 7 x9 = 63 Nªn 29 x b + 13 63. 29 x b 50; vËy b chØ cã thÓ b»ng

0 hoÆc b»ng 1.

- XÐt b = 1 ta cã : 7 x a = 29 + 13

a = 42 : 7 = 6 Sè cÇn t×m lμ 6,1

- XÐt b = 0 ta cã : 7 x a = 29 x 0 + 13 (Lo¹i)

§¸p sè: 6,1

Bμi 13: T×m c¸c ch÷ sè a,b,c,d kh¸c nhau, trong ®ã d lÎ tho¶ m·n ®iÒu kiÖn sau:

a x a x bba = bccd

Gi¶i

NhËn xÐt:

- V× d lÎ n©n a còng ph¶i lμ sè lÎ.

- V× a,b,c,d kh¸c nhau nªn a kh«ng thÓ lμ 1,5,9. VËy a cã thÓ lμ 3 hoÆc 7.

XÐt a = 3 ta cã:

3 x 3 x bb3 = bcc7

9 x bb3 = bcc7

9 x (110 x b + 3 ) = 1000 x b + 110 x c + 7.

990 x b + 27 = 1000 x b + 110 x c + 7

20 = 10 xb + 110 x c ChØ xÈy ra khi

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

2 = b + 11 x c ChØ xÈy ra khi b = 2 ; c = 0.

Nh÷ng sè tù nhiªn cÇn t×m lμ : a = 3; b = 2; c = 0; d = 7

XÐt a = 7 ta thÊy kh«ng bao giê xÈy ra v× 7 x 7 x bba sÏ lμ sè cã n¨m ch÷ sè.

§¸p sè: a = 3; b = 2; c = 0; d = 7

Bμi 14: T×m a; b; c kh¸c nhau tho¶ m·n ®iÒu kiÖn:

a. ab x cc = 1001 b. aa x 1b = c00c

Gi¶i

a. ab x cc = 1001

ab x c x 11 = 11 x 91

ab x c = 91 ( Chia c¶ hai vÕ cho 11) (*)

Ta thÊy tÝch cã hμng ®¬n vÞ lμ 1. MÆt kh¸c a;b;c kh¸c nhau nªn (*) chØ xÈy ra khi b =

7; c = 3 hoÆc b = 3 ; c = 7.

- XÐt b = 7 ; c = 3 thay vμo (*) ta cã:

a7 x 3 = 91

(10 x a + 7 ) x 3 = 91

30 x a + 21 = 91

30 x a = 70 ; a = 70 : 30 (Lo¹i)

- XÐt b = 3; c = 7 Thay vμo (*) ta cã:

a3 x 7 = 91

( 10 x a + 3 ) x 7 = 91

70 x a + 21 = 91

70 x a = 70; a = 1 C¸c ch÷ sè cÇn t×m lμ : a = 1; b = 3; c = 7.

§¸p sè : a = 1; b = 3; c = 7.

b. aa x 1b = c00c

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

11 x a x 1b = 1001 x c

11 x a x 1b = 11 x 91 x c

a x 1b = 91 x c

NhËn xÐt : V× a x 1b 9 x 19 = 171 vμ a;b;c kh¸c nhau nªn c chØ cã gi¸ trÞ b»ng 1.

- Víi c = 1 thay vμo ta cã:

a x 1b = 91 ChØ xÊy ra khi a = 3; b = 7 hoÆc a = 7 ; b = 3

- xÐt a = 3; b = 7 ta cã: 3 x 17 = 91 (lo¹i)

- XÐt a = 7 ; b = 3 Ta cã: 7 x 13 = 91 ( §óng)

VËy nh÷ng ch÷ sè cÇn t×m lμ : a = 7 ; b = 3; c = 1

§¸p sè: a = 7 ; b = 3; c = 1

Bμi 15: T×m a;b;c biÕt : acc x 5 = ccb x 2 .

Gi¶i

acc x 5 = ccb x 2 .

(100 x a+ cc ) x 5 = (10 x cc + b) x 2

500 x a + 5 x cc = 20 x cc + 2 x b

500 x a = 15 x cc + 2 x b

Ta thÊy 500 x a chia hÕt cho 5, nªn 15 x cc + 2 x b còng ph¶i chia hÕt cho 5. MÆt kh¸c 15

x cc chia hÕt cho 5 nªn 2 x b còng ph¶i chi hÕt cho 5 vËy b = 5. Thay vμo ta cã:

500 x a = 15 x cc + 10.

100 x a = 3 x cc + 2

V× 100 x a lμ sè trßn tr¨m nªn 3 x cc + 2 lμ sè trßn tr¨m vËy c = 6. Thay vμo ta cã:

100 x a = 3 x 66 + 2 = 200

a = 200 : 100 = 2. KÕt luËn : a = 2 ; b = 5 ; c = 6

§¸p sè: a = 2 ; b = 5 ; c = 6

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bμi 16: Cho bèn ch÷ sè kh¸c nhau, ta lËp ra sè lín nhÊt vμ sè nhá nhÊt mçi sè ®Òu gåm

bèn ch÷ sè ®· cho. BiÕt r»ng tæng hai sè nμy lμ 11220. Hμy t×m tæng c¸c ch÷ sè ®· cho?

Gi¶i

Gäi 4 ch÷ sè ®· cho lμ : a, b, c, d. §iÒu kiÖn: a > b > c > d.

Theo ®Çu bμi ta cã: abcd lμ sè lín nhÊt; dcba lμ sè bÐ nhÊt vμ :

abcd + dcba = 11220

XÐt phÐp tÝnh ë hμng ®¬n vÞ ta thÊy:

d + a = 10 ( v× a > d nªn a + d kh«ng thÓ b»ng kh«ng)

PhÐp céng cã nhí ë hμng chôc nªn :

c + b + 1 = 12

c + b = 11

VËy tæng c¸c ch÷ sè ®· cho lμ: (a + d) + b + c) = 10 + 11 = 21

§¸p sè: 21

Bμi 17: T×m ba ch÷ sè kh¸c nhau vμ kh¸c 0. BiÕt r»ng nÕu dïng c¶ ba ch÷ sè nμy lËp

thμnh c¸c sè cã ba ch÷ sè th× hai sè lín nhÊt cã tæng b»ng 1444.

Gi¶i

Gäi 3 ch÷ sè ®· cho lμ : a, b, c. §iÒu kiÖn: a > b > c > 0

Ta cã hai sè lín nhÊt lμ: abc vμ acb .

Theo bμi ra ta cã: abc + acb = 1444.

Trong phÐp tÝnh céng trªn ch÷ sè cña hμng ®¬n vÞ, ch÷ sè cña hμng chôc cña tæng ®Òu lμ 4

vμ c¸c sè h¹ng cña c¸c hμng ®ã ®Òu lμ c vμ b nªn phÐp céng kh«ng cã nhí ë hμng chôc

nªn: c + b = 4; b > c nªn: b = 3 ; c = 1

ë hμng tr¨m cã a + a = 14 nªn a = 7.

C¸c ch÷ sè ph¶i t×m lμ: 7; 3; 1

§¸p sè: 7; 3; 1.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

VN ĐỀ 6: S T NHIÊN VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CÁC CH S CA NÓ.

Loi 1: Xác định giá tr ln nht hoc nh nht để gii quyết bài toán:

Bài 1: Tìm số có hai chữ số, biết rằng nếu số đó chia cho chữa số hàng đơn vị của nó thì được thương là 6 và dư 5.

Li gii

Chữ số hàng đơn vị có thể lớn nhất là 9.

Do khi chia số đó cho chữ số hàng đơn vị của nó được số dư là 5 nên chữ số hàng đơn vị phải lớn hơn 5.

Lại có số đó chia cho chữ số hàng đơn vị được thương là 6 và dư 5 mà: 6 lần chữ số hàng đơn vị là số chẵn và 5 là số lẻ nên số đó là số lẻ

Vậy chữ số hàng đơn vị của số đó có thể là: 7 hoặc 9. Ta xét các TH sau:

- Chữ số hàng đơn vị là 7 thì số đó là: 6x7 + 5 = 47 (thỏa mãn)

- Chữ số hàng đơn vị là 9 thì số đó là: 6x9 + 5 = 59 (thỏa mãn)

Vậy có hai số thỏa mãn đề bài là 47 và 59.

Bài 2: Tìm số có 2 chữ số, biết rằng tổng của số đó với các chữ số của nó bằng 84.

Li gii: Gọi số đó là ̅̅̅. Ta có thể dùng phân tích cấu tạo số đã được học ở vấn đề trước để giải. Tuy nhiên, tôi sẽ trình bày cách giải khác như sau:

Luôn có: a + b < 19 hay a + b lớn nhất là 18.

Vậy sẽ có ̅̅̅> 84 – 19 = 65 hay ̅̅̅ nhỏ nhất có thể là 66.

Vậy a có thể là 6, 7 hoặc 8. Ta xét các trường hợp sau:

- Nếu a = 6 thì từ ̅̅̅ + a + b = 84 => ̅̅̅ + b = 84 – a = 84 – 6 = 78. Suy ra: b + b = 18 thì b = 9 thử lại 69 +6 + 9 = 84 (thỏa mãn).

- Nếu a = 7 thì ̅̅̅ + 7 + b = 84 => ̅̅̅ + b = 84 – 7 = 77. Vậy b + b = 7. Tuy nhiên không có số tự nhiên b nào thỏa mãn.

- Nếu a = 8 thì ̅̅̅ ___________+ 8 + b = 84 => ̅̅̅ + b = 84 – 8 = 76. Điều này là vô lý.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Vậy số cần tìm là: 69.

Bài 3 : Tìm 4 số tự nhiên có tổng bằng 2003. Biết rằng nếu xóa bỏ chữ số hàng đơn vị của số thứ nhất ta được số thứ hai. Nếu xóa bỏ chữ số hàng đơn vị của số thứ hai ta được số thứ ba. Nếu xóa bỏ chữ số hàng đơn vị của số thứ ba ta được số thứ tư.

Bài gii :

Số thứ nhất không thể nhiều hơn 4 chữ số vì tổng 4 số bằng 2003. Nếu số thứ nhất có ít hơn 4 chữ số thì sẽ không tồn tại số thứ tư. Vậy số thứ nhất phải có 4 chữ số. Gọi số thứ nhất là abcd (a > 0, a, b, c, d < 10). Số thứ hai, số thứ ba, số thứ tư lần lượt sẽ là : abc ; ab ; a.

Theo bài ra ta có phép tính:

abcd + abc + ab + a = 2003. Theo phân tích cấu tạo số ta có : aaaa + bbb + cc + d = 2003 (*) Từ phép tính (*) ta có a < 2, nên a = 1. Thay a = 1 vào (*) ta được : 1111 + bbb + cc + d = 2003. bbb + cc + d = 2003 - 1111 bbb + cc + d = 892 (**) b > 7 vì nếu b nhỏ hơn hoặc bằng 7 thì bbb + cc + d nhỏ hơn 892 ; b < 9 vì nếu b = 9 thì bbb = 999 > 892. Suy ra b chỉ có thể bằng 8. Thay b = 8 vào (**) ta được : 888 + cc + d = 892 cc + d = 892 - 888 cc + d = 4 Từ đây suy ra c chỉ có thể bằng 0 và d = 4. Vậy số thứ nhất là 1804, số thứ hai là 180, số thứ ba là 18 và số thứ tư là 1. Thử lại : 1804 + 180 + 18 + 1 = 2003 (đúng)

Loi 2: Tìm s khi biết mi quan h gia các ch s:

Bài 1: Tìm số có 3 chữ số, biết chữ số hàng trăm gấp đôi chữ số hàng chục, chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị.

Li gii

Chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị và chữ số hàng trăm gấp đôi chữ số hàng chục nên chữ số hàng trăm gấp 2 x 3 = 6 lần chữ số hàng đơn vị.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Do đó, chữ số hàng đơn vị chỉ có thể là 1. Vậy chữ số hàng chục là: 1 x 3 = 3, chữ số hàng trăm là: 1 x 6 = 6.

Vậy số cần tìm là: 631.

Loi 3: S t nhiên và các ch s to thành:

Bài 1: Tìm số có hai chữ số biết rằng số đó gấp 9 lần chữ số hàng đơn vị.

Li gii

Do số đó có hai chữ số nên chữ số hàng đơn vị phải lớn hơn 1. Có thể là 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9.

Gọi số đó là ̅̅̅ thì: ̅̅̅ = 9 x b.

Trong các số của b là 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 ta thấy có b = 5 là thỏa mãn. Khi đó ̅̅̅ = 45.

Bài 2: Tìm số có 2 chữ số biết rằng 2 lần chữ số hàng chục bằng 5 lần chữ số hàng đơn vị.

Li gii

Ta có 2 lần chữ số hàng chục < 20 nên 5 lần chữ số hàng đơn vị< 20 hay chữ số hàng đơn vị < 4.

2 lần chữ số hàng chục là chẵn nên 5 lần chữ số hàng đơn vị cũng chẵn => chữ số hàng đơn vị là 0 hoặc 2.

Nếu chữ số hàng đơn vị là 0 thì chữ số hàng chục là 0. Loại

Khi chữ số hàng đơn vị là 2 thì chữ số hàng chục là 5.

Vậy số cần tìm là: 52.

Bài 3:

Vũ Hu cùng vi Lương Thế Vinh Hai nhà toán hc, mt năm sinh Thc hành, tính toán đều thông tho V vang dân tc nước non mình

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Năm sinh của hai ông là một số có bốn chữ số, tổng các chữ số bằng 10. Nếu viết năm sinh theo thứ tự ngược lại thì năm sinh không đổi. Bạn đã biết năm sinh của hai ông chưa?

Bài gii:

Gọi năm sinh của hai ông là abba (a ≠ 0, a < 3, b <10).

Ta có: a + b + b + a = 10 hay (a + b) x 2 = 10. Do đó a + b = 5.

Vì a ≠ 0 và a < 3 nên a = 1 hoặc 2.

* Nếu a = 1 thì b = 5 - 1 = 4. Khi đó năm sinh của hai ông là 1441 (đúng).

* Nếu a = 2 thì b = 5 - 2 = 3. Khi đó năm sinh của hai ông là 2332 (loại).

Vậy hai ông Vũ Hữu và Lương Thế Vinh sinh năm 1441.

Loi 4: Tng ca s t nhiên và các ch s ca nó:

Bài 1: Tìm số có 4 chữ số biết rằng: tổng của số đó và các chữ số của nó bằng 1990.

Li gii

Gọi số đó là: ̅̅̅̅̅̅̅

Ta có ̅̅̅̅̅̅̅ + a + b + c + d = 1990 (*)

Thấy a + b + c + d lớn nhất bằng 36 nên ̅̅̅̅̅̅̅ nhỏ nhất bằng 1990 – 36 = 1954.

Vậy a = 1. Thay vào (*) ta có:

̅̅̅̅̅̅̅ + 1 + b + c + d = 1990

1000 + ̅̅̅̅̅ + 1 + b + c + d = 1990

1000 + ̅̅̅̅̅ + 1 + b + c + d – 100 - 1= 1990 – 1000 – 1

̅̅̅̅̅ + b + c + d = 989 (**)

Lại có b + c + d lớn nhất bằng 27 nên ̅̅̅̅̅ nhỏ nhất bằng 989 – 27 = 962. Vậy b = 9. Thay vào (**) ta được:

̅̅̅̅̅ + 9 + c + d = 989

900 + ̅̅̅ + 9 + c + d = 989

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

900 + ̅̅̅ + 9 + c + d – 900 – 9 = 989 – 900 – 9

̅̅̅ + c + d = 80 (***)

Có c + d lớn nhất là 18 nên ̅̅̅ nhỏ nhất là 80 – 18 = 62. Vậy c = 6 hoặc c = 7.

Nếu c = 6 thay vào (***) được ̅̅̅̅ + 6 + d = 80 => d = 7.

Nếu c = 7 thay vào (***) được ̅̅̅̅ + 7 + d = 80 => 2x d = 3 loại.

Vậy số cần tìm là: 1967.

Bài 2: Tìm số tự nhiên biết rằng số đó cộng với tổng các chữ số của nó bằng 106.

Cách làm tương tự bài 1 hoặc có thể dùng phân tích cấu tạo số.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

PH LC I: S T NHIÊN TRONG ĐỀ THI VOLYMPIC

1. Có tất cả bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau ?

Li gii

Các số có 3 chữ số khác nhau gồm hàng trăm, chục và hàng đơn vị được chọn từ các chữ số 0; 1; 2; ...; 9.

Chọn chữ số hàng trăm từ các chữ số 1; 2;..; 9 sẽ có 9 cách chọn.

Chọn chữ số hàng chục từ các chữ số 0; 1;..; 9 có 9 cách chọn (không chọn chữ số trùng với chữ số hàng trăm)

Chọn chữ số hàng đơn vị từ các chữ số 0; 1; ..; 9 có 8 cách chọn (không chọn 2 chữ số trùng với hàng chục và hàng trăm)

Vậy có tất cả: 9 x 9 x 8 = 648 số.

Đ/S: 648

2. Có tất cả bao nhiêu số có 4 chữ số?

Li gii

Theo đánh giá của gia sư toán thì bài này đơn giản hơn bài số 1 vì nó không yêu cầu các chữ số khác nhau. Các em chỉ cần chú ý, chữ số 0 không được có mặt ở hàng nghìn là được. Tuy nhiên, ở đây gia sư toán giỏi xin trình bày cách giải khác mà dùng kiến thức có dãy số cách đều.

Nhận xét: dãy các số có 4 chữ số là: 1000; 1001; 1002; ...; 9998; 9999. Dãy này là dãy cách đều và mỗi số liền nhau cách nhau 1 đơn vị.

Số các phần tử của dãy là: (9999 - 1000) : 1 + 1 = 9000

Đ/S: 9000

3. Có tất cả bao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau ?

Li gii

Nhận xét: bài này tương tự bài 1, gia sư toán để các em tự giải. Đáp số bài này là: 4536

4. Có tất cả bao nhiêu số có 3 chữ số?

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Li gii:

Tương tự bài 2, cách em có thể giả theo các lập số hoặc dùng kiến thức của dãy số để giải. Đáp số là: 900.

5. Có tất cả bao nhiêu số có 2 chữ số khác nhau ?

Đ/S: 72

6. Có tất cả bao nhiêu số có 2 chữ số?

Đ/S: 90

7. Tìm số chẵn lớn nhất có 4 chữ số đôi một khác nhau.

Li gii

Ta chọn như sau:

Chọn chữ số hàng nghìn là 9, hàng trăm là 8, hàng chục là 7, hàng đơn vị là 6.

Số cần tìm là 9876

8. Tìm số lẻ lớn nhất có 4 chữ số đôi một khác nhau.

Li gii.

Tương tự bài 7. Đ/S: 9875

9. Từ các chữ số 2;4;6;8. Hỏi viết được tất cả bao nhiêu số thập phân có 4 chữ số khác nhau mà chỉ có 2 chữ số ở phần nguyên ?

Li gii

Gọi số thập phân có 4 chữ số khác nhau mà chỉ có 2 chữ số ở phần nguyên là ab,cd. Thì ta chọn như sau:

Chọn a: Có 4 cách chọn.

Chọn b: có 3 cách chọn (không chọn chữ số giống a)

Chọn c: Có 2 cách chọn

Chọn d: có 1 cách chọn.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Số các số thoả mãn đề bài là: 4 x 3 x 2 x 1 = 24 số

Đ/S: 24

10. Từ các chữ số 0;2;4;6. Hỏi viết được tất cả bao nhiêu số thập phân có 4 chữ số khác nhau mà chỉ có 1 chữ số ở phần nguyên ?

Li gii:

Gọi số lập được thoả mãn đề bài là: a,bcd

Do yêu cầu 4 chữ số khác nhau nên d # 0 do đó ta chọn d trước.

Chọn d: Có 3 cách chọn trong 3 số 2; 4; 6

Chọn a: Có 3 cách chọn (từ số 0; 2; 4; 6 và không chọn chữ số d)

Chọn b: Có 2 cách chọn (không trùng với a và d)

Chọn c: có 1 cách chọn

Số các s thập phân lập được là: 3 x 3 x 2 x 1 = 18 số

Đ/S: 18

11. Từ các chữ số 0;1; 6;8. Hỏi viết được tất cả bao nhiêu số thập phân có 4 chữ số khác nhau mà chỉ có 1 chữ số ở phần nguyên ?

Li gii

Cách làm tương tự bài 10. Và đáp số cũng là 18.

12. Hãy cho biết có bao nhiêu số có 4 chữ số mà tổng của nó là 4?

Li gii

Ta có: 4 = 4 + 0 + 0 + 0 = 3 + 1 + 0 + 0 = 2 + 1 + 1 + 0 = 2 + 2 + 0 + 0 = 1 + 1 + 1 + 1

Ta xét các trường hợp sau:

TH1: Phân tích 4 = 4 + 0 + 0 + 0 chỉ có 1 cách viết là 4000

TH2: Phân tích 4 = 3 + 1 + 0 + 0

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Chọn chữ số hàng nghìn: có 2 cách chọn là 1 hoặc 3.

Chọn chữ số hàng trăm: có 3 cách chọn (không trùng với chữ số hàng nghìn).

Chữ số hàng chục có: 2 cách chọn và 1 cách chọn chữ số hàng đơn vị.

Tuy nhiên, với cách chọn như thế thì ta coi 2 chữ số 0 là khác nhau. Nên số các số viết được là:

2 x 3 x 2 x 1 : 2 = 6 số

TH3: Phân tích 4 = 2 + 1 + 1 + 0

Tương tự ở trường hợp 2, gia sư toán coi 2 chữ số 1 ở đây là khác nhau thì ta chọn như sau:

Chữ số hàng nghìn: có 3 cách chọn

Chữ số hàng trăm: có 3 cách chọn

Hàng chục có 2 cách chọn và hàng đơn vị có 1 cách chọn.

Do có 2 chữ số 1 nên số các số lập được là: 3 x 3 x 2 x 1 : 2 = 9 số.

TH4: Phân tích 4 = 2 + 2 + 0 + 0. Ta thấy chỉ lập được 3 số là: 2200; 2020; 2002.

TH5: Phân tích 4 = 1 + 1 + 1 + 1. Chỉ lập được 1 số là 1111

Vậy số các số thoả mãn đề bài là: 1 + 6 + 9 + 3 + 1 = 20 số

13.Hãy cho biết có bao nhiêu số có 4 chữ số mà tổng của nó là 3?

Li gii

Bài này có phần tương tự và dễ hơn bài 12, các em hãy coi như bài tập tự luyện. Gia sư toán gợi ý đáp số là: 7.

14. Hãy cho biết có tất cả bao nhiêu số có 2 chữ số mà khi đem số đó trừ đi số có 2 chữ số viết theo thứ tự ngược lại thì được số chia hết cho 9.

Li gii

Gọi số thoả mãn đề bài là ab

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Thì số viết ngược lại là: ba.

Đề ab > ba thì a > b

Ta có:

ab - ba = 10*a + b - 10*b - a = 9*a - 9*b = 9*(a - b)

Vậy chỉ cần a > b là đủ. ta xét các trường hợp sau:

Nếu a = 1 có 1 cách chọn b = 0

Nếu a = 2 có 2 cách chọn b = 1 hoặc 2

...

Tương tự nếu a = 9 có 9 cách chon b = 0; 1; 2..; 8

Vậy có tất cả: 1 + 2 + 3 + ... + 9 = 45 số

Đ/S: 45

15. Biết tích 18 x 19 x 20 x 21 x a có kết quả đúng là số có dạng 3*91000. Hãy tìm giá trị của chữ số * ?

Li gii

Do 3*91000 là tích của 18 x 19 x 20 x 21 x a nên 3*91000 chia hết cho 18.

3*91000 chia hết cho 18 thì sẽ chia hết cho 9 (vì 9 x 2 = 18)

Vậy (3 + * + 9 + 1 + 0 + 0 + 0) chia hết cho 9

Vậy * = 5

16. Biết tích 21 x 22 x 23 x 24 x a có kết quả đúng là số có dạng 12*5120.

Hãy tìm giá trị của chữ số * .

Li gii

Tương tự bài 16, ta làm như sau:

21 = 3 x 7 và 24 = 3 x 8

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Do đó: 21 x 22 x 23 x 24 x a = 3 x 7 x 22 x 23 x 3 x 8 x a

= 7 x 22 x 23 x 8 x a x 9

Vậy 12*5120 chia hết cho 9.

Mà 1 + 2 + 5 + 1 + 2 + 0 = 11 nên * là 18 – 11 = 7

Đ/S: 7

17. Tìm một số tự nhiên, biết số đó cộng với tổng các chữ số của nó thì bằng 2011.

Li gii

Do tổng là 2011 nên số này có nhiều nhất là 4 chữ số.

Gọi số đó là abcd.

Ta có a + b + c + d lớn nhất là bằng 9 + 9 + 9 + 9 = 36.

Vậy abcd nhỏ nhất có thể là: 2011 – 36 = 1975.

Vậy a có thể là 1 hoặc 2. Xét các trường hợp sau:

TH1: a = 1 thì ta có: 1bcd + 1 + b + c + d = 2011

=> 1001 + bcd + b + c + d = 2011

=> bcd + b + c + d = 2011 – 1001 = 1010

Thấy b + c + d < 10 + 9 + 9 = 28 nên bcd > 1010 – 28 = 982.

Do đó: b = 9, khi đó: 9cd + 9 + c + d = 1010

=> cd + c + d + 909 = 1010

=> cd + c + d = 1010 – 909 = 101.

Lại có c + d < 10 + 9 = 19 nên cd > 101 – 19 = 82.

Vậy c = 8 hoặc c = 9.

Nếu c = 8 thì 8d + 8 + d = 101

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

=> 2 x d + 88 = 101

=> 2 x d = 101 – 88 = 13 (loại vì vế trái chẵn, vế phải lẻ)

Nếu c = 9 thì 9d + 9 + d = 101

=> 2 x d + 99 = 101

=> 2 x d = 2

=> d = 1

Vậy được abcd = 1991.

TH2: a = 2 thì có 2bcd + 2 + b + c + d = 2011

=> bcd + b + c + d + 2002 = 2011

=> bcd + b + c + d = 9.(loại)

Vậy số cần tìm là 1991

Đ/S: 1991

18. Tìm một số tự nhiên, biết số đó cộng với tổng các chữ số của nó thì bằng 2020.

Li gii

Giải tương tự bài 18 được kết quả là: 2009

19. Cho các chữ số 1;3;6;8. Hỏi lập được tất cả bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau từ các chữ số đó ?

Li gii

Lập được 4 x 3 x 2 = 24 số

20. Cho các chữ số 1;3;6;8. Hỏi lập được tất cả bao nhiêu số có 3 chữ số từ các chữ số đó ?

Li gii

Giải tương tự các bài trên, số các số lập được là: 4 x 4 x 4 = 64 số.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

21. Cho các chữ số 0;3;6;9. Hỏi lập được tất cả bao nhiêu số có 3 chữ số từ các chữ số đó ?

Li gii

Số các số lập được là: 3 x 4 x 4 = 48 số

22. Cho các chữ số 0;1;6;8. Hỏi lập được tất cả bao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau từ các chữ số đó ?

Li gii

Lập được: 3 x 3 x 2 = 18 số

23. Cho các chữ số 0;1;6;8. Hỏi lập được tất cả bao nhiêu số có 4 chữ số từ các chữ số đó ?

Li gii

Lập được: 3 x 4 x 4 = 48 số.

24. Cho 5 chữ số khác nhau và khác 0. Hỏi có thể lập được tất cả bao nhiêu số có 2 chữ số khác nhau ?

Li gii

Lập được: 5 x 4 = 20 số

25. Cho 6 chữ số khác nhau và trong đó có chữ số 0. Hỏi có thể lập được bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau từ các chữ số đó ?

Li gii

Lập được: 5 x 5 x 4 = 100 số

26. Hãy cho biết có tất cả bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau mà các chữ số đều lẻ ?

Li gii

Các chữ số lẻ là: 1; 3; 5; 7; 9.

Chọn chữ số hàng trăm có: 5 cách chọn.

Chọn chữ số hàng chục có: 4 cách chọn.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Chọn chữ số hàng đơn vị có: 3 cách chọn.

Số các số lập được là: 5 x 4 x 3 = 60 số.

Đ/S: 60 số.

27. Hãy cho biết có tất cả bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau mà các chữ số đều chẵn ?

Li gii

Các chữ số chẵn là là: 0; 2; 4; 6; 8.

Chọn chữ số hàng trăm: có 4 cách.

Chữ số hàng chục có 4 cách chọn.

Hàng đơn vị sẽ có 3 cách chọn.

Số chữ số là: 4 x 4 x 3 = 48 số

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

CHUYÊN ĐỀ 2: THC HIN PHÉP TÍNH ĐIN S VÀO PHÉP TÍNH

VN ĐỀ 1: VN DNG QUY TC THC HÀNH BN PHÉP TÍNH

Ví D 1: Tủ sách nhà An có hai giá đựng sách, mỗi giá sách có 5 ngăn và số sách đựng trong mỗi ngăn như sau:

Ngăn

Giá sách

1

2

3

4

5

Thứ nhất

117

41

63

58

92

Thứ hai

61

47

98

112

53

Không làm tính hãy cho biết giá nào chứa nhiều sách hơn?

HD:

Các chữ số hàng đơn vị của số sách đựng trong 5 ngăn của hai giá sách là như nhau (cùng là 1; 2; 3; 7 và 8). Các chữ số hàng chục cũng như nhau (cùng là 1; 4; 6; 5; 9). Chữ số hàng trăm là như nhau.

Do đó, số sách của hai giá là bằng nhau.

Ví D 2: Khi cộng một số tự nhiên với 305, do sơ suất, một học sinh đã bỏ quên chữ số 0 của số hạng thứ hai nên nhận được kết quả bằng 380. Tìm kết quả đúng của phép tính.

HD:

Khi bỏ quên chữ số 0 của số hạng thứ hai thì thực chất học sinh đó đã cộng số hạng thứ nhất với 35.

Số hạng thứ nhất là: 380 – 35 = 345.

Kết quả đúng của phép tính là: 345 + 305 = 650.

Ví D 2: Khi trừ một số tự nhiên cho 208, do sơ suất một học sinh đã bỏ quên chữ số 0 của số trừ và đồng thời viết nhầm dấu trừ thành dấu cộng nên được kết quả là 1050. Hãy tìm kết quả đúng?

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

HD:

Thực chất học sinh đó đã cộng số bị trừ với 28.

Số bị trừ là: 1050 – 28 = 1022.

Kết quả đúng của phép tính là: 1022 – 208 = 814.

Ví D 3: Khi cộng 1234 với một số có hai chữ số, một học sinh đã đặt phép tính như sau:

1234

+

ab

------------------

Vì vậy kết quả của phép tính tăng thêm 414 đơn vị. Tìm kết quả đúng của phép tính.

HD

Theo cách đặt phép tính thì học sinh đã cộng số hạng thứ nhất với 10 lần số hạng thứ hai. Vậy 414 gấp số hạng thứ hai số lần là:

10 – 1 = 9 (lần)

Số hạng thứ hai trong phép cộng là:

414 : 9 = 46

Kết quả đúng của phép tính là:

1234 + 46 = 1280

Ví D 4: Khi nhân một số tự nhiên với 104, do sơ suất, một học sinh đã bỏ quên chữ số 0 của thừ số thứ hai nên nhận được kết quả là 4550. Tìm tích đúng của phép nhân đó.

HD

Khi bỏ quên chữ số 0 của thừa số thứ hai thực chất học sinh đó đã nhân với 14.

Thừ số thứ nhất là: 4550 : 14 = 325

Tích đúng của phép nhân là: 325 x 104 = 33800

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Ví D 5: Khi nhân một số tự nhiên với 218, do sơ suất, một học sinh đã đổi chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị của thừ số thứ hai. Vì vậy kết quả của phép tính đã tăng thêm 20475 đơn vị. Tìm tích đúng của phép nhân đó.

HD

Khi đổi chỗ chữ số hàng chục với chữ số hàng đơn vị, thừ số thứ hai tăng là:

281 – 218 = 63

Như vậy, tích sẽ tăng thêm 63 lần thứ số thứ nhất.

Thừ số thứ nhất là:

20475 : 63 = 325

Tích đúng của phép nhân đó là:

325 x 218 = 70850

Ví D 7: Khi nhân một số tự nhiên với 6789, bạn Mân đã đặt tất cả các tích riêng thẳng cột với nhau như trong phép cộng nên được kết quả là 296280. Tìm tích đúng của phép nhân đó.

HD

Khi đặt các tích riêng thẳng cột với nhau như trong phép cộng, tức là bạn Mậm đã lấy thừa số thứ nhất lần lượt nhân với 9 ; 8 ; 7 ; 6 rồi cộng các kết quả lại.

Do 9 + 8 + 7 + 6 = 30 nên tích sai lúc này bằng 30 lần thừa số thứ nhất.

Thừa số thứ nhất là: 296280 : 30 = 9876

Tích đúng là: 9876 x 6789 = 67048164.

Ví D 8: Khi nhân một số tự nhiên với 106, một học sinh đã làm như sau:

abc

x

106

----

****

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

***

------

Vì vậy, nhận được kết quả bằng 3408. Tìm tích đúng của phép nhân?

HD

Theo cách đặt phép tính trên thì học sinh đó đã nhân thừ số thứ nhất với 16.

Thừ số thứ nhất là: 3408 : 16 = 213.

Tích đúng của phép nhân đó là: 123 x 106 = 22578.

Ví D 9: Khi chia một số tự nhiên cho 41, một học sinh đã viết nhầm chữ số hàng trăm của số bị chia là 8 thành 3 và chữ số hàng đơn vị là 3 thành 8 nên được thương là 155 dư 3. Tìm thương đúng và số dư của phép chia đó.

HD

Số bị chia trong phép chia bị viết nhầm là:

41x155 + 3 = 6358

Số bị chia trong phép chia đúng là 6853.

Phép chia đúng là: 6853 : 41 = 167 (dư 6)

Ví D 10: Tìm số bị chia và số chia của một phép chia, biết rằng số bị chia gấp 11 lần thương và thương bằng 5 lần số chia.

HD

Số bị chia gấp 11 lần thương nên số chia bằng 11.

Thương của phép chia là: 11 x 5 = 55

Số bị chia là: 11 x 55 = 605.

Ví D 11. Tích của hai số là 3192, thừa số thứ nhất có chữ số hàng đơn vị hơn chữ số hàng trăm là 1. Nếu đổi chỗ hai chữ số này cho nhau và giữ nguyên thừa số thứ hai thì được tích mới là 3588. Tìm hai số đó.

Gii

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Ở một thừa số có chữ số hàng đơn vị hơn chữ số hàng trăm 1 đơn vị nên khi đổi hai chữ số này cho nhau, ta đã tăng thừa số này thêm:

100 - 1 = 99 (đơn vị)

Thừa số thứ hai giữ nguyên nên tích cũ tăng thêm 99 lần thừa số kia.

Thừa số kia là:

(3588 - 3192) : 99 = 4

Thừa số còn lại:

3192 : 4 = 798

Đáp số: 798 ; 4

Ví D 12: Khi nhân một số với 235, bạn An đã sơ ý đặt tích riêng thứ hai và tích riêng thứ ba thẳng cột với nhau nên tìm ra kết quả là 10285. Hãy tìm tích đúng.

Gii

Bạn An đặt như vậy tức là đã lấy thừa số thứ nhất nhân với 5 rồi tiếp tục nhân với 30; 20 và cộng 3 kết quả lại. Như vậy, thừa số thứ nhất là:

12085 : (5 + 30 + 20) = 187

Tích đúng là:

187 x 235 = 43945

Ví D 13: Khi nhân 154 với một số có 2 chữ số giống nhau, bạn Bình đã đặt các tích riêng thẳng cột như trong phép cộng nên tìm ra kết quả so với tích đúng giảm đi 9702 đơn vị. Hãy tìm số có 2 chữ số đó.

Gii

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Giả sử số đem nhân với 154 là aa (a khác 0; a < 10)

Như vậy. khi nhân ta có tích đúng là:

154 x ( a x 10 + a) = 154 x 10 x a + 154 x a

Vì tích riêng đặt thẳng nhau nên tích riêng thứ hai bị giảm đi 10 lần, vậy tích sai chỉ

còn:

154 x a + 154 x a

Và tích đúng bị giảm đi:

154 x 9 x a = 9702

154 x a = 1078

Suy ra a = 7

Số có 2 chữ số đã đem nhân với 154 là 77

Ví D 14. Tổng của hai số tự nhiên bằng 1073. Nếu tăng thừa số thứ nhất lên 5 lần và

tăng thừa số thứ hai lên 8 lần thì được tổng là 7948. Tìm hai số đó.

Gii

Nếu tăng cả hai số hạng lên 5 lần thì ta được tổng là:

5 x 1073 = 5365

Ba lần số hạng thứ hai là:

7948 - 5365 = 2583

Số hạng thứ hai là:

2583 : 3 = 861

Số hạng thứ nhất là: 1073 - 861 = 212

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

514,56

STN

STP

256

100 lần STP

Vậy hai số cần tìm là: 212 và 861

Đáp số 212 ; 861

Ví D 15: Khi cộng một số tự nhiên với một số thập phân có hai chữ số ở phần thập phân, do sơ suất, một học sinh đã bỏ quên dấu phẩy của số thập phân đồng thời viết nhầm dấu cộng thành dấu trừ nên nhận được kết quả bằng 256. Tìm hai số đó biết rằng kết quả của phép tính đúng bằng 514,56.

Gii

Khi bỏ quên dấu phẩy thì số thập phân đó gấp lên 100 lần.

Ta có sơ đồ:

Phép tính đúng:

Phép tính viết nhầm:

Kết quả phép tính giảm đi là:

514,56 - 256 = 258,56

Số thập phân cần tìm là:

258,56 : (100 + 1) = 2,56

Số tự nhiên cần tìm là:

514,56 - 2,56 = 512

Vậy hai số cần tìm là 512 và 2,56

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Ví D 16: Khi cộng một số thập phân có ba chữ số ở phần thập phân với một số thập phân có một chữ số ở phần thập phân, một học sinh đã nhầm đặt tính như đối với phép cộng hai số tự nhiên và thu được kết quả là 382,5. Biết kết quả đúng là 138,168. Hãy tìm hai số thập phân đó.

Gii

Do đặt tính nhầm như vậy và kết quả thu được có một chữ số ở phần thập phân nên số có ba chữ số ở phần thập phân đã trở thành số có một chữ số ở phần thập phân. Hay số đótăng lên 100 lần, vì vậy kết quả mới tăng lên.

Kết quả nhầm lớn hơn kết quả đúng là:

382,5 - 138,168 = 244,332

Số có 3 chữ số ở phần thập phân là:

244,332 : (100 - 1) = 2,468

Số có một chữ số ở phần thập phân là:

138,168 - 2,468 = 135,7

Đáp số 2,468 và 135,7

Ví D 17. Khi chia một số tự nhiên cho 101, một học sinh đã đổi chỗ chữ số hàng trăm và hàng đơn vị của số bị chia nên nhận được thương là 65 và dư 100. Tìm thương và số dư của phép chia đó.

Đáp số: Thương 65; số dư 1

Ví D 18. Một học sinh khi làm phép nhân, đáng lẽ phải nhân với 103 nhưng quên viết số 0 ở thừa số thứ hai nên tích giảm đi 37080 đơn vị. Hỏi bạn định nhân số nào với 103.

Gii

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Do quên chữ số 0 ở thừa số thứ hai (tức 103) thì kết quả sẽ giảm đi đúng bằng 100 – 10 = 90 lần thừa số thứ nhất.

Thừ số thứ nhất là: 37080 : 90 = 412

Đ/S: 412

Ví D 19. Khi thực hiện phép cộng hai số thập phân, một học sinh đã viết nhầm dấu phẩy của một số hạng sang bên trái một hàng nên tổng tìm được là 36,074.Tìm hai số đó biết tổng đúng là 149,96.

Ví D 20 : Bạn Toàn nhân một số với 2002 nhưng “đãng trí” quên viết 2 chữ số 0 của số 2002 nên kết quả “bị” giảm đi 3965940 đơn vị. Toàn đã định nhân số nào với 2002 ?

Bài gii :

Vì "đãng trí" nên bạn Toàn đã nhân nhầm số đó với 22. Thừa số thứ hai bị giảm đi số đơn vị là : 2002 - 22 = 1980 (đơn vị). Do đó kết quả bị giảm đi 1980 lần thừa số thứ nhất, và bằng 3965940 đơn vị. Vậy thừa số thứ nhất là : 3965940 : 1980 = 2003.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

VN ĐỀ 2: TÌM CH S ĐỂ THAY TH VÀO CÁC THÀNH PHN CHƯA BIT CA PHÉP TÍNH

Ví D 1: Điền chữ số vào dấu * trong phép tính sau:

HD

Trước hết, xét tích riêng: 2 x ** = ***.

Từ đây ta suy ra chữ số hàng trăm của tích riêng này phải bằng 1 và chữ số hàng chục của số chia phải lớn hơn 4. Thay vào ta có phép tính:

Ta xét phép trừ để tìm số dư trong lần chia thứ nhất: * * * - * * = 1.

Phép trừ đó phải là: 100 – 99 = 1

Thay vào ta có phép tính:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Xét tích riêng thứ nhất: * x * * = 99, mà chữ số hàng chục của số chia lớn hơn 4 nên số chia bằng 99. Suy ra, tích riêng cuối cùng là: 2 x 99 = 198.

Phép chia cần tìm là:

Ví D 2: Thay mỗi chữ trong phép tính bởi số thích hợp:

Theo tích riêng thứ nhất, ta có: b x ̅̅̅ ̅̅̅

Vậy b = 1. Thay vào phép tính ta có:

Nhìn vào tích riêng cuối cùng, ta thấy:

d ̅̅̅̅ ̅̅̅̅̅

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

d ̅̅̅ ̅̅̅

d ̅̅̅ - ̅̅̅ = 100

(d - 1) x ̅̅̅ = 100

Vì 100 = 2 x 50 = 4 x 25 = 5 x 20 nên d – 1 có thể bằng 2; 4 hoặc 5. Suy ra d có thể bằng 3; 5 hoặc 6.

Nếu d = 3 thì ̅̅̅= 50 loại

Nếu d = 5 thì ̅̅̅ = 25 và a = 3

Nếu d = 6 thì ̅̅̅ = 20 loại.

Phép tính cần tìm là:

Ví D 3: Xác định dấu của phép tính và tìm chữ số thích hợp thay cho dấu *:

HD

Theo hình thức đặt phép tính thì đây là phép cộng hoặc phép trừ. Kết quả của phép tính có 7 chữ số, lớn hơn cả hai thành phần của phép tính. Vậy đây là phép cộng:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Thực hiện phép cộng ta có:

Hàng đơn vị: * + 4 có tận cùng là 2. Vậy * = 8

Hàng chục: 7 + 6 + 1 có tận cùng bằng *. Vậy * = 4

Hàng trăm: 4 + * + 1 có tận cùng bằng 5. Vậy * = 0

Hàng nghìn: 2 + * có tận cùng bằng 7. Vậy * = 5

Hàng chục nghìn: * + 8 có tận cùng bằng 5. Vậy * = 7

Hàng trăm nghìn: 9 + * + 1 có tận cùng bằng 3. Vậy * = 3

Phép tính cần tìm là:

Ví D 4: Xác định dấu của phép tính và tìm chữ số thích hợp thay cho dấu *:

HD

Theo hình thức đặt phép tính thì đây là phép nhân.

Xét tích riêng thứ nhất: 325 x * = 13**

Nếu thừa số * bé hơn 4 thì tích riêng có 3 chữ số, nếu thừa số * lớn hơn 4 thì tích riêng có hàng trăm lớn hơn 3. Vậy chữ số hàng đơn vị của thừa số cần tìm là 4.

Xét tích riêng thứ hai: 325 x * = 2***

Nếu thừa số * bé hơn 7 thì chữ số hàng nghìn của tích là 1 hoặc 0. Vậy chữ số hàng chục của thừ số cần tìm phải lớn hơn 6.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bằng phương pháp thử chọn ta tìm được chữ số hàng chục của thừa số cần tìm bằng 7.

Phép tính cần tìm là:

Ví D 5: Tìm chữ số a và b 1ab x 126 = 201ab HD 1ab x ( 25 + 1) = 2000 + 1ab ( cấu tạo số) 1ab x 125 + 1ab = 2000 + 1ab (nhân 1số với 1 tổng) 1ab x 125 = 2000 (hai tổng bằng nhau cùng bớt đi 1 số hạng như nhau) 1ab = 2000 : 125 = 160 160 x 125 = 20160 Vậy a = 6; b = 0 Ví D 6: Điền các chữ số vào dấu hỏi và vào các chữ trong biểu thức sau : a, (? ? x ? + a) x a = 123 b, (? ? x ? – b) x b = 201 HD a, Vì 123 = 1 x 123 = 3 x 41 nên a =1 hay = 3 - Nếu a =1 ta có (? ? x ? + 1) x 1 = 123

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Hay ?? x ? = 123 : 1 – 1 = 122 122 bằng 61 x 2. Vậy ta có (61 x 2 + 1) x 1 = 123 (1) - Nếu a = 3. Ta có (?? x ? + 3) x 3 = 123 Hay ?? x ? = 123 : 3 – 3 = 38 38 = 1 x 38 hay = 2 x 19 Vậy ta có : (38 + 1 + 3) x 3 = 123 (2) Hoặc : (19 x 2 + 3) = 123 (3). Vậy, Bài toán có 3 đáp số (1), (2), (3). b, Vì 201 =1 x 201 = 3 x 67, nên b =1 hay 3 - Nếu b = 1 ta có : (?? x ? – 1) x 1 = 201 Nên không tìm được các giá trị thích hợp cho ?? x ? - Nếu b = 3. Ta có (?? x ? – 3) x 3 = 201 Hay ?? x ? = 201 : 3 + 3 = 70 70 = 1 x 70 = 2 x 35 = 5 x 14 = 7 x 10 Nêncó các kết quả : (70 x1 – 3) x 3 = 2001 (35 x 2 – 3) x 3 = 2001 (14 x 5 – 3) x 3 = 2001 (70 x 7 – 3) x 3 =2001.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Ví D 7: Tìm chữ sốa, b, c trong phép nhân các số thập phân : a,b x a,b = c,ab

HD

a,b x a,b = c,ab

a,b x 10 x a,b x 10 = c,ab x 10 x 10 (Gấp 100 lần)

ab x ab = cab

ab x ab = c x 100 + ab 9 (cấu tạo số)

ab x ab – ab = c x 100 (Tìm số hạng trong 1 tổng)

ab x (ab – 1) = c x 4 x 25

ab – 1 hay ab : 25 và nhỏ hơn 30 để cab là số có 3 chữ số

Vậy ab hoăc ab –1 là 25

Hơn nữa ab – 1 và ab là 2 số tự nhiên liên tiếp nên :

Xét : 24 x 25 và 25 x 26

Loại 25 x 26 vì c = 26 x 25 : 100 = 6,5 (không được)

Với ab – 1 = 24, ab = 25 thì phép tính đó là:

2,5 x 2,5 = 6,25

Vậy : a = 2, b = 5 và c = 6.

Ví D 8. Thay vào mỗi chữ số trong phép tính sau bởi chữ số thích hợp:

a) bccb abc ab

b) abc dad :5

Gii

a. Ta viết lại phép tính theo cột dọc

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

abc

+ ab

bccb

Từ phép tính trên, ta thấy phép cộng các chữ số hàng chục phải nhớ 1 sang chữ số

hàng trăm của số hạng thứ nhất. Vậy phép cộng chữ số hàng trăm là:

a 1bc

Suy ra, a = 9; b = 1 và c = 0

Phép tính cần tìm là:

1001 - 910 = 91

b) Ta viết lại phép tính về dạng: abc5dad

5 nhân với một số có 3 chữ số được một số có ba chữ số, vậy chữ số hàng trăm a = 1.

5 nhân với c có tận cùng là 0 hoặc 5. Vậy d = 0 hoặc 5. Nhưng d không thể bằng 0

được. Vậy d = 5

Vậy abc515:5 103

Phép tính cần tìm là:

103 = 515 : 5

Ví D 9: Thay các chữ a, b, c, d, m, n bằng các chữ số thích hợp vào ba phép nhân sau

đây:

a x a = d

b x m = n

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

c x a = a

Cho biết:

- Các chữ giống nhau được thay bởi các chữ số giống nhau.

- Các chữ số khác nhau được thay bởi các chữ số khác nhau.

- Đồng thời a > b > c

Hãy giải thích cách làm.

Gii

* Tìm c:

Vì a > b > c nên a > 0

Vì c x a = a mà a > 0 nên c = 1

Suy ra b >1; a > 2 (Vì a > b > c)

* Tìm a, b, d

Vì a x a = d mà d < 10 nên a < 4

Vì a > 2 nên a = 3

Vậy b < 3

Vì 1 < b < 3 nên b = 2

Vì a x a = d mà a = 3 nên d = 3 x 3 = 9

* Tìm m, n

Từ b x m = n mà b = 2 nên 2 x m = n

n < 10 nên suy ra m < 5

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Vì m khác a, b, c nên m = 4 hoặc m = 0

Nhưng m không thể bằng 0 vì lúc đó n = 2 x 0 = 0= m. Vậy m = 4

Suy ra n = 2 x 4 = 8

Đáp số: a = 3; b = 2; c = 1

d = 9, m = 4; n = 8

Ví D 10: Thay a, b, c bằng các chữ số thích hợp:

a) ab0,a0,b 0,bbb

b) abcd abc bddbc

Li gii

Bài 4: Điền chữ số thích hợp cho dấu * trong phép tính:

a)

***** **

** **2

***

***

1

b)

542

**

x

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

32**

****

19***

Ví D 11: Thay vào T, H, Â, N những chữ số thích hợp, sao cho:

THÂN + THÂ + TH + T = 4321

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

VN ĐỀ 3: ĐIN DU VÀO PHÉP TÍNH

Ví D 1: Hãy điền dấu phép tính và dấu ngoặc để có:

a, 1 2 3 = 1

b, 1 2 3 4 = 1

c, 1 2 3 4 5 = 1

d, 1 2 3 4 5 6 = 1

e, 1 2 3 4 5 6 7 = 1

g, 1 2 3 4 5 6 7 8 = 1

h, 1 2 3 4 5 6 7 8 9 = 1

HD

a, Giữa số 1 vào số 2 chỉ có thể là dấu + hoặc dấu x.

Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng là dấu + hoặc x. Như thế kết quả sẽ lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + và có 1 + 2 = 3

Để được kết quả là 1 thì giữa số 2 và số 3 phải là phép chia (:)

Ta điền như sau: (1 + 2) : 3 = 1

b, Có nhiều kết quả, tôi xin đưa ra một kết quả:

1 x 2 + 3 – 4 = 1

c, ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1

d, (1 x 2 + 3 – 4 + 5) : 6 = 1

e, (((1 + 2) : 3 + 4) : 5) + 6 = 1

g, ((1 x 2 + 3 – 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1

h, 1 + 2 + 3 + 4 + 5 – 6 – 7 + 8 – 9 = 1

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Ví D 2: Hãy điền thêm phép tính và dấu ngoặc vào dãy số sau:

6 6 6 6 6

Để biếu thức có giá trị lần lượt bằng 0; 1 ; 2; 3 ; 4; 5 và 6.

HD

Dưới đây là một số kết quả, có nhiều cách điền đúng các em hãy tìm thêm.

(6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0

6 + 6 – 66 : 6 = 1

(6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2

(6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3

6 – (6 : 6 + 6 : 6) = 4

6 – 6 : 6 x 6 : 6 = 5

6 – 6 + 6 – 6 + 6 = 6

Ví D 3: Điền thêm dấu phép tính vào năm chữ số 5 để được biểu thức có giá trị là 26.

Gii

Các biểu thức có giá trị bằng 26, chẳng hạn:

(5 5 5) 5

26

5



(5 : 5 : 5 + 5) x 5 = 26

Ví D 4: Cho sáu chữ số 9:

9 9 9 9 9 9

Hãy dùng các dấu + ; - ; x ; : điền vào các chữ số đó để được kết quả là 100.

Gii

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Các biểu thức có giá trị bằng 100, chẳng hạn:

9 x 9 + 9 + 9 + 9 : 9 = 100

99 + 99 : 99 = 100

9

(99 9 :9) 100

9



(99 + 9 : 9) + 9 - 9 = 100

(9 + 9 : 9) x (9 + 9 : 9) = 100

(999 - 99) : 9 = 100

Ví D 5: Điền vào ô trống dấu của phép tính (+ ; - ; x ; :) để có:

a) 63 3 = 6 3 3

b) 95 5 = 9 5 5

c) 85 63 = 8 5 6 3

Ví D 6. Điền dấu phép tính và dấu ngoặc để có:

a) 1 2 3 = 1

b) 1 2 3 4 = 1

Ví D 7 : Không được thay đổi vị trí của các chữ số đã viết trên bảng : 8 7 6 5 4 3 2 1

mà chỉ được viết thêm các dấu cộng (+), bạn có thể cho được kết quả của dãy phép tính là

90 được không ?

Bài gii :

Có hai cách điền : 8 + 7 + 65 + 4 + 3 + 2 + 1 = 90

8 + 7 + 6 + 5 + 43 + 21 = 90

Để tìm được hai cách điền này ta có thể có nhận xét sau :

Tổng 8 + 7 + 6 + 5 + 4 + 3 + 2 + 1 = 36 ; 90 - 36 = 54.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Như vậy muốn có tổng 90 thì trong các số hạng phải có một hoặc hai số là số có hai chữ số. Nếu số có hai chữ số đó là 87 hoặc 76 mà 87 > 54, 76 > 54 nên không thể được. Nếu số có hai chữ số là 65 ; 65 + 36 - 6 - 5 = 90, ta có thể điền : 8 + 7 + 65 + 4 + 3 + 2 + 1 - 90.

Nếu số có hai chữ số là 54 thì cũng không thể có tổng là 90 được vì 54 + 36 - 5 - 4 < 90.

Nếu số có hai chữ số là 43 ; 43 < 54 nên cũng không thể được. Nếu trong tổng có 2 số có hai chữ số là 43 và 21 thì ta có 43 + 21 - (4 + 3 + 2 + 1) = 54. Như vậy ta có thể điền : 8 + 7 + 6 + 5 + 43 + 21 = 90.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

VN ĐỀ 4: TÌM THÀNH PHN CHƯA BIT TRONG DÃY TÍNH, PHÉP TÍNH

Ví D 1: Không thực hiện phép tính hãy tìm X (X + 3) : 99 = (492 + 3) : 99 HD Ta thấy: (X + 3) : 99 = (492 + 3) : 99 Trong 2 phép chia bằng nhau có số chia (99) bằng nhau thì số bị chia phải bằng nhau. Nên: X + 3 = 492 + 3 Trong 2 phép cộng (có 2 số hạng) bằng nhau, có một số hạng bằng nhau thì số hạng còn lại phải bằng nhau. Vây: X = 492 Ví D 2: Tìm X (X+1) + (X + 2) + (X + 3) + (X + 4) = 110 HD (X+1) + (X+2) + (X+3) + (X+4) = 110 X + X + X + X + (1 + 2 + 3 + 4) = 110 X x 4 + 10 = 110 X x 4 = 110 – 10 X x 4 = 100 X = 100 : 4 X = 25 Ví D 3: Tìm X là số tự nhiên: a/. X x 100 < 200 d/. 4 – X > 3 b/. X + X < 2 e/. 12 : X > 7 c/. X x X < 2 f/. X x 334 < 1002 HD a/. Nếu X = 0, thì X x 100 = 0 x100 = 0 < 200 (chọn) Nếu X = 1, thì X x 100 = 1 x 100 = 100 < 200 (chọn) Nếu X = 2, thì X x 100 = 2 x 100 = 200 (loại) Vậy: X = 0 và 1 KT QU b/. X = 0 c/. X = 0 và 1 d/. X = 0 e/. X = 1 f/. X = 0; 1 và 2

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

VN ĐỀ 5: TÍNH GIÁ TR BIU THC BNG CÁCH THUN TIN

Ví D 1 a)Tính nhanh:

4678 4679 4680 31 4648

4680 4679 4678 4679

x x

x x



b) Cho dãy tính: 492 : 4 x 123 x 2 + 13 : 3

Hãy thêm dấu ngoặc đơn vào dãy tính đó sao cho kết quả là số tự nhiên nhỏ nhất?

HD

a)Tính nhanh:

4678 4679 4680 31 4648

4680 4679 4678 4679

x x

x x



=

4678 4679 (4679 1) 31 4648

4679 (4680 4678)

x x

x



=

4678 4679 4679 31 31 4648

4679 2

x x

x



=

4678 4679 4679 31 4679

4679 2

x x

x



=

4679 (4678 31 1)

4679 2

x

x



=

4679 4710

4679 2

x

x

=

4710

2

= 2355

b) Cho dãy tính: 492 : 4 x 123 x 2 + 13 : 3 Để có kết quả nhỏ nhất ta

phải dùng phép chia, ta có: 492 ( 4 x 123) x (2 + 13) : 3

= 492 : 492 x 15 : 3

= 1 x 5 = 5

Ví D 2. Viết các tổng sau thành tích của hai thừa số:

a) 242 + 286 + 66

b) 6767 + 5555 + 7878

HD

Viết các tổng sau thành tích của hai thừa số:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

a) 242 + 286 + 66 b) 6767 + 5555 + 7878

= 11 x 22 + 11 x 26 + 11 x 6 = 67 x 101 + 55 x 101 + 78 x 101

= 11 x ( 22 + 26 + 6) = 101 x ( 67 + 55 + 78 )

= 11 x 54 = 101 x 200

Ví D 3. Tính nhanh:

a) 50 x 24,5 + 49 x 24,5 + 24,5

b)

7 5 12

15 8 49

x x

x x

HD

Tính nhanh:

a) 50 x 24,5 + 49 x 24,5 + 24,5 b)

7 5 12

15 8 49

x x

x x

= 24,5 x ( 50 + 49 + 1) =

1 1 3

3 2 7

x x

x x

= 24,5 x 100 = 2450 =

1

14

Ví D 4. Cho biểu thức : A = ( 60 x 2 + 120 ) : 4

B = ( 30 x 4 + 120 ) : 8

Không tính giá trị nhưng giá trị của biểu thức nào lớn hơn, vì sao?

HD

Cho biểu thức : A = ( 60 x 2 + 120 ) : 4

B = ( 30 x 4 + 120 ) : 8

Vì: 60 x 2 = 30 x 4 nên số bị chia của hai biểu thức bằng nhau; số chia 4 < 8

do đó A > B.

Ví D 5. Tính giá trị biểu thức:

a) Bằng 2 cách: ( 27,8 + 16,4 ) x 5

b) Bằng cách nhanh nhất: (792,81 x 0,25 + 792,81 x 0,75) x (11 x 9 – 900 x 0,1- 9)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

HD

Tính giá trị biểu thức:

a) Bằng hai cách:

Cách 1: ( 27,8 + 16,4 ) x 5 Cách 2: : ( 27,8 + 16,4 ) x 5

= 44,2 x 5 = 27,8 x 5 + 16,4 x 5

= 221 = 139 + 82

= 221

b) Bằng cách nhanh nhất:

(792,81 x 0,25 + 792,81 x 0,75) x (11 x 9 – 900 x 0,1- 9)

= 792,81 x ( 0,25 + 0,75) x ( 99 – 90 - 9)

= 792,81 x 1 x 0 = 0

Ví D 6. a) Tính giá trị biểu thức: 0,86 x 4,21 + ( 5,79 : 10 ) x 0,86 – 3,8

b) Tính nhanh: (156,2 + 3,8 – 17,5 + 252,5 - 197) x ( 0,2 – 2 : 10) x 2001

HD

a) Tính giá trị biểu thức:

0,86 x 4,21 + ( 57,9 : 10 ) x 0,86 – 3,8

= 0,86 x 4,21 + 5,79 x 0,86 – 3,8

= 0,86 x ( 4,21 + 5,79) – 3,8

= 0,86 x 10 – 3,8

= 8,6 – 3,8 = 4,8

b) Tính nhanh:

(156,2 + 3,8 – 17,5 + 252,5 - 197) x ( 0,2 – 2 : 10) x 2001

= (156,2 + 3,8 – 17,5 + 252,5 - 197) x ( 0,2 – 0,2) x 2001

= (156,2 + 3,8 – 17,5 + 252,5 - 197) x 0 x 2001

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

= 0 ( Tích có 3 thừa số có một thừa số bằng 0 nên tích bằng 0)

Ví D 7. Câu 1: Tính kết quả rồi rút gọn.

a)

5

6

-

3

4

b)

4

7

:

2

3

Câu 2: Tính giá trị biểu thức.

a) (

1

2

-

1

3

+

1

5

) : (

1

4

-

1

6

) b) (100 -

2

5

) :

4

7

HD

Câu 1: Tính kết quả rồi rút gọn.

a)

5

6

-

3

4

=

20

24

-

18

24

b)

4

7

:

2

3

=

4

7

x

3

2

=

2

24

=

1

12

=

12

14

=

6

7

Câu 2: Tính giá trị biểu thức.

a) (

1

2

-

1

3

+

1

5

) : (

1

4

-

1

6

) b) (100 -

2

25

) :

4

7

= (

1

6

+

1

5

) :

1

12

= (

2500

25

-

2

25

) :

4

7

=

11

30

:

1

12

=

2498

25

:

4

7

=

11

30

x

12

1

=

22

5

= 4

2

5

=

2498 7

25 4

x

x

=

17486

100

= 174,86

Ví D 8. Thực hiện tính giá trị biểu thức: 88 – 24 : 0,3 – ( 4,08 + 20,4 : 5 ) : 1,02

HD

Thực hiện tính giá trị biểu thức:

88 – 24 : 0,3 – ( 4,08 + 20,4 : 5 ) : 1,02

= 88 – 80 – ( 4,08 + 4,08 ) : 1,02

= 8 – 8,16 : 1,02

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

= 8 – 8 = 0

Ví D 9. Với 4 chữ số 2 và các phép tính hãy lập các dãy tính có kết quả lần lượt là:

0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 8; 9; 10

HD

Ta có: (2 + 2) – (2+ 2) = 0 (2 x 2) + (2 : 2) = 5

(2 + 2) : (2+ 2) = 1 2 x 2 x 2 - 2 = 6

( 2: 2) +( 2: 2 ) = 2 (2 x 2 )+ (2 x 2) = 8

(2 x 2) – ( 2: 2) = 3 22 : 2 – 2 = 9

2 x 2 x 2 : 2 = 4 2 x 2 x 2 + 2 = 10

Ví D 10. a) Tính giá trị biểu thức sau rồi xem xét giá trị đó chia hết cho những số nào

trong các số sau đây: 2; 3; 5.

( 120 x 4 – 25 x 4 ) : ( 36 : 18 )

b) Tính nhanh: M =

88986 2003 678

88985 2003 1325

x

x

HD

a) ( 120 x 4 – 25 x 4 ) : ( 36 : 18 )

= 4 x ( 120 - 25) : 2

= 4 x 95 : 2 = 380 : 2 = 190

190 chia hết cho 2 và 5 không chia hết cho

b) Tính nhanh:

M =

88986 2003 678

88985 2003 1325

x

x

M =

(88985 1) 2003 678

88985 2003 1325

x

x



M =

88985 2003 2003 678

88985 2003 1325

x

x



Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

M =

88985 2003 1325

88985 2003 1325

x

x

= 1

*.BÀI TP LUYN TP CHUNG

Tìm X

1 -. 100 – X + 20 x 4 = 90 +20

2-. 150 : ( X – 37) = 25

3-. 149 : X = 24 (dư 5)

4-. 420 : ( X : 39) = 105

5-. 480 : X + 340 = 420

9-. 2 + X + 3 +X + X = 50

10-. Tìm X:

a/. (X + 1) x 4 = 24

b/. (X – 36) x 5 = 15 x 8

11-. Tìm X là số tự nhiên:

a/. X – 7 < 3

b/. X : 8 < 5

12-.Tìm X

a/. X + 0,49 – 13,6 = 0, 43 c/. (X + 3,86) x 6 = 24,36

b/. X – 0,58 + 3,84 = 5,21 d/. (X – 2,54) x 7 = 29,47

13-.Tìm X là số tự nhiên bé nhất để:

a/. 4,28 x X > 16,97 c/. 8,31 x X > 34,7

b/. 21,6 x X > 64,79

14-.Tìm Y là số tự nhiên lớn nhất, để: 8,31 x Y < 34,7

15-. Tìm Y 140 : (Y – 37) = 40 – 5

16. Tính giá trị biểu thức bằng cách hợp lý

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

a. 1994 x 867 + 1995 x 133

b. (4568 + 3759) – ( 4563 + 3764)

c. (56 x 27 + 56 x35) : 62

17.Tính giá trị của biểu thức

n + 10 x n - 2005, biết n = 2005

18. Tính bằng cách thuận tiện nhất:

125 + 2 x 125 + 3 x 124 + 4 x 125 - 1250

19.Tính nhanh

a/ 326 + 457 + 269 – 57 - 69 – 26

b/1999 x 6 + 1999 + 1999 + 1999 x 2

20.Tính nhanh:

a, 132 x 14 + 132 x 26 - 18 x 132 - 132 x 13 + 132

b, 456 x 3 + 5 x 456 + 456 + 456 - 4560

21. Tính nhanh:

a, 132 x 14 + 132 x 26 - 18 x 132 - 132 x 13 + 132

b, 456 x 3 + 5 x 456 + 456 + 456 - 4560

22. Tính nhanh

a/ 326 + 457 + 269 – 57 - 69 – 26

b/1999 x 6 + 1999 + 1999 + 1999 x 2

23.Tính nhanh :

a. ( 792,81 x 0,25 + 792,81 x 0,75 ) x ( 11x 9 - 900 x 0,1 - 9 )

b. 1995 x 1994 1

1993 x 1995 + 1994

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

24. Tính bằng cách thuận tiện nhất:

a) 241,324 x 1999 + 241,324

b)

1000

99

1000

87

1000

75

1000

63

1000

51

1000

49

1000

37

1000

25

1000

13

1000

1



25. Hãy điền thêm dấu + vào giữa các chữ số:

8 8 8 8 8 8 8 8

Để được kết quả bằng: 208; 1000.

26. Hãy điền thêm dấu các phép tính vào mỗi dãy số sau để được dãy tính có kết quả

lần lượt là : 1; 2; 3; 4; 5:

a, 3 3 3 3 3

b, 4 4 4 4 4

c, 5 5 5 5 5

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

CHUYÊN ĐỀ 3:DÃY S CÁCH ĐỀU VÀ CH S

Kiến Thc Cn Lưu Ý:

Mun làm được các bài toán v dãy s ta càn phi nm được các kiến thc sau:

Trong dãy số tự nhiên liên tiếp cứ một số chẵn lại đến một số lẻ rồi lại đến một số chẵnVì vậy, nếu:

- Dãy số bắt đầu từ số lẻ và kết thúc là số chẵn thì số lượng các số lẻ bằng số lượng các số chẵn.

- Dãy số bắt đầu từ số chẵn và kết thúc cũng là số lẻ thì số lượng các số chẵn bằng số lượng các số lẻ.

- Nếu dãy số bắt đầu từ số lẻ và kết thúc cũng là số lẻ thì số lượng các số lẻ nhiều hơn các số chẵn là 1 số.

- Nếu dãy số bắt đầu từ số chẵn và kết thúc cũng là số chẵn thì số lượng các số chẵn nhiều hơn các số lẻ là 1 số.

a. Trong dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ số 1 thì số lượng các số trong dãy số chính bằng giá trị của số cuối cùng của số ấy.

b. Trong dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ số khác số 1 thì số lượng các số trong dãy số bằng hiệu giữa số cuối cùng của dãy số với số liền trước số đầu tiên.

2. Các bài toán v dãy s có th phân ra các loi toán sau:

+ Dãy số cách đều:

- Dãy số tự nhiên.

- Dãy số chẵn, lẻ.

- Dãy số chia hết hoặc không chia hết cho một số nào đó.

+ Dãy số không cách đều.

- Dãy Phi bo na xi

- Dãy có tổng(hiệu) giữa hai số liên tiếp là một dãy số.

+ Dãy số thập phân, phân số:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

VN ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN TÍNH TOÁN TRONG DÃY S CÁCH ĐỀU

A. Tìm s hng ca dãy

* Cách gii dng này là:

- Sử dụng phương pháp giải toán khoảng cách (giải toán trồng cây). Ta có công

thức sau:

S các s hng ca dãy = s khong + 1.

- Nếu quy luật dãy là: Số hạng đứng trước ở vị trí thứ bao nhiêu trong dãy số thì số

đó bằng tổng bấy nhiêu, số tự nhiên liên tiếp (bắt đầu từ 1) thì được tính theo công thức:

( 1)

2

nx n

Ví d:

1. Cho dãy số: 2, 4, 6, 8, 10,……, 1992

a. Hãy xác định dãy số trên có bao nhiêu số hạng?

b. Nếu ta tiếp tục kéo dài các số hạng của dãy số thì số hạng thứ 2002 là số mấy?

*) Gii:

a. Ta có:

2 4 6 8 10 ………… 1992

4 2 = 2 ; 8 6 = 2

6 4 = 2 ; ………

Vậy, quy luật của dãy số là: Mỗi số hạng đứng sau bằng một số hạng đứng trước

cộng với 2. Nói các khác: Đây là dãy số chẵn hoặc dãy số cách đều 2 đơn vị.

Dựa vào công thức trên:

(S hng cui s hng đầu) : khong cách + 1

Ta có: Số các số hạng của dãy là:

(1999 2) : 2 + 1 = 996 (số hạng).

b. Ta nhn xét:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Số hạng thứ 2 là: 4 = 2 2 = 2 + (2 1) x 2

Số hạng thứ 2 là: 6 = 2 + 4 = 2 + (3 1) x 2

Số hạng thứ 2 là: 8 = 2 + 6 = 2 + (4 1) x 2

………

Số hạng thứ 2002 là: 2 + (2002 1) x 2 = 4004

Đáp số: a. 996 số hạng.

b. 4004 số hạng.

2. Cho 1, 3, 5, 7, ……… là dãy số lẻ liên tiếp đầu tiên; hỏi 1981 là số hạng thứ bao nhiêu trong dãy số này? Giải thích cách tìm?

(Đề thi hc sinh gii bc tiu hc 1980 1981)

*) Gii:

Ta thy:

Số hạng thứ nhất bằng: 1 = 1 + 2 x 0

Số hạng thứ hai bằng: 3 = 1 + 2 x 1

Số hạng thứ ba bằng: 5 = 1 + 2 x 2

………

Còn số hạng cuối cùng: 1981 = 1 + 2 x 990

Vì vậy, số 1981 là số hạng thứ 991 trong dãy số đó.

3. Cho dãy số: 3, 18, 48, 93, 153,

a. Tìm số hạng thứ 100 của sỹ.

b. Số 11703 là số hạng thứ bao nhiêu của dãy?

*) Gii:

a. Số hạng thứ nhất: 3 = 3 + 15 x 0

Số hạng thứ nhất: 18 = 3 + 15 x 1

Số hạng thứ nhất: 48 = 3 + 15 x 1 + 15 x 2

Số hạng thứ nhất: 93 = 3 + 15 x 1 + 15 X 2 + 15 x 3

Số hạng thứ nhất: 153 = 3 + 15 x 1 + 15 x 2 + 15 x 3 + 15 x 4

………

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Số hạng thứ n: 3 + 15 x1 + 15 x 2 +15 x 3 + …… + 15 x (n - 1)

Vậy số hạng thứ 100 của dãy là:

3 + 15 x 1 + 15 x 2 + …… + 15 x (100 1)

= 3 + 15 x (1 + 2 + 3 + …… + 99) (Đưa về một số nhân với một tổng.

= 3 + 15 x (1 + 99) ; 2 x 99 = 74253

b. Gọi số 11703 là số hạng thứ n của dãy:

Theo quy luật ở phần a ta có:

3 + 15 x 1 + 15 x 2 + 15 x 3 + …… x (n 1) = 11703

3 + 15 (1 + 2 + 3 + …… n 1) = 11703

3 + 15 x (1 + n 1) x (n 1) x (n 1) : 2 = 11703

15 x n x (n 1) = (11703 3) x 2 = 23400

n x (n 1) = 23400 ; 15 = 1560

Nhn xét: Số 1560 là tích của hai số tự nhiên liên tiếp 39 và 40 (39 x 40 = 1560)

Vậy, n = 40, số 11703 là số hạng thứ 40 của dãy.

4. Trong các số có 3 chữ số chia hết cho 3 là 102 và số lớn nhất có 3 chữ số chí hết cho 3 là 999.

Như vy: Các số có 3 chữ số chia hết cho 3 là:

(999 - 102) : 3 + 1 = 300 (số)

Đáp số: 300 số.

5. Cho dãy số: 1, 2, 3, 4, ……… 195.

a. Tính số chữ trong dãy.

b. Chữ số thứ 195 là chữ số nào?

*) Gii:

a. Ta viết li dãy s:

1, …… 9, 10, …… 99, 100, ……, 195

Trong dãy có 9 số gồm 1 chữ số; các số này cho 9 chữ số.

Có 90 số gồm 2 chữ số; các số này cho 2 x 90 = 180 chữ số.

Có 96 số gồm 3 chữ số; các số này cho 3 x 96 = 288 chữ số.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Vy ch s trong dãy là:

9 + 180 + 2 = 477 (chữ số)

b. Trên đây ta đã tính được s ch s trong tng đon ca dãy.

1………9, 10……99, 100……, 195

9 180 288

477

Vì < 195 < 477, nen chữ số thứ 195 là chữ số thuộc vào đoạn từ 100 đến 195, vì 195 189 = 6, nên đây là chữ số thứ 6 trong đoạn từ 100 đến 195.

Ta thấy đó là chữ số 1 (nằm trong số 101)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

* Bài tp t luyn:

1. Cho dãy số: 3, 8, 13, 23, ……

Tìm số hạng thứ 30 của dãy số trên?

2. Cho dãy số: 1, 4, 9, 16, ……

a. Nêu quy luật của dãy?

b. Số 625 là số hạng thứ bao nhiêu?

c. Số hạng thứ 100 là số nào?

3. Người ta viết các số chẵn liên tiếp có 2 chữ số liền nhau thành một số lớn theo quy tắc sau:

10 12 14 16 18 ……… 96 98

a. Số đó có bao nhiêu chữ số?

b. Trong đó có bao nhiêu số 6?

4. Xét dãy số: 100, 101, ………, 789.

a. Dãy này có bao nhiêu số?

b. Số thứ 100 là số nào?

c. Dãy này có bao nhiêu chữ số?

d. Chữ số 789 là chữ số nào?

5. Cho dãy số: 1, 1; 2, 2; 3, 3; ……… 108, 9; 110,0

a. Dãy số này có bao nhiêu số hạng?

b. Số hạng thứ 50 của dãy số này là số hạng nào?

B.Tìm tng các s hng ca dãy s

*) Gii:

Nếu số hạng của dãy số cách đều nhau thì tổng của hai số hạng cách đều đầu và số hạng cuối trong dãy số đó bằng nhau. Vì vậy:

Tổng các số hạng của dãy bằng tổng của một cặp hai số hạng cách đầu số hạng đầu và cuối nhân với số hạng của dãy chia cho 2.

Viết thành sơ đồ:

Tng ca dãy s cách đèu = (s đầu + s cui) x (s hng : 2)

T sơ đồ trên ta suy ra:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Số đầu của dãy = tổng x 2 : số số hạng số hạng cuối.

Số cuối của dãy tổng x 2 : số số hạng sốđầu.

Ví d:

1. Tính tổng của 19 số lẻ liên tiếp đầu tiên

*) Gii:

19 số lẻ liên tiếp đầu tiên là:

1, 3, 5, 9, 11, 13, 15, 17, 19, 21, 23, 25, 27, 29, 31, 33, 35, 37.

Ta thy: 1 + 37 = 38 ; 5 + 33 = 38

1 + 35 = 38 ; 7 + 31 = 38

Nếu ta sắp xếp các cặp số từ hai đầu số vào, ta được các cặp số đều có tổng số là 38.

Số cặp số là:

19 : 2 = 9 (cặp số) dư một số hạng.

Số hạng dư này là số hạng ở chính giữa dãy số và là số 19. Vậy tổng của 19 số lẻ liên tiếp đầu tiên là:

39 x 9 + 19 = 361

Đáp s: 361.

Nhn xét: Khi số số hạng của dãy số lẻ (19) thì khi sắp cặp số sẽ dự lại số hạng ở chính gữa vì số lẻ không chia hết cho 2, nên dãy số có nhiều số hạng thì việc tìm số hạng còn lại không sắp sẽ rất khó khăn. Vậy ta có thể làm cách 2 như sau: 19 1 = 18 (số hạng)

Ta thy: 3 + 37 = 40 ; 7 + 33 = 40

5 + 35 = 40 ; 9 + 31 = 40

……… ………

Khi đó, nếu ta sắp xếp các cặp số từ 2 đầu dãy số gồm 18 số hạng vào thì được các cặp số có tổng là 40.

Số cặp số là: 18 ; 2 = 9 (cặp số)

Tổng của 19 số lẻ liên tiếp đầu tiên là:

1 + 40 x 9 = 361

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Chú ý: Khi số hạng là số lẻ, ta để lại một số hạng ở 2 đầu dãy số (số đầu, hoặc số cuối) để còn lại một số chẵn số hạng rồi sắp cặp; lấy tổng của mỗi cặp nhân với số cặp rồi cộng với số hạng đã để lại thì được tổng của dãy số.

- Từ ví dụ trên, ta thấy khi giải toán bằng phương pháp của lý thuyết tổ hợp, phải phân biệt rạch ròi cặp sắp xếp thứ tự với cặp không sắp xếp thứ tự. Dưới đay là 2 ví dụ, trong đó có khái niệm này.

2. Tính tổng của số tự nhiên từ 1 đến n.

* Gii:

Ghép các số: 1, 2, ……, n 1, n thành từng cặp (không sắp thứ tự) : 1 với n, 2 với n 1, 3 với n 2, ……

Khi nchn, ta có (n ; 2) = n x (n + 1) : 2

Khi n l, thì n 1 chẵn và ta có:

1 + 2 + …… + (n 1) = (n 1) x n : 2

Từ đó ta cũng có:

S = (n 1) x n : 2 + n

= (n - ) x n : 2 + 2 x n : 2

= [(n 1) x n : 2 + 2 x n] : 2

= (n 1 + 2) x n : 2

= n x (n + 1) : 2

3. Cho dãy số: 1, 2, 3, …… 195. Tính tổng các chữ số trong dãy?

*) Gii:

- Cách 1: Ta viết lại dãy số và bổ sung thêm các số: 0, 196, 197, 198, 199 vào dãy: 0, 1, 2, 3, ……, 9

10, 11, 12, 13, ……, 19

90, 91, 92, 93, ……, 99

100, 101, 102, 103, ……, 109

Vì có 200 số vè mỗi dòng có 10 số, nên có 200 : 10 = 20 (dòng)

Tổng các chữ số hàng đơn vị trong mỗi dòng là:

1 + 2 + 3 + …… + 9 = 9 x 10 : 2 = 45

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Vậy tổng các chữ số hàng đơn vị là:

45 x 20 = 900

Tổng các chữ số hàng chục trong 10 dòng đều bằng tổng các chữ số hàng chục trong 10 dòng sau và bằng:

1 x 10 + 2 x 10 + …… + 9 x 10 = (1 + 2 + …… +) x 10 = 45 x 10 = 450

Vậy tổng các chữ số hàng chục là:

450 x 2 = 900

Ngoài ra dễ thấy tổng các chữ số hàng trăm là 100.

Vậy tổng các chữ số của dãy số này là:

900 + 900 + 100 = 1900

Từ đó suy ra tổng các chữ số của dãy ban đầu là:

1900 (1 + 9 + 6 + 1 + 9 + 7 + 1 + 9 + 8 + 1 + 9 + 9) = 1830

- Cách 2: Ta bổ sung thêm số 0 và các số từ 196 đến 199 vào dãy và ghép các số thành cặp: 0, 199

1, 198

2, 197

……

x, 199 x

Ta thấy các tổng các chữ số của mỗi số này đều bằng 19 (nếu số x có 2 chữ số là a, b thì 199 x có các chữ số là: 1, 9 a và 9 b.

Tổng các chữ số x và 199 x là:

a + b + 1 + 9 a + 9 b = 1 + 9 + 9 = 19.

Vậy tổng các chữ số của dãy số bổ sung là:

19 x 100 = 1900

Sau khi bớt đi các chữ số của các số bổ sung như cách giải trên, ta được tổng cần tìm là 1830.

Trong Toán họcnói riêng và trong khoa học nói chung, chúng ta thường nhờ vào suy luận quy nạp không hoàn toàn mà phát hiện ra những kết luận 9gọi là giả thuyết) nào đó. Sau đó chúng ta sử dụng duy luận diễn dịch hoặc quy nạp hoàn toàn để kiểm tra sự đúng đắn của kết luận đó. Khi dạy học tiểu học, điều nói trên cũng được lưu ý.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

4. Tính tổng của dãy số sau:

2

1

+

4

1

+

8

1

+

18

1

+

512

1

Một học sinh lập luận như sau:

Ta nhận thấy:

2

1

2

1

2

1

4

1

4

3

2

1

4

1

8

1

8

7

2

1

4

1

8

1

16

1

16

15

Vậy, cứ như thế ta có

2

1

4

1

8

1

16

1

512

1

512

511

Học sinh đã sư dụng quy nạp không hoàn thiện để phỏng đoán ra kết quả của tổng.

Mặc dù kết quả đó đúng và quá trình suy luận là hợp lý, nhưng vẫn không thể xem đó là

lời giải chặt chẽ.

Để có lời giải chặt chẽ cần sử dụng suy luận diễn dịch, chẳng hạn, đầu tiên ta viết

đầy đủ tổng:

2

1

+

4

1

+

8

1

+

16

1

+

32

1

+

64

1

+

128

1

+

256

1

+

512

1

=

512

256 12864 32 16 84 2 1

=

512

511

Đáp s:

512

511

Cách 2: Ký hiệu:

S =

2

1

+

4

1

+

8

1

+

16

1

+

32

1

+

64

1

+

128

1

+

256

1

+

512

1

Nhân cả vế trái và vế phải với 2, rồi biến đổi, ta được:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

S x 2 = 1 + s -

512

1

Từ đó suy ra: S = 1 -

512

1

=

512

511

S x 2 = 1 + s -

512

1

5. Tính tổng tất cả số thập phân có phần nguyên là 9, phần thập phân có 3 chữ số:

*) Gii:

Tính tổng tất cả số thập phân có phần nguyên là 9, phần thập phân có 3 chữ số là:

9,00; 9,001; 9,002; 9,003; 9,004; 9,005; 9,006; 9,007; 9,008; …… ; 9,999 tức là có

1000 số.

Ta thy: 9,001 + 9,999 = 19 9,005 + 9,995 = 19

9,002 + 9,998 = 19 9,006 + 9,994 = 19

…………… ……………

Nếu ta bỏ số đầu tiên và sắp xếp các cặp số cách đều 2 đầu dãy vào như trên thì

được các cặp số đều có tổng là 19, còn lại 9,005 chưa được tính.

Số cặp số sắp xếp được là:

998 : 2 = 499 (cặp số) chưa kể hai số 9,000 và 9,500

Tổng tất cả các số của dãy số trên là:

19 x 499 + 9,5 + 9,005 = 9499,5

Đáp s: 9499,5

* Bài tp t luyn:

1. Tính tổng:

a. Của tất cả các số lẻ bé hơn 100

b. 1 + 4 + 9 + 16 + …… + 169

2. Tính nhanh tổng của các só trên mặt đồng hồ? Cho ví dụ tương tự rồi suy ra

cách tính của dãy số cách đều?

3. Tính nhanh các tổng sau:

a. 1 + 2 + 3 + …… + 999

b. 1 + 4 + 7 + 10 + …… + x (chưa biết x là số thứ 50)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

c. Tính nhanh tổng của tất cả các số coá 3 chữ số.

d. 1, 2, 3, 6, 12, 24, 48, 96, 192, 384.

Dãy s trên có 10 s hng

Tng bao nhiêu, mi bn tính nhanh

Đố em, đố ch, đố anh

Tìm ra phương pháp tính nhanh mi tài.

4. a. So sánh S với 2. Biết rằng:

S = 1 +

3

1

+

6

1

+

10

1

+

...

1

+ +

45

1

b. Viết đầy đủ các số hạng và tính nhanh tổng sau:

2

1

+

6

1

+

12

1

+

20

1

+ …… +

90

1

5. a. Tính tổng các chữ số của dãy:

1, 2, 3, ………, 799.

b.

2

1

+

4

1

+

8

1

+ …… +

1024

1

+

2048

1

+

4096

1

= ?

Phép cng phân s kia khó gì?

Kê đủ s hng ra thì ung công

Cách gì ai t ai thông

Cng nhanh đáp đúng li không tn gi

Đố bn hin đó em thơ

Đố ai ai biết đây nh gii mau.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

VN ĐỀ 2: TÌM MT S HNG XÁC ĐỊNH MT S CÓ THUC DÃY S HAY KHÔNG

Cách gii ca dng toán này:

- Xác định quy luật của dãy;

- Kiểm tra số a có thoả mãn quy luật đó hay không?

Ví d:

1. Cho dãy số: 2, 4, 6, 8,……

a. Nêu quy tắc viết dãy số?

b. Số 93 có phải là số hạng của dãy không? Vì sao?

*) Gii:

a. Ta nhận thấy: Số hạng thứ 1: 2 = 2 x 1

Số hạng thứ 2: 4 = 2 x 2

Số hạng thứ 3: 6 = 2 x 3

.........

Số hạng thứ n: ? = 2 x n

Quy luật của dãy số là: Một số hạng bằng 2 nhân với số thứ tự của số hạng ấy.

b. Ta nhận thấy các số hạng của dãy là số chẵn, mà số 93 là số lẻ, nên số 93 không phải là số hạng của dãy.

2. Cho dãy số: 2, 5, 8, 11, 14, 17,……

- Viết tiếp 3 số hạng vào dãy số trên?

- Số 2000 có thuộc dãy số trên không? Tại sao?

*) Gii:

- Ta thấy: 8 5 = 3; 11 8 = 3; ………

Dãy số trên được viết theo quy luật sau: Kể từ số thứ 2 trở đi, mỗi số hạng bằng số hạng đứng liền trước nó cộng với 3.

Vậy 3 số hạng tiếp theo của dãy số là: 2, 5, 8, 11, 14, 17, 20, 23, 26.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

- Số 2000 có thuộc dãy số trên, vì kể từ số hạng thứ 2 của dãy và số 2000 đều chia cho 3 dư 2.

3. Em hãy cho biết:

a. Các số 60, 483 có thuộc dãy 80, 85, 90,…… hay không?

b. Số 2002 có thuộc dãy 2, 5, 8, 11,…… hay không?

c. Số nào trong các số 798, 1000, 9999 có thuộc dãy 3, 6, 12, 24,…… giải thích tại sao?

*) Gii:

a. Cả 2 số 60, 483 đều không thuộc dãy đã cho vì:

- Các số hạng của dãy đã cho đều lớn hơn 60.

- Các số hạng của dãy đã cho đều chia hết cho 5, mà 483 không chia hết cho 5.

b. Số 2002 không thuộc dãy đã cho vì mọi số hạng của dãy khi chia cho 3 đều 2, mà 2002 chia 3 thì dư 1.

c. Cả 3 số 798, 1000, 9999 đều không thuộc dãy 3, 6, 12, 24,vì:

- Mỗi số hạng của dãy (kể từ số hạng thứ 2) bằng số hạng liền trước nhận với 2; cho nên các số hạng (kể từ số hạng thứ 3) có số hạng đứng liền trước là số chẵn, mà 798 chí cho 2 = 399 là số lẻ.

- Các số hạng của dãy đều chia hết cho 3, mà 1000 lại không chia hết cho 3.

- Các số hạng của dãy (kể từ số hạng thứ 2) đều chẵn, mà 9999 là số lẻ.

4. Cho dãy số: 1, 2, 2; 3, 4;……; 13; 14, 2.

Nếu viết tiếp thì số 34,6 có thuộc dãy số trên không?

*) Gii:

- Ta nhận xét: 2,2 - 1 = 1,2; 3,4 - 2,2 = 1,2; 14,2 - 13 = 1,2;……

Quy luật của dãy số trên là: Từ số hạng thứ 2 trở đi, mỗi số hạng sau hơn số hạng liền trước nó 1,2 đơn vị:

- Mặt khác, các số hạng trong dãy số trừ đi 1 đều chia hết cho 1,2.

Ví d: (13 - 1) : 1,2

(3,4 - 1) : 1,2

(34,6 - 1) : 1,2 = 28 dư 0.

Vậy nếu viết tiếp thì số 34,6 cũng thuộc dãy số trên.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

5. Cho dãy số: 1996, 1993, 1990, 1997,……, 55, 52, 49.

Các số sau đây có phải là số hạng của dãy không?

100, 123, 456, 789, 1900, 1995, 1999?

*) Gii: Nhận xét: Đậy là dẫy số cách đều 3 đơn vị.

Trong dãy số này, số lớn nhất là 1996 và số bé nhất là 49. Do đó, số 1999 không phải là số hạng của dẫy số đã cho.

Mỗi số hạng của dãy số đã cho là số chia hết cho 3, dư 1. Do đó, số 100 và số 1900 là số của dãy số đó.

Các số 123, 456, 789 và 1995 đều chia hết cho 3 nên các số đó không phải là số hạng của các dãy số đã cho.

*Bài tp l luyn:

1. Cho dãy số: 1, 4, 7, 10,

a. Nêu quy luật của dãy.

b. Số 31 có phải là số hạng của dãy không, nếu phải thì số hạng thứ bao nhiêu?

c. Số 1995 có thuộc dãy này không? Vì sao?

2. Cho dãy số: 1004, 1010, 1016,, 3008.

Hỏi số 2004 và 1760 có thuộc dãy số trên hay không?

3. Cho dãy số: 1, 7, 13, 19,,

a. Nêu quy luật của dãy số rồi viết tiếp 3 số hạng tiếp theo.

b. Trong 2 số 1999 và 2001 thì số nào thuộc dãy số? Vì sao?

4. Cho dãy số: 3, 8, 13, 18,……

Có dãy số tự nhiên nào có chữ số tận cùng là 6 mà thuộc dãy số trên không?

5. Cho dãy số: 1, 3, 6, 10, 15,……, 45, 55,……

a. Số 1997 có phải là số hạng của dãy số này hay không?

b. Số 561 có phải là số hạng của dãy số này hay không? Nếu số đó đúng là số hạng của dãy số đã cho thì số đó ở vị trí thứ mấy của dãy số đó?

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

VN ĐỀ 3: VIT DÃY S - DÃY S CÁCH ĐỀU

Trước hết ta cần xác định lại quy luật của dãy số:

+ Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ 2) bằng số hạng đứng trước nó cộng(hoặc trừ) với một số tự nhiên a.

+ Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ 2) bằng số hạng đứng trước nó nhân (hoặc chia) với một số tự nhiên q khác 0.

+ Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ 3) bằng tổng 2 số hạng đứng trước nó.

+ Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ 4) bằng tổng của số hạng đứng trước nó cộng với số tự nhiên d rồi cộng với số thứ tự của số hạng ấy.

+ Số hạng đứng sau bằng số hạng đứng trước nhân với số thứ tự.

+ Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ 2) trở đi, mỗi số liền sau bằng 3 lần số liền trước.

+ Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ 2) trở đi, mỗi số liền sau bằng 3 lần số liền trước trừ đi 1.

Ví d 1:

1. Điền thêm 3 số hạng vào dãy số sau:

1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34……

Muốn giải được bài toán trên trước hết phảI xác định quy luật của dãy số như sau:

Ta thấy: 1 + 2 = 3 3 + 5 = 8

2 + 3 = 5 5 + 8 = 13

Dãy số trên được lập theo quy luật sau: Kể từ số hạng thứ 3 trở dmỗi số hạng bằng tổng của hai số hạng liền trước nó.

Vậy dãy số được viết đầy đủ là: 1, 2, 3, 5, 8, 13, 34, 55, 89, 144

2. Viết tiếp 3 số hạng vào dãy số sau: 1, 3, 4, 8, 15, 27

Ta nhận thấy: 8 = 1 + 3 + 4 27 = 4+ 8 + 15

15 = 3 + 4 + 8

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Từ đó ta rút ra được quy luật của dãy số là: Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ 2) bằng tổng của ba số hạng đứng trước nó.

Viết tiếp ba số hạng, ta được dãy số sau: 1, 3, 4, 8, 15, 27, 50, 92, 169.

3. Tìm số hạng đầu tiên của các dãy số sau :

a, , 32, 64, 128, 256, 512, 1024 : biết rằng mỗi dãy số có 10 số hạng.

b..., ..., 44, 55, 66, 77, 88, 99, 110 : biết _______rằng mỗi dãy số có 10 số hạng.

*) Gii:

a. Ta nhn xét :

Số hạng thứ 10 là : 1024 = 512 x 2

Số hạng thứ 9 là : 512 = 256 x 2

Số hạng thứ 8 là : 256 = 128 x 2

Số hạng thứ 7 là : 128 = 64 x 2

……………………………..

Từ đó ta suy luận ra quy luật của dãy số đầu tiên là: mỗi số hạng của dãy số gấp đôi số hạng liền trước đó.

Vậy số hạng đầu tiên của dãy là: 1 x 2 = 2.

b. Ta nhn xét :

Số hạng thứ 10 là : 110 = 11 x 10

Số hạng thứ 9 là : 99 = 11 x 9

Số hạng thứ 8 là : 88 = 11 x 8

Số hạng thứ 7 là : 77 = 11 x 7

…………………………..

Từ đó ta suy luận ra quy luật của dãy số trên là: Mỗi số hạng bằng 11 nhân với số thứ tự của số hạng ấy.

Vậy số hạng đầu tiên của dãy là : 1 x 11 = 11.

4. Tìm các số còn thiếu trong dãy số sau :

a. 3, 9, 27, ......., 729, .....

b. 3, 8, 32, ......, 608,.....

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Muốn tìm được các số còn thiếu trong mỗi dãy số, cần tim được quy luật của mỗi dãy số đó.

a. Ta nhận xét : 3 x 3 = 9

9 x 3 = 27

Quy luật của dãy số là: Kể từ số thứ 2 trở đi, mỗi số liền sau bằng 3 lần số liền trước.

Vậy các số còn thiếu của dãy số đó là:

27 x 3 = 81 ; 81 x 3 = 243 ; 243 x 3 = 729 (đúng).

Vậy dãy số còn thiếu hai số là : 81 và 243.

b. Ta nhận xét: 3 x 3 1 = 8 ; 8 x 3 1 = 23.

..........................................

Quy luật của dãy số là: Kể từ số thứ 2 trở đi, số hạng sau bằng 3 lần số hạng trước trừ đi 1, vì vậy, các số còn thiếu ở dãy số là:

23 x 3 - 1 = 68 ; 68 x 3 1 = 203 ; 203 x 3 1 = 608 (đúng).

Dãy số còn thiếu hai số là: 68 và 203.

5. Lúc 7h sáng, một người đi từ A đến B và một người đi từ B đến A ; cả hai cùng đi đến đích của mình lúc 2h chiều. Vì đường đi khó dần từ A đến B ; nên người đi từ A, giờ đầu đi được 15km, cứ mỗi giờ sau đó lại giảm đi 1km. Người đi từ B giờ cuối cùng đI được 15km, cứ mỗi giờ trước đó lại giảm 1km. Tính quãng đường AB.

*) Gii:

2 giờ chiều là 14h trong ngày.

2 người đi đến đích của mình trong số giờ là:

14 7 = 7 giờ.

Vận tốc của người đi từ A đến B lập thành dãy số:

15, 14, 13, 12, 11, 10, 9.

Vận tốc của người đi từ B đến A lập thành dãy số:

9, 10, 11, 12, 13, 14, 15.

Nhìn vào 2 dãy số ta nhận thấy đều có các số hạng giống nhau vậy quãng đường AB là: 9 + 10 + 11 + 12 + 13 + 14 + 15 = 84 (đáp số 84km).

6. Điền các số thích hợp vào ô trống sao cho tổng số 3 ô liên tiếp đều bằng 2002

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

783

998

*) Gii:

Ta đánh s th t các ô như sau:

783

998

ô1

ô2

ô3

ô4

ô5

ô6

ô7

ô8

ô9

ô10

Theo điều kiện của đề bài ta có:

783 + Ô7 + Ô8 = 2002.

Ô7 + Ô8 + Ô9 = 2002.

Vậy Ô9 + 783; từ đó ta tính được:

Ô8 = Ô5 = Ô2= 2002 - (783 + 998) = 2002

Ô7 = Ô4 = Ô1 = 998

Ô3 = Ô6 = 783.

Đin các s vào ta được dãy s:

998

221

783

998

221

783

998

221

783

998

Một số lưu ý khi giảng dạy Toán dạng này là: Trước hết phải xác định được quy luật của dãy là dãy tiến, dãy lùi hay dãy số theo chu kỳ (ví dụ: 6). Từ đó mà học sinh có thể điền được các số vào dãy đã cho.

* Bài tp t luyn:

1. 13, 19, 25,……,

Dãy số kể tiếp thêm 5 số nào?

Số nào suy nghĩ thấp cao?

Đố em đố bạn làm sao kể liền?

2. Viết số hạng còn thiếu trong dãy số sau:

a. 7, 10, 13,……, 22, 25.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

b. 103, 95, 87,……, 55, 47.

3.

1

99

Là s hng cui đây mà

Dãy s: 9 s hng nha

S hng đứng trước gp 3 sau lin

Đố em tôi, đố bn hin

Dãy s có s đầu tiên là gì?

Là gì nhanh đáp khó chi!

Đố anh, đố ch cung nhau thi tài.

4. Đin s thích hp vào ô trng, sao cho tng các s 3 ô lin nhau bng:

a. n = 14,2

2,7 8,5

b. n = 14,3

2,7 7,5

5. Hãy viết 10 số tự nhiên, biết rằng số hạng đầu tiên là 10 và số hạng cuối cùng là 37,

hiệu hai số liền nhau là một số không đổi?

6. Hãy viết dãy số cách đều, biết số hạng đầu tiên là 1 và số hạng thứ mười năm là 57.

7. Tính tổng của dãy số cách đều có 10 số hạng biết số hạng đầu tiên và số hạng cuối

cùng là 50.

8. Cho dãy số tự nhiên cách đều gồm 11 số hạng có tổng bằng 176, biết rằng hiệu của số

hạng cuối cùng và số hạng đầu tiên bằng 30. hãy viết số đó.

9. Tìm bốn số chẵn liên tiếp có tổng bằng 156.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

VN ĐỀ 4: DÃY CH

Ví d:

1. Người ta viết liên tiếp nhóm chữ: hc sinh gii tnh thành một dãy chữ liên tiếp: (học sinh giỏi tỉnh, học sinh……) hỏi chữ cái thứ 2002 của dãy là chữ cái nào?

* Gii:

Ta thấy nhóm chữ: hc sinh gii tnh gồm 15 chữ cái. Giả sử dãy chữ có 2002 chữ cái thì có:

2002 : 15 = 133 (nhóm) và còn dư 7 chữ cái.

Vậy chữ cái thứ 2002 của dãy chữ hc sinh gii tnh là chữ H của tiếng SINH đứng ở vị trí thứ 7 của nhóm 134.

2. Người ta viết liên tiếp các chữ số 13579 thành một số M. Hỏi chữ số thứ 764 của số m là chữ số nào?

*) Gii:

Ta thấy nhóm chữ số 13579 gồm có 5 chữ số.

Giả sử số M có 764 chữ số thì có:

764 : 5 = 152 (nhóm) dư 4 chữ số.

Vậy chữ số 764 của dãy số là chữ số 7, đứng ở vị trí thứ 4 của nhóm, thứ 153.

3. Một người viết liên tiếp dãy chữ th xã thái bình, thành thi xa thai binh, thi xa……

a. Chữ cái thứ 2002 trong dãy này là chữ gì?

b. Nếu người ta đếm được trong dãy số có 50 chữ T thì dãy đó có bao nhiêu chữ A? Bao nhiêu chữ N?

c. Bạn Bình đếm được trong dãy có 2001 chữ A. Hỏi bạn ấy đếm đúng hay đếm sai? Giải thích tại sao?

d. Người ta tô màu các chữ cái trong dãy theo thứ tự: xanh, đỏ, tím, vàng, xanh, đỏ, tím,hỏi chữ cái thứ 2001 trang dãy được tô màu gì?

*) Gii:

a. Nhóm chữ THI XA THAI BINH có 13 chữ cái:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

2002 ; 13 = 154 (nhóm)

Như vậy, kế từ chữ cái đầu tiên đến chữ cái thứ 2002 trong dãy, người ta đã viết 154 lần nhóm THI XA THAI BINH, vậy chữ cái thứ 2002 trong dãy là chữ H của tiếng BINH.

b. Mỗi nhóm chữ THI XA THAI BINH có 2 chữ T và cũng có 2 chữ A và 1 chữ N. Vì vậy, nếu người ta đếm được trong dãy số có 50 chữ T thì tức là người đó đã viết 25 lần nhóm đó nên dãy đó phải có 50 chữ A và 25 chữ N.

c. Bạn đó đếm sai, vì dố chữ A trong dãy phải là số chẵn.

d. Ta nhận xét:

+ 2001 chia cho 4 dư 1.

+ Những chữ cái trong dãy có số thứ tự là chia hết cho 4 dư 1 thì được tô màu XANH.

Vậy chữ cái thứ 2001 trong dãy được tô màu XANH.

4. Một dãy số gồm các nhóm chữ như sau:

Hãy c gng, Hãy c gng, Hãy c gng

a. Em hãy cho biết chữ cái thứ 273 trong dãy là chữ gì?

b. Nếu trong dãy số có 426 chữ A thì dãy số có bao nhiêu chữ N?

*) Gii:

a. Ta thấy rằng nhóm chữ Hãy c gng có 9 chữ cái và 273 : 9 = 30 (nhóm) và dư 3 chữ cái. Như vậy, kể từ chữ cái đầu tiên đến chữ cái thứ 273 trong dãy thì nhóm chữ Hãy c gng phải viết được 30 lần nhóm và 3 chữ cái tiếp theo là chữ HAY.

Vậy chữ cái thứ 273 là chữ Y.

b. Mỗi nhóm chữ trong dãy trên có hai chữ A và có 1 chữ T. Để dãy có 426 chữ A thì chữ Hãy c gng phải viết là 426 : 2 = 213 (nhóm)

Nhưng có những khả năng sau đây:

- Nhóm chữ cái thứ 213 chỉ viết là Hãy c ga, khi đó nhóm chữ cuối này không có chữ N, nên chữ N trong dãy là: 213 1 = 212 (chữ).

- Nhóm chữ 1213 chỉ viết là: Hãy c gan, khi đó chữ N trong dãy là 213.

- Nhóm chữ 213 được viết trọn vẹn khi đó số chữ N trong dãy là 213.

5. Một bạn học sinh viết:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

a. 2, 3, 4, 5, 1, 1, 3, 4, 5, 1, 2, ………

Và tiếp tục như thế để có một dãy số. Hãy tính xem số hạng thứ 1996 mà bạn học sinh viết là số mấy?

*) Gii:

Trong dãy số bạn học sinh viết cứ 5 số lại lặp lại từ đâu.

Ta có: 1996 : 5 = 399 (dư 1)

Như thế bạn học sinh đã viết 399 lần các sô 1, 2, 3, 4, 5 và được 5 x 399 = 1995 (số hạng).

Như vậy, số hạng thứ 1996 phải là số 1.

* Bài tp t luyn:

1. Một người viết liên tiếp nhóm nhữ: toán năm thành toan namtoan nam toan……

a. Chữ cái thứ 2002 trong dãy là gì?

b. Nếu người ta đếm được trong dãy có 50 chữ N thì dãy đó có bao nhiêu chữ A? Bao nhiêu chữ O?

c. Một người đếm được trong dãy có 2000 chữ A, hỏi người đó đếm đúng hay sai? Giải thích tại sao?

d. Người ta tô màu các chữ cái trong dãy theo thứ tự xanh, đỏ, tím, vàng, xanh, đỏ, tím…… hỏi chữ cái thứ 1999 trong dãy được tô màu gì?

2. Một người đánh máy chữ phải đánh liên tiếp nhóm chữ tin hithành một dãy chữ TIEN HAI TIEN HAIhỏi lần gõ vào máy thứ 2001 rơi vào chữ cái nào?

3. Viết liên tiếp các số tự nhiên chẵn thành dãy: 2, 4, 6, 8, 10,…… hỏi chữ số thứ 1994 chữ số mấy?

4. Người ta viết liên tiếp các chữ số 0123456789 thành một số A, hỏi chữ số thứ 195 của số A là chữ số nào?

5. Người ta viết các chữ cái dy tt, hc tt,…… thành DAY TOT HOC TOTbằng 3 màu xanh, đỏ, tím, mỗi tiếng một màu.

Hỏi chữ cái thứ 2002 là chữ cái gì? Màu gì?

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

VN ĐỀ 5: DÃY S CÁCH ĐỀU VÀ CH S

1. Bạn Khôi viết dãy số cách đều là 1, 5, 9, 13, …, 1001. Hỏi bạn Khôi đã viết tất cả bao nhiêu chữ số.

Li gii

Nhận xét 1: Dãy là dãy cách đều một khoảng 4 đơn vị và các số trong dãy chia cho 4 dư 1.

Vậy viết lại dãy như sau:

1, 5, 9, 13, ..., 97, 101, ..., 997, 1001.

Nhận xét 2:

- Có 3 số có 1 chữ số trong dãy nên phải dùng 3 chữ số để viết các số này.

- Có (97 – 13) : 4 + 1 = 22 số có 2 chữ số nên cần dùng 22x2 = 44 chữ số để viết.

- Có (997 - 101) : 4 + 1 = 225 số có 3 chữ số, vậy dùng 225x3 = 675 chữ số để viết.

- Có 1 số có 4 chữ số nên dùng 4 chữ số để viết.

Vậy Khôi phải dùng: 3 + 44 + 675 + 4 = 726 chữ số.

Đ/S: 726

2. Người ta tính rằng phải dùng 2001 chữ số để ghi số trang một quyển sách. Hỏi quyển sách đó dày bao nhiêu trang?

Li gii

Từ trang 1 đến trang 9 cần dùng 9 chữ số.

Từ trang 10 đến trang 99 có tất cả: (99 – 10) : 1 + 1 = 90 trang nên phải dùng 90 x 2 = 180 chữ số.

Vậy số chữ số còn lại là: 2001 – 9 – 180 = 1812 chữ số.

Ta có: 1812 : 3 = 604.

Do đó, ta có thể đánh số được 604 trang sách nữa. Hay nói cách khác, ta sẽ viết thêm được đến số hạng thứ 604 của dãy các số tự nhiên có 3 chữ số: 100, 101, 102,...

Số hạng thứ 604 của dãy là: 100 + (604 – 1) : 1 = 703

Vậy quyển sách dày 703 trang.

Bài 3 và 4 dưới đây các em xem như bài tp t luyn nha

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

3. Bạn Tú viết dãy số tự nhiên liên tiếp kể từ 1. Hỏi chữ số thứ 6897 của dãy số đó là chữ số nào?

4. Bạn Minh Anh viết dãy số tự nhiên liên tiếp kể từ 1. Hỏi chữ số thứ 1000 của dãy số đó là chữ số nào?

5. Số chữ số dùng để đánh số trang của một quyển sách bằng đúng 2 lần số trang của cuốn sách đó. Hỏi cuốn sách đó có bao nhiêu trang ?

Bài gii :

Để số chữ số bằng đúng 2 lần số trang quyển sách thì trung bình mỗi trang phải dùng hai chữ số. Từ trang 1 đến trang 9 có 9 trang gồm một chữ số, nên còn thiếu 9 chữ số. Từ trang 10 đến trang 99 có 90 trang, mỗi trang đủ hai chữ số. Từ trang 100 trở đi mỗi trang có 3 chữ số, mỗi trang thừa một chữ số, nên phải có 9 trang để “bù” đủ cho 9 trang gồm một chữ số.

Vậy quyển sách có số trang là : 9 + 90 + 9 = 108 (trang).

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

PH LC I: DÃY S TRONG ĐỀ THI VOLYMPIC

1. Dãy số 1; 2; 3; 4; 5; …; 100; 101 có bao nhiêu số lẻ?

HD

Số lẻ nhỏ nhất là: 1,

số lẻ lớn nhất là: 101.

Khoảng cách giữa các số lẻ là: 2

Số số lẻ của dãy là: (101 - 1) : 2 + 1 = 51 (số)

Đ/S: 51 số

2. Dãy số 1; 2; 3; 4; 5; …; 100; 101 có bao nhiêu số chẵn?

HD

Số chẵn nhỏ nhất là: 2

Số chẵn lớn nhất là: 100

Khoảng cách giữa hai số chẵn liên tiếp là: 2

Số số chẵn của dãy là: (100 - 2) : 2 + 1 = 50 (số)

Đ/S: 50 số

Tương tự các em tự giải bài 3 và 4.

3. Dãy số 1; 2; 3; 4; 5; …; 120; 121 có bao nhiêu số lẻ?

4. Dãy số 1; 2; 3; 4; 5; …; 120; 121 có bao nhiêu số chẵn?

5. Có tất cả bao nhiêu số có 4 chữ số chia hết cho cả 2 và 5.

HD

Các số chia hết cho cả 2 và 5 phải có tận cùng là 0.

Vậy dãy các số có 4 chữ số chia hết cho cả 2 và 5 là:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

1000; 1010; 1020; …; 9990.

Số nhỏ nhất của dãy là: 1000

Số lớn nhất của dãy là: 9990

Khoảng cách là: 1010 – 1000 = 10

Số các số thoả mãn đề bài là: (9990 - 1000) : 10 + 1 = 900 số

Đ/S: 900 số

6. Có bao nhiêu số lẻ có 4 chữ số chia hết cho 9.

HD:

Số có 4 chữ số nhỏ nhất chia hết cho 9 là: 1008

Vậy số lẻ nhỏ nhất có 4 chữ số chia hết cho 9 là: 1008 + 9 = 1017.

Số lẻ lớn nhất có 4 chữ số chia hết cho 9 là: 9999

Khoảng cách giữa các số trong dãy số lẻ có 4 chữ số chia hết cho 9 là: 9

Số các số lẻ có 4 chữ số chia hết cho 9 là: (9999 - 1017) : 9 + 1 = 999 số

Đ/S: 999 số

Tương tự các em làm bài 7, 8, 9

7. Có bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số chia hết cho 5? Đ/S: 900 số

8. Có bao nhiêu số lẻ có 4 chữ số chia hết cho 5? Đ/S: 900 số

9. Có bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số chia hết cho 9? Đ/S: 500 số

10. Cho dãy số tự nhiên liên tiếp 1;2;3; 4; … Hãy cho biết chữ số 0 hàng chục của số 500 là chữ số thứ bao nhiêu trong dãy ?

HD

Từ 1 đến 9: có 9 chữ số.

Từ 10 đến 99 ta có (99 - 10) : 1 + 1 = 90 số do đó có 90 x 2 = 180 chữ số.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Từ 100 đến 499 ta có: (499 - 100) : 1 + 1 = 400 chữ số do đó có 400 x 3 = 1200 chữ số.

Vậy chữ số 0 ở hàng chục của số 500 là chữ số thứ:

9 + 180 + 1200 + 2 = 1391.

Đ/S: 1391.

11. Cho dãy số tự nhiên liên tiếp 1;2;…1000 có tất cả bao nhiêu chữ số?

HD

Làm tương tự bài 10, ta sẽ có được số các chữ số của dãy là:

9 + 180 + 2700 + 4 = 2893 chữ số

Đ/S: 2893

12. Cho dãy số tự nhiên liên tiếp 1;2;3;… Hãy cho biết chữ số 8 hàng trăm của số 868 là chữ số bao nhiêu trong dãy.

HD: Làm tương tự bài 10.

13. Để đánh số trang của một quyển sách dày 250 trang người ta phải dùng tất cả bao nhiêu chữ số ?

HD: Phải dùng: 9 + 180 + 151 x 3 = 642 chữ số

14. Để đánh số trang của một quyển sách dày 300 trang người ta phải dùng tất cả bao nhiêu chữ số ?

HD: dùng 9 + 180 + 201 x 3 = 792 chữ số

15. Tính tổng: 1 + 3 + 5+ ….+ 99

HD

Tổng trên là tổng của dãy: 1; 3; 5; …; 99

Đây là dãy số lẻ nên có khoảng cách là 2.

Số các số hạng của dãy là: (99 - 1) : 2 + 1 = 50 (số)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Vậy tổng trên là: (1 + 99) x 50 : 2 = 2500.

Đ/S: 2500

Tương tự các em làm bài 16, 17, 18

16. Tính tổng của tất cả các số chẵn nhỏ hơn 100? HD: Xét dãy 2; 4;…; 98

17. Tính tổng của tất cả các số lẻ nhỏ hơn 100? HD: Xét dãy: 1; 3; 5…99

18. Tính tổng của tất cả các số lẻ chia hết cho 5 nhỏ hơn 100? HD: Xét dãy: 5; 10; 15…; 95

19. Người ta dùng 288 chữ số để đánh số trang của một cuốn sách. Hỏi cuốn sách đó có bao nhiêu trang ?

HD

Để đánh số các trang sách có 1 chữ số phải dùng: 9 chữ số.

Để đánh số các trang sách có 2 chữ số người ta phải dùng: 180 chữ số (xem các bài trên)

Vậy còn lại: 288 – (9 + 180) = 99 chữ số để đánh số các trang sách có 3 chữ số.

Số trang sách có 3 chữ số là: 99 : 3 = 33 (trang)

Số trang của cuốn sách là: (100 + 33) x 1 – 1 = 132 (trang){Lưu ý: đây là công thc tính s cui ca dãy s cách đều, đây c th là dãy 100, 101, 102, }

Đ/S: 132 trang.

20. Phải viết bao nhiêu chữ số để ghi số trang của một cuốn sách dày 156 trang ?

HD

Số trang sách có 3 chữ số là: (156 – 100) : 1 + 1 = 57 (trang)

Số chữ số cần dùng là: 9 + 180 + 57 x 3 = 360 (chữ số)

21. Một dãy phố có 40 nhà. Số nhà của 40 nhà đó được đánh là các số chẵn liên tiếp. Biết tổng của 40 số nhà của dãy phố đó bằng 3960. Hãy cho biết số nhà đầu tiên và số nhà cuối cùng của dãy phố đó ?

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

HD

Nhớ lại công thức: Tổng = (số đầu + số cuối) x số số hạng : 2

Vậy sẽ có: số đầu + số cuối = Tổng x 2 : số số hạng.

Lại có: số lớn nhất = số bé nhất + (số số hạng - 1) x khoảng cách

Nên : số lớn nhất - số bé nhất = (số số hạng - 1) x khoảng cách

Ở bài này ta có thể coi: Số số hạng là 40.

Ta có thể giải bài này như sau:

Thấy số nhà của dãy phố lập thành một dãy số cách đều với 40 phần tử có tổng là 3960 và khoảng cách là 2 (do được đánh các số chẵn liên tiếp). Nên có:

Tổng số nhà đầu tiên và số hàng cuối dùng của dãy số là: 3960 x 2 : 40 = 198.

Số nhà cuối hơn số nhà đầu là: (40 - 1) x 2 = 78.

Số nhà đầu tiên là: (198 - 78) : 2 = 60.

Số nhà cuối là: 198 – 60 = 138.

Đ/S: 60 và 138.

Tương t các em làm các bài 22 đến 35.

22. Một dãy phố có 20 nhà. Số nhà của 20 nhà đó được đánh là các số chẵn liên tiếp. Biết tổng của 20 số nhà của dãy phố đó bằng 980. Hãy cho biết số nhà đầu tiên và số nhà cuối cùng của dãy phố đó ?

23. Một dãy phố có 20 nhà. Số nhà của 20 nhà đó được đánh là các số lẻ liên tiếp. Biết tổng của 20 số nhà của dãy phố đó bằng 1000. Hãy cho biết số nhà đầu tiên và số nhà cuối cùng của dãy phố đó ?

24. Một dãy phố có 30 nhà. Số nhà của 30 nhà đó được đánh là các số lẻ liên tiếp. Biết tổng của 30 số nhà của dãy phố đó bằng 1920. Hãy cho biết số nhà đầu tiên và số nhà cuối cùng của dãy phố đó ?

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

25. Một dãy phố có 25 nhà. Số nhà của 25 nhà đó được đánh là các số chẵn liên tiếp. Biết tổng của 25 số nhà của dãy phố đó bằng 1700. Hãy cho biết số nhà đầu tiên và số nhà cuối cùng của dãy phố đó ?

26. Một dãy phố có25 nhà. Số nhà của 25 nhà đó được đánh là các số lẻ liên tiếp. Biết tổng của 25 số nhà của dãy phố đó bằng 2125. Hãy cho biết số nhà đầu tiên và số nhà cuối cùng của dãy phố đó ?

27. Một dãy phố có 30 nhà. Số nhà của 30 nhà đó được đánh là các số lẻ liên tiếp. Biết tổng của 30 số nhà của dãy phố đó bằng 3000. Hãy cho biết số nhà đầu tiên và số nhà cuối cùng của dãy phố đó ?

28. Một dãy phố có 20 nhà. Số nhà của 20 nhà đó được đánh là các số lẻ liên tiếp. Biết tổng của 20 số nhà của dãy phố đó bằng 2000. Hãy cho biết số nhà đầu tiên và số nhà cuối cùng của dãy phố đó ?

29. Một dãy phố có 19 nhà. Số nhà của 19 nhà đó được đánh là các số chẵn liên tiếp. Biết tổng của 19 số nhà của dãy phố đó bằng 1140. Hãy cho biết số nhà đầu tiên và số nhà cuối cùng của dãy phố đó ?

30. Một dãy phố có 31 nhà. Số nhà của 31 nhà đó được đánh là các số chẵn liên tiếp. Biết tổng của 31 số nhà của dãy phố đó bằng 2480. Hãy cho biết số nhà đầu tiên và số nhà cuối cùng của dãy phố đó ?

31. Một dãy phố có 60 nhà. Số nhà của 60 nhà đó được đánh là các số chẵn liên tiếp. Biết tổng của 60 số nhà của dãy phố đó bằng 6060. Hãy cho biết số nhà đầu tiên và số nhà cuối cùng của dãy phố đó ?

32. Một dãy phố có15 nhà. Số nhà của 15 nhà đó được đánh là các số lẻ liên tiếp. Biết tổng của 15 số nhà của dãy phố đó bằng 915. Hãy cho biết số nhà đầu tiên và số nhà cuối cùng của dãy phố đó ?

33. Một dãy phố có 50 nhà. Số nhà của 50 nhà đó được đánh là các số chẵn liên tiếp. Biết tổng của 50 số nhà của dãy phố đó bằng 4950. Hãy cho biết số nhà đầu tiên và số nhà cuối cùng của dãy phố đó ?

34. Để đánh số trang của một cuốn sách người ta phải dùng tất cả 792 chữ số. Hỏi cuốn sách dày bao nhiêu trang ?

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

35. Để đánh số trang của một quyển truyện người ta phải dùng tất cả 1242 chữ số. Hỏi quyển truyện dày bao nhiêu trang ?

36. Hãy cho biết trong dãy số tự nhiên liên tiếp: 1; 2;3;…;2009 có tất cả bao nhiêu chữ số 0 ?

HD

Ta sẽ đếm các chữ số 0 lần lượt ở hàng đơn vị, chục và hàng trăm (không có ở hàng nghìn vì số lớn nhất có 4 chữ số) rồi cộng kết quả lại.

Vậy ta sẽ xét các dãy số nhỏ sau đây:

- Dãy có các chữ số 0 ở hàng đơn vị là: 10; 20; 30; …; 100; 110; …; 1000;

1010;…; 1990; 2000.

Số số hạng của dãy là: (2000 - 10) : 10 + 1 = 200 (số)

Vậy có 200 chữ số 0 ở hàng đơn vị.

- Đếm Các số có chữ số 0 ở hàng chục: Ta lại xét các dãy nhỏ sau:

+ 100; 101; ..; 109; 200; 201;…; 209; …; 900; 901; …; 909: Từ 100 đến 109 có 10 số vậy dãy này có: 10 x 9 = 90 số.

+ 1000; 1001; …; 1009; 1100; 1101; …; 1109; …; 1900; 1901;…; 1909: Dãy này sẽ có

10 x 10 = 100 số.

+ 2000; 2001;…; 2009: Dãy này có: 10 số.

Vậy có: 90 + 100 + 10 = 200 chữ số 0 ở hàng chục.

- Đếm số các số 0 ở hàng trăm: Ta có các số có chữ số 0 ở hàng trăm là:

1000; 1001; 1002;…; 1099; 2000; 2001; 2002; …; 2009.

Từ 1000 đến 1099 có: 1099 – 1000 + 1 = 100 số

Từ 2000 đến 2009 có: 2009 – 2000 + 1 = 10 số

Vậy có: 100 + 10 = 110 chữ số 0 ở hàng trăm.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Vậy số chữ số 0 cần dùng là: 200 + 200 + 110 = 510 chữ số.

Đ/S: 510 chữ số.

Bng lý lun tương t bài 36 các em hãy làm các bài 37; 38 và 39.

37. Hãy cho biết trong dãy số tự nhiên liên tiếp : 1;2;3; …; 2009 có tất cả bao nhiêu chữ số 5 ? Đ/S: 601 chữ số

38. Hãy cho biết trong dãy số tự nhiên liên tiếp: 1;2;3;…; 2009 có tất cả bao nhiêu chữ số 1 ? Đ/S: 1601 chữ số

39. Hãy cho biết trong dãy số tự nhiên liên tiếp: 1;2;3;… ;2009 có tất cả bao nhiêu chữ số 2 ? Đ/S: 611 chữ số

40. Cho dãy số tự nhiên liên tiếp : 1;2;3;…;n . Tìm n biết số chữ số của dãy đó bằng 3.n

HD

Trung bình mỗi số của dãy phải dùng: 3 x n : n = 3 chữ số để viết.

Vậy:

Phải bù vào cho mỗi số có 1 chữ số (từ 1 đến 9) là: 3 – 1 = 2 chữ số. Nên cần bù: 9 x 2 = 18 chữ số.

Bù vào cho mỗi số có 2 chữ số (từ 10 đến 99) là: 3 – 2 = 1 chữ số. Nên cần bù: 90 x 1 = 90 chữ số cho các số loại này.

Các số có 3 chữ số thì không cần bù.

Vậy ta phải bù tất cả: 18 + 90 = 108 chữ số cho các số từ 1 đến 99.

Thấy mỗi số có 4 chữ số dư ra so với trung bình số các chữ số của dãy là: 4 – 3 = 1 chữ số. Vậy nên dãy đã cho sẽ có đúng 108 số có 4 chữ số.

Do đó: n = 1000 + 108 – 1 = 1107.

Đ/S: 1107

41. Cho dãy số tự nhiên liên tiếp: 1;2;3;…;n , Tìm n biết số chữ số của dãy bằng 2.n

HD: Làm tương tự bài 40 các em sẽ có được n = 108.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

CHUYÊN ĐỀ 4. DU HIU CHIA HT

Lý thuyết chung:

Dấu hiệu chia hết cho 2: Chữ số tận cùng là các chữ số: 0;2;4;6;8

Dấu hiệu chia hết cho 3: Tổng các chữ số chia hết cho 3

Dấu hiệu chia hết cho 4: 2 chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 4

Dấu hiệu chia hết cho 5: Chữ số tận cùng là các chữ số: 0; 5

Dấu hiệu chia hết cho 6: Vừa chia hết cho 2 và đồng thời vừa chia hết cho 3

Dấu hiệu chia hết cho 7: Hiệu của số tạo bởi các chữ số đứng trước số tận cùng với 2 lần chữ số tận cùng chia hết cho 7 ( có thể làm nhiều lần cho tới khi chắc chắn chia hêt cho 7)

Dấu hiệu chia hết cho 8: 3 chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 8

Dấu hiệu chia hết cho 9: Tổng các chữ số chia hết cho 9

Dấu hiệu chia hết cho 11: Hiệu của tổng các chữ số hàng chẵn với tổng các chữ số hàng lẻ chia hết cho 11

Dấu hiệu chia hết cho 13: Tổng của số tạo bởi các chữ số đứng trước số tận cùng với 4 lần chữ số tận cùng chia hết cho 13 ( có thể làm nhiều lần cho tới khi chắc chắn chia hêt cho 13)

Dấu hiệu chia hết cho 14: Kết hợp của dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 7

Dấu hiệu chia hết cho 15: Kết hợp của dấu hiệu chia hết cho 3 và dấu hiệu chia hết cho 5

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

VN ĐỀ 1: VIT S T NHIÊN KHI BIT DU HIU CHIA HT

Cách gii: Dựa vào các dấu hiệu chia hết của các số để thiết lập các số theo yêu cầu của bài toán. Ví d 1: Thiết lập các số có 3 chữ số khác nhau từ 4 chữ số 0, 4, 5, 9 thỏa mãn điều kiện chia hết cho 2. Gii: Các số chia hết cho 2 có tận cùng là 0 hoặc 4. Mặt khác, có 3 chữ số khác nhau nên các số thiết lập được là: 450 504 904 954 490 540 940 590 950

Ví d 2 : Thay a, b trong số 2007ab bởi chữ số thích hợp để số này đồng thời chia hết cho 2; 5 và 9.

Gii:

Số 2007ab đồng thời chia hết cho 2 và 5 nên b = 0. Thay b = 0 vào số 2007ab ta được 2007a0. Số này chia hết cho 9 nên tổng các chữ số của nó chia hết cho 9. Vậy (2 + 0 + 0 + 7 + a + 0) chia hết cho 9 hay 9 + a chia hết cho 9, suy ra a = 0 hoặc a = 9.

Vậy ta tìm được 2 số thoả mãn bài toán là 200700; 200790.

Ví D 3- ViÕt 5 sè cã 5 ch÷ sè kh¸c nhau:

a. Chia hÕt cho 2 ; b. Chia hÕt cho 3 ; c. Chia hÕt cho 5 ;

d. Chia hÕt cho 9. g. Chia hÕt cho c¶ 5 vμ 9. (mçi d¹ng viÕt 5 sè).

Gii

Các em xem lại phần lý thuyết và mỗi phần đưa ra 5 số phù hợp với đề bài mà mình yêu thích nhé.

Ví D 4* ViÕt 5 sè cã 5 ch÷ sè kh¸c nhau:

a. Chia hÕt cho 6 ; b. Chia hÕt cho 15 ; c. Chia hÕt cho 18 ; d. Chia hÕt cho 45.

Gii

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài này khó hơn bài 3 một chút. Tuy nhiên ta có thể là như sau

a. Vì 6 = 2x3 nên một số chia hết cho 6 phải chia hết cho cả 2 và 3. Tức số đó chẵn và chia hết cho 3. Từ đó ta có thể chọn:

12360; 13690; 31290; 51342; 98436

Các em có thể đưa ra nhiều số khác nhau bằng cách đảo vị trí các số ở trên.

b. Vì 15 = 3x5 nên một số chia hết cho 15 phải chia hết cho cả 3 và 5. Vậy ta phải chọn các số có tận cùng là 0 hoặc 5.

Tận cùng là 0: 13690; 42510

Tận cùng là 5. Do có chữ số 5 nên để an toàn đảm bảo chia hết cho 3 thì ta viết chữ số 1 hoặc 7 trong số đó như: 103965; 48765; 24135…

Tương tự với phần c và d: Các số chia hết cho 18 phải chia hết cho 2 và 9, các số chia hết cho 45 phải chia hết cho 5 và 9. Các em hãy tự hoàn thành nốt hai phần này.

Ví D 5. Víi 3 ch÷ sè: 2; 3; 5. H·y lËp tÊt c¶ c¸c sè cã 3 ch÷ sè: (3, 4, 5)

a. Chia hÕt cho 2. b. Chia hÕt cho 5. c. Chia hÕt cho 3.

Gii

a. Do chia hết cho 2 nên đó là số chẵn. Suy ra 2 phải ở tận cùng. Ta viết được các số sau:

352; 532

b. Chia hết cho 5 nên chữ số 5 phải ở tận cùng. Ta viết được:

235; 325

c. Thấy 2 + 3 + 5 = 10 không chia hết cho 3 nên không lập được số nào như yêu cầu đề bài.

Ví d 6 - Víi 3 ch÷ sè: 1; 2; 3; 5. H·y lËp tÊt c¶ c¸c sè cã 3 ch÷ sè kh¸c nhau:

a. Chia hÕt cho 2. b. Chia hÕt cho 5. c. Chia hÕt cho 3.

Gii

a. Các số viết được là:

132; 152; 312; 352; 512; 532.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

b. Các số đó là:

125; 135; 215; 235; 315; 325

c. Thấy 1 + 3 + 5 = 9 chia hết cho 3 và 1 + 2 + 3 = 6 chia hết cho 3 nên ta sẽ viết được các số sau:

135; 153; 315; 351; 513; 531; 123; 132; 213; 231; 312; 321

Bài 6 - H·y lËp tÊt c¶ c¸c sè cã 3 ch÷ sè kh¸c nhau tõ 4 ch÷ sè: 0; 5; 4; 9 vμ tho¶ m·n ®iÒu kiÖn:

a. Chia hÕt cho 2. b. Chia hÕt cho 4. c. Chia hÕt cho c¶ 2 vμ 5.

Gii

a. Để chia hết cho 2 thì chữ số 0 hoặc 4 phải là chữ số hàng đơn vị và chữ số 0 không được đứng ở hàng trăm. Ta viết được các số:

Chữ số hàng đơn vị là 0: 540; 590; 450; 490; 950; 940.

Chữ số hàng đơn vị là 4: 504; 594; 904; 954.

b. Để chia hết cho 4 thì hai chữ số tận cùng phải lập thành 1 số chia hết cho 4. Do đó, tận cùng số cần lập phải là 04 hoặc 40. Vậy các số viết được là:

504; 904; 540 và 940.

c. Chia hết cho cả 2 và 5 thì phải có tận cùng là 0. Nên có kết quả là:

540; 590; 450; 490; 940; 950

Ví d 7

- Cho 3 ch÷ sè: 0; 1; 2. H·y lËp tÊt c¶ c¸c sè cã 3 ch÷ sè võa chia hÕt cho 2; võa chia hÕt cho5.

- Cho 4 ch÷ sè: 0; 1; 2; 3. H·y lËp tÊt c¶ c¸c sè cã 4 ch÷ sè võa chia hÕt cho 2; võa chia hÕt cho5 sao cho mçi sè ®Òu cã ®ñ 4 ch÷ sè ®· cho.

Gii

- Các số lập được là: 120 và 210

- Các số đó là: 1230; 1320; 2130; 2310; 3120; 3210

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Ví D 8 - Cho 5 ch÷ sè: 8; 1; 3; 5; 0. H·y lËp tÊt c¶ c¸c sè cã 3 ch÷ sè võa chia hÕt cho 9 va chia hết cho 5 ( Mçi ch÷ sè chØ ®îc xuÊt hiÖn mét lÇn trong mçi sè ).

Gii

Do chia hết cho 5 có tận cùng là 0 hoặc 5 nên Ta xét các trường hợp sau:

- Có tận cùng là 0: Do 8 + 1 + 0 = 9 chia hết cho 9 nên viết được các số thoả mãn đề bài là: 810 và 180.

- Có tận cùng là 5: Do 1 + 3 + 5 = 9 chia hết cho 9 nên viết được các số thoản mãn đề bài là: 135 và 315

Ví D 9

a. Cho 4 ch÷ sè: 0; 1; 2; 5. H·y lËp tÊt c¶ c¸c sè cã 4 ch÷ sè võa chia hÕt cho 5 vừa chia hết cho 4. ( Mçi ch÷ sè chØ ®îc xuÊt hiÖn mét lÇn trong mçi sè ).

b. H·y ghÐp 4 ch÷ sè: 3; 1; 0; 5 thμnh nh÷ng sè cã 4 ch÷ sè võa chia hÕt cho 2; võa chia hÕt cho 5. ( Mçi ch÷ sè chØ ®îc xuÊt hiÖn mét lÇn trong mçi sè ).

Gii

a. Do số đó chia hết cho 4 nên 2 chữ số tận cùng phải là 02 hoặc 20. Ta loại trường hợp tận cùng là 02 vì không chia hết cho 5. Vậy viết được các số là:

1520 và 5120.

b. Vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 nên tận cùng phải là 0. Ta viết được các số:

1350; 1530; 3150; 3510; 5130; 5310.

Ví D 10 : Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất sao cho a chia cho 2 dư 1, chia cho 5 dư 1, chia cho 7 dư 3 và chia hết cho 9.

Bài gii :

Vì a chia cho 2 dư 1 nên a là số lẻ. Vì a chia cho 5 dư 1 nên a có tận cùng là 1 hoặc 6. Do đó a phải có tận cùng là 1.

- Nếu a là số có hai chữ số thì do a chia hết cho 9 nên a = 81, loại vì 81 : 7 = 11 dư 4 (trái với điều kiện của đề bài).

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

- Nếu a là số có ba chữ số thì để a nhỏ nhất thì chữ số hàng trăm phải là 1. Khi đó để a chia hết cho 9 thì theo dấu hiệu chia hết cho 9 ta có chữ số hàng chục phi là 7 (để 1 + 7 + 1 = 9 9).

Vì 171 : 7 = 24 dư 3 nên a = 171.

Vậy số phải tìm nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện của đề bài là 171.

Bài Tp T Luyn

Bài 1: ViÕt 5 sè cã 5 ch÷ sè kh¸c nhau:

a. Chia hÕt cho 12 ; b. Chia hÕt cho 24 ; c. Chia hÕt cho 36 ; d. Chia hÕt cho 72.

Bài 2. Víi 3 ch÷ sè: 3; 4; 5. H·y lËp tÊt c¶ c¸c sè cã 3 ch÷ sè:

a. Chia hÕt cho 2. b. Chia hÕt cho 5. c. Chia hÕt cho 3.

Bài 3 - Víi 3 ch÷ sè: 1, 3, 5, 8. H·y lËp tÊt c¶ c¸c sè cã 3 ch÷ sè kh¸c nhau:

a. Chia hÕt cho 2. b. Chia hÕt cho 5. c. Chia hÕt cho 3.

Bài 4 - H·y lËp tÊt c¶ c¸c sè cã 3 ch÷ sè kh¸c nhau tõ 4 ch÷ sè: 0; 3; 8; 9 vμ tho¶ m·n ®iÒu kiÖn:

a. Chia hÕt cho 2. b. Chia hÕt cho 4. c. Chia hÕt cho c¶ 2 vμ 5.

Bài 5

- Cho 3 ch÷ sè: 0; 3; 5. H·y lËp tÊt c¶ c¸c sè cã 3 ch÷ sè võa chia hÕt cho 2; võa chia hÕt cho 5.

- Cho 4 ch÷ sè: 0; 2; 5; 9. H·y lËp tÊt c¶ c¸c sè cã 4 ch÷ sè võa chia hÕt cho 2; võa chia hÕt cho5 sao cho mçi sè ®Òu cã ®ñ 4 ch÷ sè ®· cho.

Bài 6: Cho 5 ch÷ sè: 8; 1; 3; 5; 0. H·y lËp tÊt c¶ c¸c sè cã 3 ch÷ sè võa chia hÕt cho 9 va chia hết cho 2 ( Mçi ch÷ sè chØ ®îc xuÊt hiÖn mét lÇn trong mçi sè ).

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

VN ĐỀ 2: TÌM S VÀ CH S

Bài toán 1: Viết chữ số thích hợp vào dấu sao (*) để được số chia hết cho 9 : a) 4*95 ; b) 89*1; c) 891*; d) *891 ở các bài toán này ta chỉ cần dựa vào dấu hiệu chia hết cho 9 để tìm chữ số điền vào dấu *. Khi đã học hết dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, các em có thể giải các bài toán phối hợp các điều kiện chia hết để điền những chữ số thích hợp.

Bài toán 2 : Thay a, b trong số 2003ab bởi chữ số thích hợp để số này đồng thời chia hết cho 2, 5 và 9. Phân tích : Tìm ch s nào trước, mun tìm ch s y da vào du hiu nào ? b là chữ số tận cùng nên tìm b dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2 và 5. Vậy tìm a sẽ dựa vào dấu hiệu chia hết cho 9. Một số chia hết cho 2 và 5 khi số đó có tận cùng là 0. Từ đó ta có cách giải sau. Gii : Số 2003ab đồng thời chia hết cho 2 và 5 nên b = 0. Thay b = 0 vào số 2003ab ta được 200a0. Số này chia hết cho 9 nên tổng các chữ số của nó chia hết cho 9. Vậy (2 +0 +0 +3 +0) chia hết cho 9 hay (5 +a) chia hết cho 9. Vì 5 chia cho 9 dư 5 nên a chỉ có thể là 4. Ta biết rằng: A chia cho B dư r tức là : - A - r chia hết cho B (1) - A + (B - r) chia hết cho B (2) Từ đó các bạn có thể giải quyết bài toán.

Bài toán 3 : Cho A = x459y. Hãy thay x, y bởi chữ số thích hợp để A chia cho 2 ; 5 và 9 đều dư 1. Nhn xét : A chia cho 2 ; 5 và 9 đều dư 1 nên A - 1 đồng thời chia hết cho 2 ; 5 và 9. Vậy ta có thể giải bài toán dựa vào điều kiện (1) A - r chia hết cho B để giải. Giải : Vì A chia cho 2 ; 5 và 9 đều dư 1 nên A - 1 chia hết cho 2 ; 5 và 9. Vậy chữ số tận cùng của A - 1 phải bằng 0, suy ra y = 1. Vì A - 1 chia hết cho 9 nên x + 4 + 5 + 9 + 0 chia hết cho 9 hay x + 18 chia hết cho 9. Do 18 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9, nhưng x là chữ số hàng cao nhất nên x khác 0. Từ đó x chỉ có thể bằng 9. Thay x = 9 ; y = 1 vào A ta được số 94591. ở bài toán trên A chia cho các số có cùng số dư. Bây giờ ta xét :

Bài toán 4 : Tìm số tự nhiên bé nhất chia cho 2 dư 1, chia cho 3 dư 2 ; chia cho 4 dư 3 và chia cho 5 dư 4. Tuy các số dư khác nhau nhưng : 2 - 1 = 1 ; 3 - 2 = 1 ; 4 - 3 = 1 ; 5 - 4 = 1. Như vậy ta có thể sử dụng điều kiện (2) A + (B - r) chia hết cho B để giải bài toán này. Gii : Gọi số cần tìm là A. Vì A chia cho 2 dư 1 và A chia cho 5 dư 4 nên A + 1 đồng thời chia hết cho 2 và 5. Vậy chữ số tận cùng của A + 1 là 0. Hiển nhiên A +1 không thể

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

có 1 chữ số. Nếu A + 1 có 2 chữ số thì có dạng x0. Vì x0 chia hết cho 3 nên x chỉ có thể là 3 ; 6 ; 9 ta có số 30 ; 60 ; 90. Trong 3 số đó chỉ có 60 là chia hết cho 4. Vậy A +1 = 60 A = 60 - 1 A = 59 Do đó số cần tìm là 59.

Bài toán 5: Một học sinh viết số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến ̅̅̅̅̅. Bạn đó phải viết tất cả m chữ số. Biết m ̅̅̅̅̅, tìm ̅̅̅̅̅. Gii Từ 1 đến 9 viết 9 số, mỗi số dùng 1 chữ số nên cần dùng: 9x1 = 9 chữ số. Từ 10 đến 99 viết 99 – 10 + 1 = 90 số, mỗi số dùng 2 chữ số nên cần dùng: 90 x 2 = 180 chữ số. Từ 100 đến ̅̅̅̅̅ ___________viết ̅̅̅̅̅ ̅̅̅̅̅ số, mỗi số dùng 3 chữ số nên cần dùng: 3 x ( ̅̅̅̅̅ ) chữ số. Vậy m = 9 + 180 + 3 x ( ̅̅̅̅̅ ) = 189 + ̅̅̅̅̅ – 297 m + 297 – 189 = ̅̅̅̅̅ – 297 + 297 – 189 m + 108 = ̅̅̅̅̅ Thấy m + 108 ̅̅̅̅̅ mà m ̅̅̅̅̅ nên 108 ̅̅̅̅̅. Do đó ̅̅̅̅̅ = 108.

Bài toán 6: Tìm a, b biết a – b = 6 và ̅̅̅̅̅ ̅̅̅̅̅ . Gii Ta có: ̅̅̅̅̅ ̅̅̅̅̅ 400 + 10xa + 7 + 100 + 10xb + 5 = 512 + 10xa + 10xb = 504 + 8 + 9xa + a + 9xb + b = 9x(56 + a + b) + (8 + a + b) Do ̅̅̅̅̅ ̅̅̅̅̅ và 9x(56 + a + b) chia hết cho 9 nên (8 + a + b) Mà 8 + a + b < 8 + 9 + 10 = 27 nên 8 + a + b bằng 9 hoặc 18. Suy ra a + b bằng 1 hoặc 10. Xét các trường hợp sau: TH1: a + b = 1 => phải có 1 số bằng 0 và số còn lại là 1 vậy không thoả mãn điều kiện a – b = 6. TH2: a + b = 10. Từ a – b = 6 => a – b + b = 6 + b => a = 6 + b. Thay vào, ta được 6 + b + b = 10 => 6 + 2xb – 6 = 10 – 6 => 2xb = 4 => b = 4 : 2 = 2. Vậy a = 6 + 2 = 8. Vậy a = 8 và b = 2.

BÀI TP T LUYN

Bài 1 : Tìm số tự nhiên nhỏ nhất khác 1 sao cho khi chia cho 2 ; 3 ; 4 ; 5 và 7 đều dư 1. Bài 2 : Cho số a765b ; tìm a ; b để khi thay vào số đã cho ta được số có 5 chữ số chia cho 2 dư 1 ; chia cho 5 dư 3 và chia cho 9 dư 7.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 3 : Hãy viết thêm 3 chữ số vào bên phải số 567 để được số lẻ có 6 chữ số khác nhau, khi chia số đó cho 5 và 9 đều dư 1. Bài 4 : Tìm số có 4 chữ số chia hết cho 2 ; 3 và 5, biết rằng khi đổi chỗ các chữ số hàng đơn vị với hàng trăm hoặc hàng chục với hàng nghìn thì số đó không thay đổi.

VN ĐỀ 3: VN DNG TÍNH CHT CHIA HT CA MT TNG HOC MT HIU

Mt s lưu ý:

- Nếu mi s hng ca mt tng đều chia hết cho mt s nào đó thì tng đó cũng chia hết cho s đó.

- Nếu s b tr và s tr đều chia hết cho mt s nào đó thì hiu cũng chia hết cho s đó.

- Nếu mt s hng ca tng không chia hết cho mt s nhưng các s hng còn li chia hết cho s đó thì tng không chia hết cho s đó. Điu tương t cũng xy ra vi hiu các s. Ví d 1 : Cho M là một số có ba chữ số và N là số có ba chữ số viết theo thứ tự ngược lại của M. Biết M lớn hơn N. Hãy chứng tỏ rằng hiệu của M và N chia hết cho 3. Phân tích : Hiệu hai số chia hết cho một số nào đó khi số bị trừ và số trừ cùng chia hết cho số đó hoặc số bị trừ và số trừ có cùng số dư khi chia cho số đó. Dựa vào tính chất này ta chứng tỏ hiệu chia hết cho một số nào đó bằng cách chứng tỏ số bị trừ và số trừ có cùng số dư khi chia cho số đó. Gii : Đặt (a > c > 0 ; a, b, c là chữ số), khi đó . Giả sử chia cho 3 dư r (0 Ê r < 3) thì a + b + c chia cho 3 cũng dư r. Do a + b + c = c + b + a nên chia cho 3 cũng có số dư r. Vậy hiệu M - N chia hết cho 3. Ví d 2: Nếu đem số 31513 và 34369 chia cho số có ba chữ số thì cả hai phép chia đều có số dư bằng nhau. Hãy tìm số dư của hai phép chia đó. (Đề thi Tiểu học Thái Lan) Phân tích: Nếu hai số chia cho số nào đó có cùng số dư thì hiệu của chúng sẽ chia hết cho số đó. Vì số 31513 và 34369 chia cho số có ba chữ số có số dư bằng nhau nên hiệu của chúng chia hết cho số có ba chữ số đó. Từ đó ta tìm được số chia để suy ra số dư Gii: Gọi số chia của hai số đã cho là (a > 0 ; a, b, c < 10). Vì hai số đã cho chia cho số

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

đều có số dư bằng nhau nên (34369 - 31513) chia hết cho hay 2856 chia hết cho . Do 2856 = 4 x 714 nên = 714. Thực hiện phép tính ta có: 31513 : 714 = 44 (dư 97) ; 34369 : 714 = 48 (dư 97). Vậy số dư của hai phép chia đó là 97. Ví d 3 : Tìm thương và số dư của phép chia sau : (1 x 2 x 3 x 4 x 5 x … x 15 + 200) : 182. Phân tích : Nếu trong một tổng có một số hạng chia cho một số nào đó dư r còn các số hạng khác chia hết cho số đó thì số dư của tổng chính là r. Thương của tổng chính là tổng các thương của từng số hạng. Nếu các số chia cho số đó đều có dư thì số dư của tổng chính là tổng số dư của từng số hạng, nếu tổng các số dư đó nhỏ hơn số chia. Vậy ta xét xem mỗi số hạng của tổng đó chia cho số chia có số dư là bao nhiêu. Từ đó ta tính được thương và số dư của phép chia đó. Gii : Vì 182 = 2 x 7 x 13 nên số hạng thứ nhất của tổng (1 x 2 x 3 x 4 x 5 x ..... x 15) chia hết cho 182. Vì 200 : 182 = 1 (dư 18) nên số hạng thứ hai của tổng chia cho 182 được 1 và dư 18. Vậy số dư trong phép chia đó chính là 18 và thương trong phép chia đó chính là kết quả của phép tính : 1 x 3 x 4 x 5 x 6 x 8 x 9 x 10 x 11 x 12 x 14 x 15 + 1. (Bạn đọc tự tìm ra đáp số) Ví d 4 : Một người hỏi anh chàng chăn cừu : “Anh có bao nhiêu con cừu ?”. Anh chăn cừu trả lời : “Số cừu của tôi nhiều hơn 4000 con nhưng không quá 5000 con. Nếu chia số cừu cho 9 thì dư 3, chia cho 6 cũng dư 3 còn chia cho 25 thì dư 19”. Hỏi anh đó có bao nhiêu con cừu ? Phân tích : Vì số cừu của anh chia cho 9 dư 3 còn chia cho 25 dư 19 mà 3 + 6 = 9 và 19 + 6 = 25 nên nếu thêm 6 con cừu vào số cừu của anh thì số cừu lúc này sẽ chia hết cho 9 và 25. Ta lại có 9 x 25 = 225 nên số cừu đó chia hết cho 225. Từ đó ta tìm các số lớn hơn 4000 + 6 và không vượt quá 5000 + 6 chia hết cho 225 rồi thử thêm điều kiện chia cho 6 dư 3 để tìm được số cừu của anh chăn cừu. Gii : Vì số cừu của anh chăn cừu chia cho 9 dư 3 và chia cho 25 dư 19 nên nếu thêm 6 con cừu vào số cừu của anh chăn cừu thì số cừu lúc này chia hết cho 9 và 25. Do đó số cừu đó chia hết cho 225 (vì 9 x 25 = 225). Số cừu sau khi thêm 6 con phải lớn hơn : 4000 + 6 = 4006 và không vượt quá 5000 + 6 = 5006. Do vậy số cừu sau khi thêm có thể là 4950 con, 4725 con, 4500 con. Vì số cừu sau khi thêm 6 con chia cho 6 vẫn dư 3 nên chỉ có 4725 là thỏa mãn đầu bài. Vậy số cừu hiện có của anh là : 4725 - 6 = 4719 (con).

Ví d 5: Không làm phép tính, hãy cho biết các tổng sau đây có chia hết cho 3 hay không?

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

a, 240 + 123 => 204 và 123 chia hết cho 3 nên tổng chia hết cho 3.

b, 459 + 690 + 1236 => các số hạng của tổng là 459; 690; 1236 đều chia hết cho 3 nên tổng của chúng chia hết cho 3.

c, 541 + 690 + 1236 => Thấy 690 và 1236 chia hết cho 3 nhưng 541 không chia hết cho 3. Do đó tổng không chia hết cho 3.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

VN ĐỀ 4: PHÉP CHIA CÓ DƯ loi này cn lưu ý: - Nếu a: 2 dư 1 thì chữ số tận cùng của a là 1, 3, 5, 7, 9 - Nếu a: 5 dư 1 thì chữ số tận cùng của a phải là 1 hoặc 6; a: 5 dư 2 thì chứ số tận cùng phải là 2 hoặc 7... - Nếu a và b có cùng số dư khi chia cho 2 thì hiệu của chúng cũng chia hết cho 2 - Nếu a: b dư b - 1 thì a + 1 chia hết cho b - Nếu a: b dư 1 thì a - 1 chia hết cho b Bài 1: Cho a = x459y. Hãy thay x, y bi nhng ch s thích hp để khi chia a cho 2, 5, 9 đều dư 1 Gii: Ta nhận thấy: - a: 5 dư 1 nên y bằng 1 hoặc 6 - Mặt khác a: 2 dư 1 nên y phải bằng 1. Số phải tìm có dạng a= x4591 - x4591 chia cho 9 dư1 nên x + 4 + 5 + 9 + 1 chia cho 9 dư 1. vậy x chia hết cho 9 suy ra x = 0 hoặc 9. Mà x là chữ số đầu tiên của 1 số nên không thể bằng 0 vậy x = 9 Số phải tìm là: 94591 Bài 2: Tìm s t nhiên nh nht sao cho khi chia s đó cho 2 dư 1, cho 3 dư 2, cho 4 dư 3, cho 5 dư 4, cho 6 dư 5, cho 7 dư 6 Gii: Gọi số phải tìm là a thì a + 1 chia hết cho 2, 3, 4, 5, 6 và 7 như vậy a + 1 có tận cùng là chữ số 0 a + 1 không là số có 1 chữ số. Nếu a + 1 có 2 chữ số thì a + 1 tận cùng là chữ số 0 lại chia hết cho 7 nên a + 1 = 70 (loại vì 70 không chia hết cho 3) Trường hợp a + 1 có 3 chữ số thì có dạng xy0 . Số xy0 chia hết cho 4 nên y phải bằng 0, 2, 4, 6 hoặc 8 . Số xy0 chia hết cho 7 nên xy bằng 14; 21; 28; 35; 42; 49; 56; 63; 70; 77; 84; 91 hoặc 98 . Số xy0 chia hết cho 3 thì x + y + 0 chia hết cho 3 Kết hợp các điều kiện trên thì a + 1 = 420 vậy a = 419 Đáp s: 419. Bài 3: Cho A= 1 + 11+ 111 + 1111 + ....+ 111111111 +1111111111 ( có 10 số hạng ) .Hỏi A chia cho 9 dư bao nhiêu? Tng các ch s ca tng trên là: 1+2+3+4+5+6+7+8+9+10 = (1+10)x10:2=55 Mà 55 chia cho 9 dư 1 nên tng trên chia cho 9 cũng dư 1. Bài 4. Một số chia 48 dư 39, nếu chia 24 thương 81 có dư. Tìm số đó

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

48 gp 2 ln 24 nên s đó chia cho 24 dư: 39 - 24 = 15; S cn tìm là: 24 x 81 + 15 = 1959 Bài 5. Cho tích 12x13x14x15x16=52a160. Tìm chữ số a. (không phi nhân trc tiếp) Trong tích có: 12 x 15 = 3x4x3x5 = 9x4x5 Nên 52a160 chia hết cho 9 52a160 chia hết cho 9 => (5 + 2 + a + 1 + 6 + 0) chia hết cho 9 => 14 + a chia hết cho 9 => a = 4 S đó là: 524160 Bài 6. Biết tích 18 x 19 x 20 x 21 x a có kết quả đúng là số có dạng 3*91000. Hãy tìm giá trị của chữ số * Do 3*91000 là tích ca 18 x 19 x 20 x 21 x a nên 3*91000 chia hết cho 18. 3*91000 chia hết cho 18 thì s chia hết cho 9 (vì 9 x 2 = 18) Vy (3 + * + 9 + 1 + 0 + 0 + 0) chia hết cho 9 Vy * = 5 Bài 7. Trong một phép chia 2 số tự nhiên, biết số bị chia bằng 324, thương bằng 12 và biết số dư của phép chia là số dư lớn nhất có thể. Tìm số chia và số dư của phép chia đó? Vì s dư là s dư ln nht có th nên s dư ch kém s chia 1 đv. Vy nếu ta thêm vào s b chia 1 đơn v thì phép chia đó là phép chia hết và lúc này thương cũng tăng 1 đv. Vy s chia là : (324 + 1) : (12 + 1) = 25 Vy s dư là : 25 - 1 = 24 Ta có phép chia : 324 : 25 = 12 dư 24 Bài 8. Một số chia 48 dư 39, nếu chia 24 thương 81 có dư. Tìm số đó * Cách 1: Vì s A chia cho 48 thì dư 39 nên nếu bt A đi 39 thì A chia hết cho 48 và cũng chia hết cho 24 (vì 48 = 24 x 2) và khi đó thương khi chia cho 24 s bt đi 1 và còn 80. (vì 39 : 24 = 1 dư...) Vy s A là: 80 x 24 + 39 = 1959. *Cách 2: Vì 48 gp 2 ln 24 (48 : 24 = 2) nên thương ca phép chia A cho 48 s gim đi 2 ln. ta thy: 81 : 2 = 40 dư... (Dư là do s dư 39 khi chia cho 24 được thêm thương là 1 Vy s A là : 40 x 48 + 39 = 1959

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 9. Khi thực hiện phép chia hai số tự nhiên thì được thương là 6 và dư 51. Tổng của số bị chia, số chia, thương và số dư bằng 969. Hãy tìm số bị chia và số chia trong phép chia này. Thương của phép chia là 6 dư 51. Vậy số bị chia gấp 6 lần số chia và còn hơn 51. Theo bài ra ta có sơ đồ : Số bị chia : !_____!_____!_____!_____!_____!_____!--51--! Số chia : !_____! Tổng là 969 Thương : !-6-! Số dư : !--51--! Tổng số phần bằng nhau là : 6 + 1 = 7 (phần) 7 phần ứng với số đơn vị là : 969 - 51 - 6 - 51 = 861. Số chia là : 861 : 7 = 123. Số bị chia là : 123 x 6 + 51 = 789 Bài 10. Trong một phép chia có dư, số bị chia là 767; thương bằng 15 và số dư là số dư lớn nhất có thể có của phép chia đó. Tìm số chia. Cách 1: Gọi n là số chia thì số dư là (n-1) Ta có 767 = 15 x n + (n+1) Hay 16 x n = 768 n = 768 : 16 = 48 Cách 2: Vì s dư là s dư ln nht có th nên s dư ch kém s chia 1 đơn v. Nếu ta tăng s b chia thêm 1 đơn v thì phép chia này thành phép chia hết và thương s tăng thêm 1 đv. Vy s chia là : (767 + 1) : (15 + 1) = 48 Bài 11. Hãy cho biết có tất cả bao nhiêu số có 2 chữ số mà khi đem số đó trừ đi số viết theo thứ tự ngược lại thì được số chia hết cho 9. * Nhn xét: - Ch s 1 hàng chc có 2 s tho mãn: 10 và 11 - Ch s 2 hàng chc có 3 s tho mãn: 20 ; 21 và 22 - Ch s 3 hàng chc có 4 s tho mãn: 30 ; 31 ; 32 và 33. - ............................................................................. - Ch s 9 hàng chc có 10 s tho mãn: 90 ; 91 ; 92 ...........; 99. Vy có tt c: 2 + 3 + 4 + .... + 9 + 10 = 54 s. Bài 12. Có bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 5.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Chia hết cho 5 khi ch s tn cùng bng 0 hoc bng 5. *.Hàng đơn v bng 0: có 9 cách la chn hàng trăm và 8 cách la chn hàng chc. 9 x 8 = 72 (s). *.Hàng đơn v bng 5: có 8 cách la chn hàng trăm và 8 cách la chn hàng chc. 8 x 8 = 64 (s) Có tt c: 72 + 64 = 136 (s) Bài 13. Khi chia 31513 và 34369 cho cùng một số có 3 chữ số người ta nhận được những số dư như nhau. Hỏi số dư đó bằng bao nhiêu? Hai số chia cho cùng một số có số dư như nhau thì hiệu của chúng chia hết cho số chia. Hiệu là 34369 – 31513 = 2856 Mà 2856 chia hết cho 2; 3; 4; ….. Số chia có thể là: 2586 : 2 = 1428 (có 4 chữ số, loại) 2856 : 3 = 952 (chọn) 2856 : 4 = 714 ( chọn) ……………. Số dư là: 31513 : 952 = 33 (dư 97) Số dư là 97 Th li: 34369 : 952 = 36 (dư 97) (Do đề bài cho chia vi s có 3 ch s, ch c 2 s chia cho 1428 vn dư 97) Bài 14. Tìm số tự nhiên, biết rằng nếu xoá 2 chữ số tận cùng của số đó ta được số mới nhỏ hơn số phải tìm 1957 đơn vị. Hiệu là 1957 cho ta biết số cần tìm có 4 chữ số. Xóa 2 chữ số tận cùng thì số đó giảm đi 100 lần và số đơn vị bằng 2 chữ số đó tạo thành. Gọi 2 chữ số xóa đi là ab. Ta có: 100 phần + ab – 1 phần = 1957 99 phần + ab = 1957 Số dư của phép chia 1957 : 99 chính là ab. 1957 : 99 = 19 (dư 76) Ta được: * * 7 6 - * * 1 9 5 7 Qua phép trừ này ta tìm được số trừ là 19 và số bị trừ (số cần tìm) là 1976

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Th li: 1976 19 = 1957 Bài 16. Tìm số nhỏ nhất chia cho 2,3,4,5,6 mà co dư lần lượt là 1,2,3,4,5. Gọi số phải tìm là A. A chia hết cho 2,3,4,5,6 mà số dư lần lượt là 1,2,3,4,5 nên (A+1) sẽ chia hết cho 2,3,4,5,6. Vì (A+1) vừa chia hết cho 3 và vừa chia hết 4 nên cũng chia hết cho 2 và cho 6 (4 chia hết cho 2, chia hết cho 2 và cho 3 thì chia hết cho 6 nên ta không nhân vi 2 và 6 để được s nh nht). Vậy (A+1) = 3 x 4 x 5 = 60. Số nhỏ nhất chia cho 2,3,4,5,6 mà có dư lần lượt là 1,2,3,4,5 là : 60 - 1 = 59 Bài 17. Cho số 1a1b , số này chia hết cho 5 ; chia cho 2 và 9 thì cùng số dư . Tìm a và b ? Số chia cho 2 số dư là 1 và chia hết cho 5 thì tận cùng bằng 5 hay b=5 Để 1a15 chia 9 dư 1 thì a=3 (1+3+1+5=10 chia 9 dư 1) Số đó là: 1315 Bài 18. Tìm số lớn nhất có 4 chữ số 2a8b biết, số đó chia hết cho 2 và 3 còn chia cho 5 dư 1. Chia 5 dư 1 và chia hết cho 2 thì số tận cùng là 6 (b=6) Ta được 2a86, để chia hết cho 3 thì a sẽ là: 2 ; 5 ; 8 Số lớn nhất là: 2886 Bài 19. Hiệu của hai số bằng 3/4 số lớn. Tìm thương của phép chia số bé cho số lớn. Theo đề bài ta có : Số lớn gấp 4 lần số bé. Thương của phép chia số bé cho số lớn là 1 : 4 = 1/4 = 0,25 Bài 20. Một số nguyên khi chia cho 1976 và 1977 đều dư 76. Hỏi số đó khi chia cho 39 dư bao nhiêu? Tích của 1976 x 1977 thì chia hết cho cả 1976 và 1977 Khi ta cộng thêm 76 thì được số chia cho 2 số này đều dư 76.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Vậy (1976 x 1977 + 76) : 39 = 100 169 (dư 37) Số dư cần tìm là: 37 Bài 21. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất khi chia cho 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 cho phần dư tương ứng là 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Số nhỏ nhất chia hết cho 2,3,4,5,6,7,8,9,10 là 2520. Để có số dư bé hơn số chia 1 đơn vị thì số bị chia giảm đi 1 đơn vị. Số cần tìm là: 2520 – 1 = 2519 Bài 22. Tìm một số có 2 chữ số sao cho khi viết thêm chữ số 1 vào bên trái và chữ số 3 vào bên phải số đó ta được số mới, chia số mới cho số cần tìm được thương là 31 dư 37. Gọi số cần tìm là ab. Ta được: 1ab3 : ab = 31 (dư 37) Hay: ab x 31 + 37 = 1ab3 310a + 31b + 37 = 1000 + 100a + 10b + 3 210a + 21b = 966 10a + b = 46 Vậy a = 4 và b = 6 Số cần tìm 46 Cách khác : Khi viết thêm chữ số 1 vào bên trái và chữ số 3 vào bên phải số đó ta được số mới gấp số cũ 10 lần và 1003 đơn vị. Số cũ : !___! Số mới: !___!___!___!___!___!___!___!___!___!.........!___!___!--27--! (31 phần và 37đv) = !___!___!___!___!___!___!___!___!___!___!--------1003-------! (10 phần và 1003) Số cần tìm : (1003-37) : (31-10) = 46 Bài 23. Một số nguyên khi chia cho 1976 và 1977 đều dư 76. Hỏi số đó khi chia cho 39 dư bao nhiêu? Tích của 1976 x 1977 thì chia hết cho cả 1976 và 1977 Khi ta cộng thêm 76 thì được số chia cho 2 số này đều dư 76.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Vậy (1976 x 1977 + 76) : 39 = 100 169 (dư 37) Số dư cần tìm là: 37 Bài 24. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất khi chia cho 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 cho phần dư tương ứng là 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Số nhỏ nhất chia hết cho 2,3,4,5,6,7,8,9,10 là 2520. Để có số dư bé hơn số chia 1 đơn vị thì số bị chia giảm đi 1 đơn vị. Số cần tìm là: 2520 – 1 = 2519 Bài 25. Một số nguyên khi chia cho 1976 và 1977 đều dư 76. Hỏi số đó khi chia cho 39 dư bao nhiêu? Tích của 1976 x 1977 thì chia hết cho cả 1976 và 1977 Khi ta cộng thêm 76 thì được số chia cho 2 số này đều dư 76. Vậy (1976 x 1977 + 76) : 39 = 100 169 (dư 37) Số dư cần tìm là: 37 Bài 26. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất khi chia cho 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 cho phần dư tương ứng là 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Số nhỏ nhất chia hết cho 2,3,4,5,6,7,8,9,10 là 2520. Để có số dư bé hơn số chia 1 đơn vị thì số bị chia giảm đi 1 đơn vị. Số cần tìm là: 2520 – 1 = 2519 Bài 27. Trung bình cộnng của 7 số là 49. Nếu cộnng thêm 1 vào số đầu tiên, 2 vào số thứ hai, 3 vào số thứ 3, cứ như thế thêm 7 vào số thứ 7 thi trung bình cộng của các số mới là bao nhiêu? Tổng của 7 số là: 49 x 7 = 343 Tổng các số từ 1 đến 7 là: (1+7)x7:2= 28 Tổng mới là: 343 + 28 = 371 Trung bình cộng các số mới là: 371 : 7 = 53

Bài 28. Hãy cho biết số dư của phép chia 111,816 : 8,9 là bao nhiêu, nếu lấy thương là số thập phân có 2 chữ số ở phần thập phân?

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Ở thương lấy 2 chữ số thập phân, ta được: 111,816 : 8,9 = 12,56 Số dư của phép chia là: 111,816 – 12,56 x 8,9 = 0,032 Đáp số: 0,032 Bài 29. Tìm số a78b biết số đó đồng thời chia hết cho 2 ; 3; 5 và 9. Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0. Vậy b=0. Ta được a780 Số chia hết cho 9 thì chia hết cho3, mà để chia hết cho 9 thì tổng các chữ số chia hết cho 9 hay a+7+8+0 chia hết cho 9. Vậy a=3 Số cần tìm là: 3780 Bài 30. Hãy tìm một số có 9 chữ số chia hết cho 9 mà khi xóa chữ số hàng đơn vị thì số đó chia hết cho 8, xóa chữ số hàng chục thì được số chia hết cho 7, cứ như thế xóa khi nào đến lúc còn 2 chữ số thí chia hết cho 2. Tính ngược từ số có 2 chữ số chia hết cho 2 để tính dần các số có 3 chữ số chia hết cho 3,… Ta xem số có 2 chữ số chia hết cho 2 là 10 (s nh nht chia hết cho 2). Số có 3 chữ số chia hết cho 3 là: 102 (tng các ch s chia hết cho 3) Số có 4 chữ số chia hết cho 4 là: 1024 (2 ch s tn cùng chia hết cho 4) Số có 5 chữ số chia hết cho 5 là: 10240 (tn cùng là 0 hoc 5) Số có 6 chữ số chia hết cho 6 là: 102402 (s chn chia hết cho 3) Số có 7 chữ số chia hết cho 7 là: 1024023 (th chn) Số có 8 chữ số chia hết cho 8 là: 10240232 (4 ch s tn cùng chia hết cho 8) Số có 9 chữ số chia hết cho 9 là: 102402324 (tng các ch s chia hếtc ho 9) Số cần tìm là: 102402324 (Bài này có nhiu đáp án)

Bài 31. Giáp đố Tuất: Khi thực hiện phép chia hai số tự nhiên thì được thương là 4 và dư 34. Nếu đem cộng số bị chia, số chia, thương và số dư thì được kết quả là 2522. Bạn có thể tìm được số bị chia và số chia trong phép chia này không? Em hãy giúp bạn Tuất giải

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

bài toàn này. Tổng của số bị chia và số chia là: 2552 - 4 - 34 = 2514 Theo đề bài thì số bị chia gấp số chia 4 lần và 34 đơn vị Vậy số chia là; ( 2514 - 34) : ( 4 + 1) = 496 Số bị chia là : 496 x 4 + 34 = 2018 ( hoặc 2514 - 496 = 2018) Bài 32. A là số tự nhiên có 2004 chữ số. A là số chia hết cho 9 ; B là tổng các chữ số của A ; C là tổng các chữ số của B ; D là tổng các chữ số của C. Tìm D. B có thể lớn nhất là: 2004 x 9 = 18036 (2004 ch s 9) C có thể lớn nhất là: 5 x 9 = 45 (5 ch s 9) C là số chia hết cho 9 và lớn nhất là 45, bé nhất có thể là 9. Vậy tổng các chữ số của C là 9 (4+5; 3+6; 2+7; 1+8; 9)Hay D = 9 Bài 33. Cho phép chia có trung bình cộng của số bị chia ; số chia và thương là 134. Nếu thêm vào số bị chia 60 đơn vị thì thương được tăng thêm 2 đơn vị. Tìm số bị chia, số chia và số thương của phép chia đó ? Tổng của số bị chia, số chia và thương là : 134 x 3 = 402 Số chia là : 60 : 2 = 30 Tổng của số bị chia và thương là: 402 – 30 = 372 Cho ta biết Số bị chia gấp 30 lần Thương. Tổng số phần bằng nhau: 30 + 1 = 31 (phần) Thương là: 372 : 31 = 12 Số bị chia: 30 x 12 = 360 Đáp số: 360 : 30 = 12 Bài 34. Loan nói: Từ số có 3 chữ số abc nếu ta lập tất cả các số có 2 chữ số khác nhau. Cộng tất cả các số lập được như vậy, rồi chia cho 22 thì được thương bằng tổng các chữ số của số ban đầu. Hãy cho biết câu nói của Loan đúng hay sai? Tại sao? Số có ba chữ số: abc ( a # 0) Tổng các số có hai chữ số khác nhau lập được: A = ab + ba + ac + ca + bc + cb

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

A = a x 20 + a x 2 + b x 20 + b x 2 + c x 20 + c x 2 A = a x 22 + b x 22 + c x 22 A = ( a + b + c ) x 22 Vậy A : 22 = ( a + b + c) Bài 35. Cho phép chia có trung bình cộng của số bị chia, số chia và thương là 134. Nếu thêm vào số bị chia 60 đơn vị thì thương sẽ tăng thêm 2 đơn vị. Tìm số bị chia, số chia và thương của phép chia đó. Tổng của số bị chia, số chia và thương là : 134 x 3 = 402 Số chia là : 60 : 2 = 30 Tổng của số bị chia và thương là: 402 – 30 = 372 Cho ta biết Số bị chia gấp 30 lần Thương: Tổng số phần bằng nhau: 30 + 1 = 31 (phần) Thương là: 372 : 31 = 12 Số bị chia: 30 x 12 = 360 Đáp số: 360 : 30 = 12 Bài 36. Có 5 rổ cam và quýt, mỗi rổ đựng một loại quả và khối lượng các rổ theo thứ tự như sau: 11kg, 16kg, 17kg, 18kg, 23kg. Sau khi bán đi 1 rổ quýt thì số quýt còn lại bằng 1/2 số cam. Hỏi trước khi bán thì còn bao nhiêu kg cam, bao nhiêu kg quýt và mỗi loại đựng trong rổ nào? Sau khi bán thì số quả còn lại phải chia hết cho 3 (2+1=3). Số quả cảm của cả 5 rổ là: 11+16+17+18+23= 85 (quả) Mà 85 chia 3 dư 1. Vậy rổ quýt bán đi phải chia cho 3 dư 1 thì số còn lại mới chia hết cho 3. Vậy rổ quýt bán đi là rổ đựng 16 quả (chia 3 dư 1). Số quả của 4 rổ còn lại: 11+17+18+23= 69 (quả) Số quả quýt còn lại là: 69 : 3 = 23 (quả quýt) Tước khi bán: S quýt đựng trong 2 r 16 và 23kg: 16+23= 39 (qu quýt) S qu cam đựng trong các r: 11+17+18= 46 (qu cam) Bài 37. Tìm số có 4 chữ số chia hết cho 2 ; 3 và 5, biết rằng khi đổi chỗ các chữ số hàng đơn vị với hàng trăm hoặc hàng chục với hàng nghìn thì số đó không thay đổi.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Khi đổi chỗ các chữ số hàng đơn vị với hàng trăm hoặc hàng chục với hàng nghìn thì số đó không thay đổi cho ta biết 2 cặp chữ số này giống nhau. Số chia hết cho 2, cho3 và cho 5 là số tròn chục chia hết cho 3. Ta được: a0a0 Để a0a0 chia hết cho 3 khi a + a là số chia hết cho 3. Tổng 2 số có 1 chữ số giống nhau chia hết cho 3 thì có: 3 và 3; 6 và 6 ; 9 và 9 (loại 0 và 0) Các s đó là: 3030 ; 6060 ; 9090 Bài 38. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất, biết rằng khi chia số này cho 29 thì dư 5 và khi chia cho 31 thì dư 28. Nếu số đó bớt đi 5 đơn vị thì chia hết cho 29 vàchia cho 31 dư 28-5=23. Hiệu của 31 và 29: 31 - 29 = 2 Thương của phép chia cho 31 là: (29-23) : 2 = 3 (Hoc. Gi a là thương lúc này ca phép chia cho 31. 2 x a + 23 = 29 => a = 3) Số cần tìm là: 31 x 3 + 28 = 121 Đáp số: 121

Bài 39. Cho : M là số chia 5 dư 2 ; N là số chia 5 dư 3 . P = 2003 x M + 2004 x N Tính xem P chia 5 dư mấy ? Do M chia 5 dư 2 nên Mx2003 chia 5 có số dư (2 x 2003) : 5 = 801 (dư 1). Do N chia 5 dư 3 nên Nx2004 chia 5 có số dư (3 x 2004) : 5 = 1202 (dư 2). Suy ra P chia cho 5 dư 1 + 2 = 3 Bài 40. Tìm tất cả các số chẵn có ba chữ số mà khi chia mỗi số đó cho 9 ta được thương là số có 3 chữ số. Số có 3 chữ số nhỏ nhất là 100. Số chẵn có 3 chữ số nhỏ nhất chia hết cho 9 có thương là số có 3 chữ số là: 100 x 9 = 900 Số chẵn có 3 chữ số lớn nhất chia hết cho 9 là: 990 Để là số chẵn có 3 chữ số chia hết cho 9 nên số này cách liền số kia 9x2=18 đơn vị. Các số đó là: 900 ; 918 ; 936 ; 954 ; 972 ; 990

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 41. Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất sao cho a chia cho 2 dư 1, chia cho 5 dư 1, chia cho 7 dư 3 và chia hết cho 9. Vì a chia cho 2 dư 1, chia cho 5 cũng dư 1 nên a có chữ số tận cùng là 1. Vì tận cùng là 1 nên số nhỏ nhất chia hết cho 9 là 81. Mà 81:7=11 (dư 4) _ Loi. Với 3 chữ số có tận cũng là 1 chia hết cho 9 là 171. Ta có 171:7=24 (dư 3) Vậy a = 171 Bài 42. Tìm số tự nhiên , biết rằng số đó chia cho 72 dư 28 và chia cho 75 dư 7 ; hai thương bằng nhau . Số bị chia giảm đi 7 đơn vị thì chia hết cho 75 và chia cho 72 còn dư 28 – 7 = 21. Do 72 kém hơn 75 là : 75 – 72 = 3 Thương là: 21 : 3 = 7 Số cần tìm: 7 x 72 + 28 = 532 Đáp số: 532 Bài 43. Tìm số tự nhiên , biết rằng số đó chia cho 4 dư 1 và chia cho 9 dư 5 ; hiệu hai thương bằng 271 . Cách 1: Do chia cho 4 dư 1 nên nếu số bị chia giảm đi 1 đơn vị sẽ chia hết cho 4 và lúc này chia cho 9 sẽ dư 5 – 1 = 4, thương của 2 phép chia không đổi. Cùng số bị chia thì Thương và Số chia tỉ lệ nghịch với nhau. Nên thương của phép chia cho 4 lớn hơn thương của phép chia cho 9. Giả sử thương của phép chia cho 9 bằng với thương của phép chia hết cho 4 thì số bị chia sẽ lớn hơn: 271 x 9 = 2439 9 lớn hơn 4 là: 9 – 4 = 5 Thương của phép chia cho 4 là: (2439 – 4) : 5 = 487 Số cần tìm: 487 x 4 + 1 = 1949 Cách 2: Gọi thương phép chia cho 9 là a thì thương của phép chia cho 4 là a+271 Ta có: (a+271).4 + 1 = a.9 + 5 4a + 1084 + 1 = 9a + 5

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

5a = 1080 a = 1080 : 5 = 216 Số cần tìm: 216 x 9 + 5 = 1949

Bài 44. Tính số học sinh của lớp 5A, biết rằng nếu chia 4 tổ thì thừa 3 bạn; nếu chia 5 tổ thì vừa hết. Số học sinh trong 1 tổ ở lần chia thứ nhất nhiều hơn lần chia thứ hai là 1 em. a) Cách 1 PP Đại s. - Gọi số HS trong mỗi tổ khi chia cho 4 tổ là a (a>3). Theo bài ra ta có: a x 4 + 3 = (a - 1) x 5 => a x 4 + 3 = a x 5 - 5 => a = 8 Số HS của lớp 5 A là: 8 x 4 + 3 = 35 HS Đáp số: 35 HS b. Cách 2: PP th chn. Theo bài ra ta có số HS của lớp 5A là một số chia cho 4 dư 3 và chia hết cho 5; Số HS lớn hơn 4 x 3 + 3 = 15 em. Số chia cho 4 dư 3 là: 19; 23; 27; 31; 35; 39;... - Chỉ có 35 thoả mãn chia hết cho 5 và thoả mãn số em trong mỗi tổ bé hơn khi chia cho 4 tổ là 1. Vậy lớp 5A có 35 HS Đáp số: 35 em

Bài 45. Tìm A(A là số tự nhiên) biết nếu A : 54 dư 38, A chia 18 có thương bằng 14 và có số dư. Số 54 chia hết cho 18 có thương là 3 (54:18=3) và 38 : 18 = 2 (dư 2) Số A là: 18 x 14 + 2 = 254 Bài 46. Cho 12x13x14x15x16x17=8*10720. Tìm * Ta thấy: 12=2x2x3 14=2x7 15=3x5 Vậy tích 8*10720 vừa chia hết cho 9 vừa chia hết cho 7. Để chia hết cho 9 thì * bằng 0 hoặc bằng 9 (8+*+1+0+7+2+0 chia hết cho 9).

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

*=0 thì 8*10720 không chia hết cho 7 (loi) Nên * = 9 (8910720:7=1272960) Bài 47. Tìm một số tự nhiên có các tính chất sau : khi chia số tự nhiên đó cho 3 dư 1, chia cho 4 dư 2, chia cho 5 dư 3, chia cho 6 dư 4, chia hết cho 11 Số dư của các phép chia cho 3;4;5;6 đều bé hơn số chia 2 đơn vị (3-1=4-2=5-3=6-4=2) nên khi thêm 2 vào số bị chia sẽ chia hết cho 3;4;5;6 và số này chia cho 11 dư 2. Số bé nhất chia hết cho 3;4;5;6 là: 3x4x5=60 mà 60:11=5 (dư5) Để chia cho 11 dư 2 thì gấp số dư lên một số lần thì số cần tìm cũng gấp 60 lên một số lần tương ứng. Th chn: 5x1=5 chia cho 11 dư5 5x2=10 chia cho 11 dư 10 5x3=15 chia cho 11 dư 4 5x4=20 chia cho 11 dư 9 5x5=25 chia cho 11 dư 3 5x6=30 chia cho 11 dư 8 5x7=35 chia cho 11 dư 2 (chọn) 5x8=40 chia cho 11 dư 7 5x9=45 chia cho 11 dư 1 5x10=50 chia cho 11 dư 6 5x11=55 chia hết cho 11 …………….. Và các số dư sẽ lập lại theo vòng tuần hoàn này nên bài toán sẽ có nhiều đáp số. 5x7=35 chia cho 11 dư 2 thì số cần tìm là: (60 x 7)-2 = 418 Mt s đáp s khác: 1078 ; 1738 ; …… Bài 48. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất khác 1 sao cho khi chia cho 2 ; 3 ; 4 ; 5 và 7 đều dư 1. Như vậy số cần tìm giảm đi 1 đơn vị sẽ chia hết cho 2;3;4;5;7. Số chia hết cho 4 sẽ chia hết cho 2, vậy số chia hết cho 2;3;4;5;7 là: 3x4x5x7=420 Số cần tìm là: 420+1=421

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 49. Tìm số tự nhiên bé nhất chia cho 2 dư 1, chia cho 3 dư 2 ; chia cho 4 dư 3 và chia cho 5 dư 4. Các phép chia có số dư bé hơn số chia 1 đơn vị nên số cần tìm thêm 1 đơn vị sẽ chia hết cho 2;3;4;5. Số chia hết cho 4 sẽ chia hết cho 2. Vậy số bé nhất chia hết cho 2;3;4;5 là: 3x4x5=60 Số cần tìm là: 60 – 1 = 59 Đáp số: 59 Bài 50. Đem chia 449 và 826 cho cùng một số tự nhiên a thì được số dư lần lượt là 8 và 7. Số a lớn nhất thỏa mãn là: Để 449 chia hết cho a khi 449-8 = 441 441= 3 x 3 x 7 x 7 Để 826 chia hết cho a khi 826-7 = 819 819= 3 x 3 x 7 x 13 Số cần tìm là: 3 x 3 x 7 = 63 Bài 51. Có bao nhiêu số gồm 4 chữ số chia hết cho 11 và tổng các chữ số của số đó cũng chia hết cho 11 Từ dấu hiệu số các số có 4 chữ số có tổng 4 chữ số chia hết cho 11 là tổng các chữ số ở hàng số chẵn và tổng các chữ số ở hàng số lẽ đều chia hết cho 11 ví dụ 2090 có 2+9 =11 chia hết cho 11 và 0 + 0 = 0 chia hết cho 11 Có các cặp hàng ngàn và nhà chục: 2*9* ; 3*8* ; 4*7* ; 5*6* ; 6*5* ; 7*4* ; 8*3* ; 9*2* có 8 trường hợp. Hàng trăm và hàng đơn vị: *0*0 ; *2*9 ; *3*8 ; *4*7 ; *5*6 ; *6*5 : *7*4 ; 8*3* ; *9*2 có 9 trường hợp Nên có 8 x 9 = 72 (s) Bài 52. Khi chia số tự nhiên a cho 54 có số dư là 38. Khi số a đó cho 18 có thương là 14 và có dư. Tìm số a. Ta thấy 54:18=3 nên số dư của a chia cho 18 chính là số dư của 38 : 18 = 2 (dư 2). Số a là: 18 x 14 + 2 = 254

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 53. Trong một phép chia 2 số tự nhiên. Biết thương bằng 3, số dư bằng 7, và biết số bị chia hơn số chia 199 đơn vị. Tìm 2 số đó. S b chia = Thương x s chia + s dư Gi x là s chia thì s b chia là: x.3+7 S b chia hơn s chia là 199, nên. 3.x+7 x = 199 x.2 = 192 x= 96 S b chia là: 199 + 96= 295 Mt cách khác: Tiu hc mt chút. Một phép chia có số dư là 7, khi bớt ở số bị chia 7 đơn vị thì trở thành phép chia hết. Lúc này số bị chia hơn số chia sẽ là:(đây chính là hiu ca 2 s_Bài toán tr thành HIU TỈ”) 199 – 7 = 192 Ta có sơ đồ: Số lớn đã giảm đi 7: |-----|-----|-----| Số bé: |-----| ....192… Hiệu số phần bằng nhau: 3 1 = 2 (phần) Số bé: 192 : 2 = 96 Số lớn: 96 + 199 = 295 Phép chia đầy đủ là: 295 : 96 = 3 (dư 7) Bài 54. Tìm một số nhỏ nhất có 3 chữ số biết rằng khi mang số đó chia cho 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 thì đều có số dư là 1. Chia cho các số đều dư 1 nên bớt đi 1 đơn vị ở số bị chia sẽ chia hết cho các số. Số chia hết cho 4 thì chia hết cho 2; chia hết cho 2 và chia hết cho 3 thì chia hết cho 6 . Số nhỏ nhất chia hết cho 2;3;4;5;6;7 là: 3x4x5x7 = 420 Số cần tìm là: 421 Bài 55. Tìm thương của một phép chia hết, biết số bị chia là 1339 và số chia là số tự nhiên có hai chữ số

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Ta thấy: 1339 = 13 x 103 mà 13 là số có 2 chữ số nên thương của phép chia đó là 103 (1339 : 13 = 103) Bài 56. Cho số tự nhiên a. Khi chia 350 cho a thì dư 14, còn khi chia 320 cho a thì dư 26. vậy a =.... Để chia hết cho a thì 350-14 = 336 Tương tự: 320-26 = 294 (a>26) Mà: 336=2x2x2x2x3x7 và 294=2x3x7x7 Vậy để 336 và 294 cùng chia hết cho a thì a sẽ là: 2x3x7 = 42 Đáp số: 42 Bài 57. Khi chia 1 số tự nhiên cho 41, một học sinh đã chép nhầm chữ số hàng trăm của số bị chia là 3 thành 8 và chữ số hàng đơn vị là 8 thành 3 nên được thương là 155, dư 3. Tìm thương đúng và số dư trong phép chia đó. Số bị chia trong phép chia sai là : 41 x 155 + 3 = 6358 Do chép nhần nên số bị chia đúng là : 6853 Phép chia đó là : 6853 : 41 = 167 dư 6 Đáp số : Thương 167 ; s dư 6 Bài 58. Tìm số abcd. Biết abcd + abc + ab + a = 5135 (Cách gii bng cách s dng tính cht PHÉP CHIA CÓ DƯ.) abcd +abc+ ab+a = 5135 Sắp xếp lại các chữ số ta có: aaaa+bbb+cc+d = 1111 x a + (111 x b+11 x c+d) = 5135 Như vậy: 5135 : 1111 = a (dư _ 111 x b+11 x c+d) 5135 : 1111 = 4 (dư 871) a = 4 và 111 x b+11 x c+d = 871

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Tương tự: 871 : 111 = 7 (dư 94) b = 7 và 11 x c + d = 94 Tương tự: 94 : 11 = 8 (dư 6) c = 8 d = 6 Số cần tìm là: 4786 Bài 59. Cho một số có 6 chữ số. Nếu đem số này cộng với các số chỉ lớp đơn vị và lớp nghìn của số đó (mỗi số đều gồm ba chữ số được giữ nguyên thứ tự trong số đã cho) thì được kết quả là 124035. Tìm số đã cho. Số đã cho có dạng: abcdeg + abc + deg = 124035 abc000 + deg + abc + deg = 124035 abc x (1001) + deg x 2 = 124035 Sử dụng tính chất phép chia có dư. Ta được: 124035 : 1001 = abc (dư: deg x 2) 124035 : 1001 = 123 (dư: 912) Suy ra: deg x 2 = 912 deg = 912 : 2 = 456 Số cần tìm: 123456

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

VN ĐỀ 5: CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN DU HIU CHIA HT

Bài1- Kh«ng lμm tÝnh, h·y chøng tá r»ng:

a, Sè 171717 lu«n chia hÕt cho 17.

b, aa chia hÕt cho 11.

c, ab + ba chia hÕt cho 11.

Bài 2- Cho tæng A = 10 x 10 x 10 x 10 x 10 + 71. Kh«ng thùc hiÖn phÐp tÝnh, h·y cho biÕt A cã chia hÕt cho 9 kh«ng ? V× sao ?

HD A chia hết cho 9. Vì tổng các chữ số của A là 9.

Thật vậy:

Tích các thừa số 10 luôn có chữ số 1 ở hàng cao nhất và sau đó là các chữ số 0. Dễ thấy, tích trong biểu thức A có nhiều hơn 2 chữ số 0, đo đó khi lấy các tích của 10 cộng với 71 thì ta được chữ số hàng chục của A là 7 và chữ số hàng đơn vị là 1, chữ số hàng cao nhất là 1, còn các hàng còn lại là 0. Tổng các chữ số của A là: 1 + 7 + 1 = 9.

Bài 3 : Cho A = 2004 x 2004 x ... x 2004 (A gồm 2003 thừa số) và

B = 2003 x 2003 x ... x 2003 (B gồm 2004 thừa số).

Hãy cho biết A + B có chia hết cho 5 hay không ? Vì sao ?

Bài gii :

A = (2004 x 2004 x ... x 2004) x 2004 = C x 2004 (C có 2002 thừa số 2004). C có tận cùng là 6 nhân với 2004 nên A có tận cùng là 4 (vì 6 x 4 = 24).

B = 2003 x 2003 x ... x 2003 (gồm 2004 thừa số) = (2003 x 2003 x 2003 x 2003) x ... x (2003 x 2003 x 2003 x 2003). Vì 2004 : 4 = 501 (nhòm) nên B có 501 nhóm, mỗi nhóm gồm 4 thừa số 2003. Tận cùng của mỗi nhóm là 1 (vì 3 x 3 = 9 ; 9 x 3 = 27 ; 27 x 3 = 81).

Vậy tận cùng của A + B là 4 + 1 = 5. Do đó A + B chia hết cho 5.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 4 : Biết rằng số A chỉ viết bởi các chữ số 9. Hãy tìm số tự nhiên nhỏ nhất mà cộng số này với A ta được số chia hết cho 45.

Bài gii :

Cách 1 : A chỉ viết bởi các chữ số 9 nên:

Vậy A chia cho 45 dư 9. Một số nhỏ nhất mà cộng với A để được số chia hết cho 45 thì số đó cộng với 9 phải bằng 45.

Vậy số đó là : 45 - 9 = 36.

Cách 2 : Gọi số tự nhiên nhỏ nhất cộng vào A là m. Ta có A + m là số chia hết cho 45 hay chia hết cho 5 và 9 (vì 5 x 9 = 45 ; 5 và 9 không cùng chia hết cho một số số nào đó khác 1). Vì A viết bởi các chữ số 9 nên A chia hết cho 9, do đó m chia hết cho 9. A + m chia hết cho 5 khi A + m có tận cùng là 0 hoặc 5 mà A có tận cùng là 9 nên m có tận cùng là 1 hoặc 6. Số nhỏ nhất có tận cùng là 1 hoặc 6 mà chia hết cho 9 là 36.

Vậy m = 36.

Bài 5 : Cho số gồm bốn chữ số có chữ số hàng trăm là 9 và chữ số hàng chục là 7. Tìm số đã cho biết số đó chia hết cho 5 và 27.

Bài gii :

Gọi số phải tìm là (a khác 0 ; a ; b <10)

Vì chia hết cho 5 nên b = 0 hoặc b = 5.

Vì chia hết cho 27 nên chia hết cho 9.

Thay b = 0 ta có chia hết cho 9 nên a = 2. Thử 2970 : 27 = 110 (đúng).

Thay b = 5 ta có chia hết cho 9 nên a = 6. Thử 6975 : 27 = 258 (dư 9) trái với điều kiện bài toán. Vậy số tìm được là 2970.

Bài 6 : Số này nằm trong phạm vi các số tự nhiên từ 1 đến 58. Khi viết "nó" không sử dụng các chữ số 1 ; 2 ; 3. Ngoài ra "nó" là số lẻ và không chia hết cho các số 3 ; 5 ; 7. Vậy "nó" là số nào ?

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài gii :

Nó là số lẻ nằm trong phạm vi các số tự nhiên từ 1 đến 58, khi viết nó không sử dụng các chữ số 1 ; 2 ; 3 nên nó có thể là : 5 ; 7 ; 9 ; 45 ; 47 ; 49 ; 55 ; 57 ; 59. Nhưng nó không chia hết cho 3 ; 5 ; 7 nên trong các số trên chỉ có số 47 là thỏa mãn. Vậy nó là số 47.

Bài 7 : Bạn Tân thực hiện phép chia một số cho 12 thì dư 1 và chia số đó cho 14 thì dư 2. Bạn hãy chứng tỏ Tân đã làm sai ít nhất một phép tính.

Bài gii :

A = 12 x p + 1 = 14 x q + 2 (với p ; q là số tự nhiên) Ta thấy : 12 x p là số chẵn nên A = 12 x p + 1 là số lẻ. 14 x q là số chẵn nên A = 14 x q + 2 là số chẵn. A không thể vừa lẻ vừa chẵn nên chắc chắn có ít nhất một phép tính sai.

Bài 8 : Một người mang cam đi đổi lấy táo và lê. Cứ 9 quả cam thì đổi được 2 quả táo và 1 quả lê, 5 quả táo thì đổi được 2 quả lê. Nếu người đó đổi hết số cam mang đi thì được 17 quả táo và 13 quả lê. Hỏi người đó mang đi bao nhiêu quả cam ?

Bài gii

9 quả cam đổi được 2 quả táo và 1 quả lê nên 18 quả cam đổi được 4 quả táo và 2 quả lê. Vì 5 quả táo đổi được 2 quả lê nên 18 quả cam đổi được : 4 + 5 = 9 (quả táo).

Do đó 2 quả cam đổi được 1 quả táo. Cứ 5 quả táo đổi được 2 quả lê nên 10 quả cam đổi được 2 quả lê. Vậy 5 quả cam đổi được 1 quả lê. Số cam người đó mang đi để đổi được 17 quả táo và 13 quả lê là : 2 x 17 + 5 x 13 = 99 (quả).

Bài 9: Có 7 thùng đựng đầy dầu, 7 thùng chỉ còn nửa thùng dầu và 7 vỏ thùng. Làm sao có thể chia cho 3 người để mọi người đều có lượng dầu như nhau và số thùng như nhau ?

Bài gii:

Gọi thùng đầy dầu là A, thùng có nửa thùng dầu là B, thùng không có dầu là C.

Cách 1: Không phải đổ dầu từ thùng này sang thùng kia.

Người thứ nhất nhận: 3A, 1B, 3C.

Người thứ hai nhận: 2A, 3B, 2C.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Người thứ ba nhận: 2A, 3B, 2C.

Cách 2: Không phải đổ dầu từ thùng này sang thùng kia.

Người thứ nhất nhận: 3A, 1B, 3C.

Người thứ hai nhận: 3A, 1B, 3C.

Người thứ ba nhận: 1A, 5B, 1C.

Cách 3: Đổ dầu từ thùng này sang thùng kia.

Lấy 4 thùng chứa nửa thùng dầu (4B) đổ đầy sang 2 thùng không (2C) để được 2 thùng đầy dầu (2A). Khi đó có 9A, 3B, 9C và mỗi người sẽ nhận được như nhau là 3A, 1B, 3C.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

CHUYÊN ĐỀ 5:CH S TN CÙNG

MT S LƯU Ý V CH S TN CÙNG: Các số có chữ số tận cùng là 0, 1, 5, 6 khi nâng lên lũy thừa bậc bất kì thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi. Các số có chữ số tận cùng là 4, 9 khi nâng lên lũy thừa bậc lẻ thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi. Các số có chữ số tận cùng là 3, 7, 9 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n (n thuộc N) thì chữ số tận cùng là 1. Các số có chữ số tận cùng là 2, 4, 8 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n (n thuộc N) thì chữ số tận cùng là 6. Một số tự nhiên bất kì, khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 1 (n thuộc N) thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi. Số có chữ số tận cùng là 3 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 7 ; số có chữ số tận cùng là 7 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 3. Số có chữ số tận cùng là 2 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 8 ; số có chữ số tận cùng là 8 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 2. Các số có chữ số tận cùng là 0, 1, 4, 5, 6, 9, khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ không thay đổi chữ số tận cùng. một số nguyên tố lớn hơn 5 chỉ có thể tận cùng bởi các chữ số 1 ; 3 ; 7 ; 9 một số chính phương chỉ có thể tận cùng bởi các chữ số 0 ; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

VN ĐỀ 1:TÌM CH S TN CÙNG

LƯU Ý:

- Chữ số tận cùng của 1 tổng bằng chữ số tận cùng của tổng các chữ số hàng đơn vị của các số hạng trong tổng ấy.

- Chữ số tận cùng của 1 tích bằng chữ số tận cùng của tích các chữ số hàng đơn vị của các thừa số trong tích ấy.

- Tổng 1 + 2 + 3 + 4 + ...... + 9 có chữ số tận cùng bằng 5.

- Tích 1 x 3 x 5 x 7 x 9 có chữ số tận cùng bằng 5.

- Tích a x a không thể có tận cùng bằng 2, 3, 7 hoặc 8.

MT S VÍ D:

Bài 1:

a) Nếu tổng của 2 số tự nhiên là 1 số lẻ, thì tích của chúng có thể là 1 số lẻ được không?

b) Nếu tích của 2 số tự nhiên là 1 số lẻ, thì tổng của chúng có thể là 1 số lẻ được không?

c) “Tổng” và “hiệu” hai số tự nhiên có thể là số chẵn, và số kia là lẻ được không?

Giải :

a) Tổng hai số tự nhiên là một số lẻ, như vậy tổng đó gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ, do đó tích của chúng phải là 1 số chẵn (Không thể là một số lẻ được).

b) Tích hai số tự nhiên là 1 số lẻ, như vậy tích đó gồm 2 thừa số đều là số lẻ, do đó tổng của chúng phải là 1 số chẵn(Không thể là một số lẻ được).

c) Lấy “Tổng” cộng với “hiệu” ta được 2 lần số lớn, tức là được 1 số chẵn. Vậy “tổng” và “hiệu” phải là 2 số cùng chẵn hoặc cùng lẻ (Không thể 1 số là chẵn, số kia là lẻ được).

Bài 2 : Không cần làm tính, kiểm tra kết quả của phép tính sau đây đúng hay sai?

a, 1783 + 9789 + 375 + 8001 + 2797 = 22744

b, 1872 + 786 + 3748 + 3718 = 10115.

c, 5674 x 163 = 610783

Giải :

a, Kết quả trên là sai vì tổng của 5 số lẻ là 1 số lẻ.

b, Kết quả trên là sai vì tổng của các số chẵn là 1 số chẵn.

c, Kết quả trên là sai vì tích của 1số chẵn với bất kỳ 1 số nào cũng là một số chẵn.

Bài 3 : Tìm 4 số tự nhiên liên tiếp có tích bằng 24 024

Gii :

Ta thấy trong 4 số tự nhiên liên tiếp thì không có thừa số nào có chữ số tận cùng là 0; 5 vì như thế tích sẽ tận cùng là chữ số 0 (trái với bài toán)

Do đó 4 số phải tìm chỉ có thể có chữ số tận cùng liên tiếp là 1, 2, 3, 4 và 6, 7, 8, 9

Ta có :

24 024 > 10 000 = 10 x 10 x 10 x 10

24 024 < 160 000 = 20 x 20 x 20 x 20

Nên tích của 4 số đó là :

11 x 12 x 13 x 14 hoặc

16 x 17 x 18 x 19

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Có : 11 x 12 x 13 x 14 = 24 024

16 x 17 x 18 x 19 = 93 024.

Vậy 4 số phải tìm là : 11, 12, 13, 14.

Bài 4 : Có thể tìm được 2 số tự nhiên sao cho hiệu của chúng nhân với 18 được 1989 không?

Gii :

Ta thấy số nào nhân với số chẵn tích cũng là 1 số chẵn. 18 là số chẵn mà 1989 là số lẻ.

Vì vậy không thể tìm được 2 số tự nhiên mà hiệu của chúng nhân với 18 được 1989.

Bài 5 : Có thể tìm được 1 số tự nhiên nào đó nhân với chính nó rồi trừ đi 2 hay 3 hay 7, 8 lại được 1 số tròn chục hay không.

Gii :

Số trừ đi 2,3 hay 7,8 là số tròn chục thì phải có chữ số tận cùng là 2,3 hay 7 hoặc 8.

Mà các số tự nhiên nhân với chính nó có các chữ số tận cùng là 0 ,1, 4, 5, 6, 9.

Vì : 1 x 1 = 1 4 x 4 = 16 7 x 7 = 49

2 x 2 = 4 5 x 5 = 25 8 x 8 = 64

3 x3 = 9 6 x6 = 36 9 x 9 = 81

10 x10 = 100

Do vậy không thể tìm được số tự nhiên như thế .

Bài 6: Có số tự nhiên nào nhân với chính nó được kết quả là một số viết bởi 6 chữ số 1 không?

Giải :

Gọi số phải tìm là A (A > 0 )

Ta có : A x A = 111 111

Vì 1 + 1 +1 + 1+ 1+ 1+ = 6 chia hết cho 3 nên 111 111 chia hết cho 3.

Do vậy A chia hết cho 3, mà A chia hết cho 3 nên A ì A chia hết cho 9 nhưng 111 111 không chia hết cho 9.

Vậy không có số nào như thế .

Bài 7:

a, Số 1990 có thể là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp được không?

Giải :

Tích của 3 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 3 vì trong 3 số đó luôn có 1 số chia hết cho 3 nên 1990 không là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp vì :

1 + 9 + 9 + 0 = 19 không chia hết cho 3.

b, Số 1995 có thể là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp không?

3 số tự nhiên liên tiếp thì bao giờ cũng có 1 số chẵn vì vậy mà tích của chúng là 1 số chẵn mà 1995 là 1 số lẻ do vậy không phải là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp.

c, Số 1993 có phải là tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp không?

Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp thì sẽ bằng 3 lần số ở giữa do đó số này phải chia hết cho 3.

Mà 1993 = 1 + 9 + 9 + 3 = 22 Không chia hết cho 3

Nên số 1993 không là tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 8 : Bạn Toàn tính tổng các chẵn trong phạm vi từ 20 đến 98 được 2025. Không thực hiện tính tổng em cho biết Toàn tính đúng hay sai?

Giải :

Tổng các số chẵn là 1 số chẵn, kết quả toàn tính được 2025 là số lẻ do vậy toàn đã tính sai.

Bài 9 : Tùng tính tổng của các số lẻ từ 21 đến 99 được 2025. Không tính tổng đó em cho biết Tùng tính đúng hay sai?

Giải :

Từ 1 đến 99 có 50 số lẻ

Mà từ 1 đến 19 có 10 số lẻ. Do vậy Tùng tính tổng của số lượng các số lẻ là : 50 – 10 = 40 (số)

Ta đã biết tổng của số lượng chẵn các số lẻ là 1 số chẵn mà 2025 là số lẻ nên Tùng đã tính sai.

Bài 10 : Tích sau đây có tận cùng bằng chữ số nào ?

Bài gii

Tích của bốn thừa số 2 là 2 x 2 x 2 x 2 = 16 và 2003 : 4 = 500 (dư 3) nên ta có thể viết tích của 2003 thừa số 2 dưới dạng tích của 500 nhóm (mỗi nhóm là tích của bốn thừa số 2) và tích của ba thừa số 2 còn lại.

Vì tích của các thừa số có tận cùng là 6 cũng là số có tận cùng bằng 6 nên tích của 500 nhóm trên có tận cùng là 6.

Do 2 x 2 x 2 = 8 nên khi nhân số có tận cùng bằng 6 với 8 thì ta được số có tận cùng bằng 8 (vì 6 x 8 = 48). Vậy tích của 2003 thừa số 2 sẽ là số có tận cùng bằng 8.

Bài Tp T Luyn

Tìm chữ số tận cùng của S

Bài 1. S = 2*2*2*…*2*2 (2011 số 2)

Bài 2. S = 3*3*3*…*3*3 (2011 số 3)

Bài 3. Lấy 2009 số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 2009, loại bỏ đi tất cả các số chia hết cho 4. Hỏi tích của tất cả các số còn lại có chữ số tận cùng là bao nhiêu? Bài 4: Cho A = 2009 x 2009 x 2009x ...x 2009 (Tích của A có 2010 thừa số 2009) Chữ số tận cùng của là bao nhiêu?

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 5 Tiến làm phép chia 1935 : 9 được thương là 216 và kghông còn dư. Không thực hiện cho biết Tiến làm đúng hay sai.

Bài 6 : Huệ tính tích :

2 x 3 x 5 x 7 x 11 x 13 x 17 x 19 x 23 x 29 x 31 x 37 = 3 999

Không tính tích em cho biết Huệ tính đúng hay sai?

Bài 7/ Không làm phép tính hãy cho biết kết quả của mỗi phép tính sau có tận cùng bằng chữ số nào?

a, (1 999 + 2 378 + 4 545 + 7 956) – (315 + 598 + 736 + 89)

b, 1 x 3 x 5 x 7 x 9 x . . . x 99

c, 6 x 16 x 116 x 1 216 x 11 996

d, 31 x 41 x 51 x 61 x 71 x 81 x 91

e, 56 x 66 x 76 x 86 - 51 x 61 x 71 x 81

Bài 8/ Tích sau tận cùng bằng bao nhiêu chữ số 0

a, 1 x 2 x 3 x . . . x 99 x 100

b, 85 x 86 x 87 x . . . x 94

c, 11 x 12 x 13 x . . . x 62

Bài 9/ Không làm tính xét xem kết quả sau đúng hay sai? Giải thích tại sao?

a, 136 x 136 - 41 = 1960

b, ab x ab - 8557 = 0

Bài 10/ Có số nào chia cho 15 dư 8 và chia cho 18 dư 9 hay không?

Bài 11/ Cho số a = 1234567891011121314. . . được viết bởi các số tự nhiên liên tiếp. Số a có tận cùng là chữ số nào? biết số a có 100 chữ số.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

VN ĐỀ 2:TN CÙNG BNG BAO NHIÊU CH S 0

Bài 1 : Tính 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x ............ x 48 x 49 tận cùng là bao nhiêu chữ số 0?

Giải :

Trong tích đó có các thừa số chia hết cho 5 là :

5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45.

Hay 5 = 1 x 5 ; 10 = 2 x 5 ; 15 = 3 x 5; ........; 45 = 9 x 5.

Mỗi thừa số 5 nhân với 1 số chẵn cho ta 1 số tròn chục. mà tích trên có 10 thừa số 5 nên tích tận cùng bằng 10 chữ số 0.

Bài 2 : Tích sau tận cùng bằng mấy chữ số 0?

20 x 21 x 22 x 23 x . . . x 28 x 29

Giải :

Tích trên có 1 số tròn chục là 20 nên tích tận cùng bằng 1 chữ số 0

Ta lại có 25 = 5 x 5 nên 2 thữa số 5 này khi nhân với 2 só chẵn cho tích tận cùng bằng 2 chữ số 0

Vậy tích trên tận cùng bằng 3 chữ số 0.

Bài 3 : Tích sau tận cùng bằng bao nhiêu chữ số 0 :

13 x 14 x 15 x . . . x 22

Giải :

Trong tích trên có thừa số 20 là số tròn chục nên tích tận cùng bằng 1 chữ số 0. Thừa số 15 khi nhân với 1 số chẵn cho 1 chữ số 0 nữa ở tích.

Vậy tích trên có 2 chữ số 0. Bài 4 : Cho tích : A = 1 x 16 x 3 x 5 x 10 x 15 x 25 x 27 x 29 x 31 x 33 x37. Hỏi tích trên có bao nhiêu chữ số tận cùng giống nhau và là chữ số nào ? Phân tích và hớng dẫn học sinh : -Trong tích A có bao nhiêu thừa số chẵn ? ( 2 thừa số là 16 và 10 ). -Trong tích A có bao nhiêu thừa số có tận cùng bằng 5 ? ( 3 thừa số là 5; 15; 25 ). -Tìm cách phân tích các thừa số chẵn thành tích các thừa số chẵn khác 0 nhỏ nhất ( bằng 2 ) và các thừa số khác; phân tích các thừa số có tận cùng bằng 5 thành tích các thừa số 5 và các thừa số lẻ khác. -Đếm các thừa số là 2 và các thừa số là 5 để tìm số chữ số tận cùng giống nhau và là chữ số nào. Gii : Ta thấy tích trên có thể viết : A = 1 x 16 x 3 x 5 x 10 x 15 x 25 x 27 x 29 x 31 x 33 x37 A = 16 x 5 x 10 x 15 x 25 x (1 x3 x 27 x 29 x 31 x 33 x37 ) A = 2 x2 x2 x 2 x 5 x 2 x5 x 3 x5 x 5 x 5 x (1 x 3 x 27 x 29 x 31 x 33 x 37 ). Như vậy căn cứ vào số thừa số là số chẵn ( là 2 ) và số thừa số là 5 ( có 5 thừa số là số chẵn ( là 2 ) và 5 thừa số là 5 ). Vậy tích trên có 5 chữ số tận cùng giống nhau và đều là chữ số 0 ( mỗi thừa số 2 nhân với mỗi thừa số 5 cho ta tận cùng một chữ số 0 ). Bài 5 : Cho tích B = ( 4 x 6 x8 x 12 ) x ( 5 x 15 x 25 x 35 x 45 x 55 x 65 ). Hỏi tích trên có bao nhiêu chữ số tận cùng giống nhau và là chữ số nào ?

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Phân tích và hớng dẫn học sinh : -Trong tích B có bao nhiêu thừa số chẵn ? ( 4 thừa số là 4; 6; 8 và 12 ). -Trong tích B có bao nhiêu thừa số có tận cùng bằng 5 ? ( 7 thừa số là 5; 15; 25; 35; 45; 55; 65 ). -Tìm cách phân tích các thừa số chẵn thành tích các thừa số chẵn khác 0 nhỏ nhất ( bằng 2 ) và các thừa số khác; phân tích các thừa số có tận cùng bằng 5 thành tích các thừa số 5 và các thừa số lẻ khác. -Đếm các thừa số là 2 và các thừa số là 5 để tìm số chữ số tận cùng giống nhau và là chữ số nào. Gii : Ta thấy tích B có thể viết : B = ( 4 x 6 x8 x 12 ) x ( 5 x 15 x 25 x 35 x 45 x 55 x 65 ) B = ( 2 x 2 x 2 x 3 x 2 x 2 x2 x2 x3 x2 ) x ( 5 x 3 x 5 x 5 x 5 x 7 x 5 x 9 x 5 x 11 x 5 x 13 x 5 ). Như vậy căn cứ vào số thừa số là số chẵn ( là 2 ) và số thừa số là 5 ( có 8 thừa số là số chẵn ( là 2 ) và 8 thừa số là 5 ). Vậy tích trên có 8 chữ số tận cùng giống nhau và đều là chữ số 0 ( mỗi thừa số 2 nhân với mỗi thừa số 5 cho ta tận cùng một chữ số 0 ). Bài 6 : Tích các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 50 tận cùng có bao nhiêu chữ số giống nhau và là chữ số nào ? Gii : Trong tích này thì số thừa số chẵn bằng số thừa số lẻ và bằng 50 : 2 = 25 ( thừa số ). Trong các thừa số lẻ, số thừa số có tận cùng bằng 5 là : 5; 15; 25; 35; 45. Các thừa số này chia hết cho 5 và có thể phân tích thành các thừa số nh sau : 5 = 5 x 1; 15 = 3 x 5; 25 = 5 x5; 35 = 7 x5; 45 = 9 x 5. ( 1 ) Trong tích trên còn có các thừa số tận cùng bằng 0 là : 10; 20; 30; 40; 50, các thừa số này phân tích thành các thừa số nh sau : 10 = 2 x5; 20 = 2 x 2 x 5; 30 = 2 x 3 x 5; 40 = 2 x 2 x2 x5; 50 = 2 x 5 x 5. ( 2 ). Từ ( 1 ) và ( 2 ) thì trong tích có 12 thừa số 5 và trong tích rất nhiều thừa số 2 ( vì một số chẵn cho ta ít nhất một thừa số bằng 2 khi phân tích ). Vì số thừa số là 5 có 12 thừa số ít hơn số thừa số là 2 của tích. Vậy tích trên có 12 chữ số tận cùng giống nhau và là chữ số 0. Bài 7 : Cho tích : 1 x 8 x 3 x 5 x 10 x 15 x 25 x 27 x 29 x 31 x 33 x37. Hỏi tích trên có bao nhiêu chữ số tận cùng giống nhau và là chữ số nào ? Nếu không chú ý đến thừa số chẵn mà chỉ dựa vào thừa số là 5 thì bài toán này cũng tính đợc 5 chữ số tận cùng của tích giống nhau và đều là chữ số 0 ( trờng hợp này sai với kết quả thực của tích ). Như vậy phải giải bài toán theo biện pháp đa ra của sáng kiến và xét đến yếu tố các thừa số là số chẵn tham gia trong tích. Gii : Ta thấy tích trên có thể viết : 1 x 8 x 3 x 5 x 10 x 15 x 25 x 27 x 29 x 31 x 33 x 37 = 8 x 5 x 10 x 15 x 25 x (1 x 3 x 27 x 29 x 31 x 33 x37 ) = 2 x 2 x 2 x 5 x 2 x5 x 3 x5 x 5 x 5 x ( 1 x 3 x 27 x 29 x 31 x 33 x 37 ).

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Nh vậy căn cứ vào số thừa số là số chẵn và số thừa số là 5 ( có 4 thừa số là số chẵn và 5 thừa số là 5 ). Vậy tích trên có 4 chữ số tận cùng giống nhau và đều bằng 0. *( Bài này phải căn cứ vào số lợng các thừa số là số chẵn chứ không căn cứ theo các thừa số là 5 đợc, vì nếu không chú ý đến yếu tố thừa số chẵn của tích thì dễ dẫn đến giải bài toán sai. Bởi trong một tích cứ một cặp thừa số chẵn và một thừa số là 5 thì cho ta kết quả là một chữ số 0 tận cùng bên phải. Bài 8 : Cho tích C = 1 x 8 x 3 x 5 x 10 x 15 x 27 x 29 x 31 x 33 x37. Hỏi tích trên có bao nhiêu chữ số tận cùng giống nhau và là chữ số nào ? Giải : Ta thấy tích trên có thể viết : C = 1 x 8 x 3 x 5 x 10 x 15 x 27 x 29 x 31 x 33 x37 C = 8 x 3 x 5 x 10 x 15 x (1 x 3 x 27 x 29 x 31 x 33 x37) C = 2 x 2 x 2 x 5 x 2 x5 x 3 x5 x ( 1 x 3 x 27 x 29 x 31 x 33 x 37 ). Như vậy căn cứ vào số thừa số là số chẵn ( là 2 ) và số thừa số là 5 ( có 4 thừa số là số chẵn ( là 2 ) và 3 thừa số là 5 ). Vậy tích trên có 3 chữ số tận cùng giống nhau và đều là chữ số 0.

Bài Tp T Luyn

Bài 1. S = 11*12*13*…*50

Bài 2. S = 1*2*3*4*…*99*100 Bài 3 Tích 1x2x3x4x5.....x48x49 tận cùng là bao nhiêu chữ số 0? Bài 4 Tích của các số tự nhiên liên tiếp từ 7 tới 81 tận cùng là bao nhiêu chữ số 0?

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

VN ĐỀ 3:CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CH S TN CÙNG

Bài 1 : Tiến làm phép chia 1935 : 9 được thương là 216 và không còn dư. Không thực hiện cho biết Tiến làm đúng hay sai.

Gii :

Vì 1935 và 9 đều là số lẻ, thương giữa 2 số lẻ là 1 số lẻ. Thương Tiến tìm được là 216 là 1 số chẵn nên sai

Bài 2 : Huệ tính tích :

2 x 3 x 5 x 7 x 11 x 13 x 17 x 19 x 23 x 29 x 31 x 37 = 3 999

Không tính tích em cho biết Huệ tính đúng hay sai?

Gii :

Trong tích trên có 1 thữa số là 5 và 1 thừa số chẵn nên tích phải tận cùng bằng chữ số 0. Vì vậy Huệ đã tính sai.

Bài 4 : Người ta lấy tích các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 30 để chia cho 1000000. Bạn hãy cho biết :

1) Phép chia có dư không ?

2) Thương là một số tự nhiên có chữ số tận cùng là bao nhiêu ?

Bài gii :

Xét tích A = 1 x 2 x 3 x ... x 29 x 30, trong đó các thừa số chia hết cho 5 là 5, 10, 15, 20, 25, 30 ; mà 25 = 5 x 5 do đó có thể coi là có 7 thừa số chia hết cho 5. Mỗi thừa số này nhân với một số chẵn cho ta một số có tận cùng là số 0. Trong tích A có các thừa số là số chẵn và không chia hết cho 5 là : 2, 4, 6, 8, 12, . . . , 26, 28 (có 12 số). Như vật trong tích A có ít nhất 7 cặp số có tích tận cùng là 0, do đó tích A có tận cùng là 7 chữ số 0.

Số 1 000 000 có tận cùng là 6 chữ số 0 nên A chia hết cho 1 000 000 và thương là số tự nhiên có tận cùng là chữ số 0.

Bài Tp T Luyn

Bài 1. Bình nhân một số tự nhiên x với x + 45678 được kết quả gồm đúng 2011 chữ số 2. Hỏi bình thực hiện kết quả đúng hay sai? Vì sao?

Bài 2. Tìm các số tự nhiên a, b sao cho:

a*b*(a + b)*9 = 987654321

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

CHUYÊN ĐỀ 6: TÌM HAI S KHI BIT TNG HIU, TNG T, HIU T CA HAI S ĐÓ

VN ĐỀ 1: TÌM HAI S KHI BIT TNG VÀ HIU CA HAI S

A. Kiến Thc Cn Nh:

1. Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó theo 2 cách:

- Cách 1: Tìm số bé trước

Số bé = (tổng – hiệu) : 2

Số lớn = tổng – số bé

Hay số lớn = hiệu + số bé

Hay số lớn = (tổng + hiệu) : 2

- Cách 2: Tìm số lớn trước

Số lớn = (tổng + hiệu) : 2

Số bé = tổng – số lớn

Hay số bé = số lớn – hiệu

Hay số bé = (tổng – hiệu) : 2.

2. Khi bài toán ẩn tổng hoặc ẩn hiệu thì ta phải tìm ra tổng hoặc hiệu rồi mới tìm số lớn, số bé.

3. Khi tổng và hiệu không cùng một thời điểm thì ta phải đưa tổng và hiệu về cùng một thời điểm rồi mới tìm số lớn, số bé.

B. Mt S Ví D:

Ví d 1: Tổng của hai số là 357, hiệu hai số là 33. Tìm hai số đó.

Li gii:

Số bé là: (357 - 33) : 2 = 162.

Số lớn là: (357 + 33) : 2 = 195

Đáp s: 162 và 195.

Ví d 2: Tổng của hai số là số lẻ lớn nhất có 4 chữ số khác nhau, hiệu của hai số là số nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau. Tìm hai số đó.

Li gii:

Số lẻ lớn nhất có 4 chữ số khác nhau là: 9875.

Số nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau là: 1023.

Số bé là: (9875 - 1023) : 2 =4426.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Số lớn là: 9875 – 4426 = 5449.

Đáp s: 4426 và 5499.

Ví d 3: Hiện nay, mẹ hơn con 32 tuổi. Hai năm nữa tổng số tuổi của hai mẹ con là 54 tuổi. Tính tuổi mỗi người hiện nay?

Li gii

Mỗi năm mỗi người tăng thêm 1 tuổi vậy 2 người tăng thêm: 1 x 2 = 2 tuổi. Và 2 năm 2 người tăng thêm: 2 x 2 = 4 tuổi.

Tổng số tuổi của hai mẹ con hiện nay là: 54 – 4 = 50 (tuổi)

Tuổi con hiện nay là: (50 - 32) : 2 = 9 (tuổi)

Tuổi mẹ hiện nay là: 50 – 9 = 41 (tuổi).

Đáp s: Con 9 tuổi; Mẹ 41 tuổi.

C. Bài Tp T Luyn:

Bài 1: Tổng hai số bằng 38560. Số lớn hơn số bé là 328 đơn vị. Tìm hai số đó.

Bài 2: Chu vi của thửa ruộng hình chữ nhật là 336m. Chiều rộng kém chiều dài là 36 m. Hãy tính diện tích của thửa ruộng.

Bài 3: Tổng của hai số là số chẵn lớn nhất có bốn chữ số. Hiệu của hai số là số tròn chục lớn nhất có ba chữ số. Tìm hai số đó.

Bài 4: Một hình chữ nhật có chu vi 48 cm, chiều rộng kém chiều dài 8 cm.

a) Tính diện tích hình đó.

b) Một hình vuông có chu vi bằng chu vi hình chữ nhật. Tính diện tích hình vuông đó.

Bài 5: Hiện nay, ông hơn cháu 62 tuổi. Hai năm nữa tổng số tuổi của hai ông cháu là 82 tuổi. Hỏi hai năm trước đây ông bao nhiêu tuổi?

Bài 6: Hai ngăn sách có 450 quyển sách. Người ta chuyển 78 quyển sách từ ngăn dưới lên ngăn trên thì số sách còn lại ở ngăn dưới ít hơn số sách hiện có ở ngăn trên là 28 quyển. Hỏi lúc đầu, mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách?

Bài 7: Tổng của hai số là 713. Nếu bớt số lớn đi 26 đơn vị thì số lớn vẫn hơn số bé là 21 đơn vị. Tìm hai số đó?

Bài 8: Tổng của hai số lẻ là 24778. Tìm hai số đó, biết giữa chúng còn có 4 số chẵn nữa?

Bài 9: Tổng của hai số có hai chữ số là 93. Nếu ghép số bé vào bên phải số lớn được một số có bốn chữ số, ghép số bé vào bên trái số lớn ta được một số có bốn chữ số khác. Hiệu của hai số có bốn chữ số là 1881. Hãy tìm hai số đó?

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

VN ĐỀ 2: TÌM HAI S KHI BIT TNG VÀ T CA HAI S A. Kiến Thc Cn Nh - Mt S Ví D - Tổng là kết quả của phép cộng. - Tỉ số là xem số này gấp số kia bao nhiêu lần, bằng một phần mấy của số kia hay bằng mấy phần mấy của số kia? (Nó có thể thể hiện ở phép nhân, phép chia, …). Sau đây, là một số bài toán được giải trực tuyến ở bài này để các em làm quen: Bài 1: Một miếng vườn hình chữ nhật, có chu vi 200 m, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính diện tích miếng vườn. Hướng dn: Nửa chu vi hình chữ nhật là: 200 : 2 = 100 m. Sơ đồ: Chiều rộng: |===| Chiều dài : |===|===|===| Tổng số phần bằng nhau: 3 + 1 = 4 phần. Chiều rộng mảnh vườn là: 100 : 4 = 25 m. Chiều dài mảnh vườn là: 25*3 = 75 m. (hay 100 – 25 = 75) Diện tích mảnh vườn là: 25*75 = 1875 m2. Bài 2: Một trường tiểu học có tất cả 567 học sinh. Biết rằng với 5 học sinh nam thì có 2 học sinh nữ. Hỏi trường tiểu học đó có bao nhiêu học sinh nam? Bao nhiêu học sinh nữ? Gii: Với 5 học sinh nam thì có 2 học sinh nữ, cho ta biết tỉ số học sinh nam so với học sinh nữ là 5/2. Ta có sơ đồ: Số hs nữ : |===|===| Số hs nam: |===|===|===|===|===| Tổng số phần bằng nhau: 2 + 5 = 7 phần. Giá trị mỗi phần là: 567 : 7 = 81 học sinh. Số hoc sinh nam là: 81*5 = 405 học sinh. Số học sinh nữ là: 81*2 = 162 học sinh. Đáp số: 405 hs nam, 162 hs nữ.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 3: Trung bình cộng của 2 số là 440. Nếu ta thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số bé thì ta được số lớn. Tìm 2 số đó. Hướng dn gii: Tổng hai số là: 440*2 = 880. Khi ta thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số bé thì ta được số lớn => Số lớn gấp 10 lần số bé. Ta có sơ đồ: Số bé : |==| Số lớn: |==|==|==|==|==|==|==|==|==|==| Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 10 = 11. Giá trị mỗi phần: 880 : 11 = 80. Số bé là: 80*1 = 80. Số lớn là: 80*10 = 800. Đáp số: số bé 80, số lớn 800. Bài 4: Trung bình cộng của 3 số là 85. Nếu thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số thứ hai thì được số thứ nhất, nếu gấp 4 lần số thứ hai thì được số thứ ba. Tìm 3 số đó. Hướng dn gii: Tổng của 3 số là: 85*3 = 255. Khi ta thêm 1 chữ số 0 vào bên pahỉ số thứ hai ta được số thứ nhất, cho ta biết số thứ nhất gấp 10 lần số thứ 2. Gấp 4 lần số thứ hai được số thứ ba, có nghĩa là số thứ ba gấp 4 lần số thứ hai. Do đó, ta có sơ đồ như sau: Số thứ nhất: |==|==|==|==|==|==|==|==|==|==| Số thứ hai: |==| Số thứ ba: |==|==|==|==| Tổng số phần bằng nhau: 10 + 1 + 4 = 15 phần. Giá trị mỗi phần: 255 : 15 = 17. Số thứ nhất: 17*10 = 170. Số thứ hai: 17*1 = 17. Số thứ ba: 17*4 = 68. Đáp số: 170, 17 và 68.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

B. BÀI TP T LUYN: Bài 1: Một miếng vườn hình chữ nhật, có chu vi 200 m, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính diện tích miếng vườn. Bài 2: Miếng đất hình chữ nhật có chu vi 240m, chiều rộng bằng 2/3 chiều dài. Tính diện tích hình chữ nhật đó. Bài 3: Tìm 2 số. Biết tổng của chúng bằng 48, nếu lấy số lớn chia cho số bé thì được thương là 3. Bài 4: Tìm 2 số, biết tổng của chúng bằng số bé nhất có 3 chữ số. Nếu lấy số này chia cho số kia ta được thương là 4. Bài 5: Tổng 2 số bằng số lớn nhất có 4 chữ số. Nếu lấy số lớn chia cho số bé ta được thương là 10 (hoc nếu ta thêm mt ch s 0 vào bên phi s bé ta được s ln). Tìm 2 số đó. Bài 6: Một trường tiểu học có tất cả 567 học sinh. Biết rằng với 5 học sinh nam thì có 2 học sinh nữ. Hỏi trường tiểu học đó có bao nhiêu học sinh nam? Bao nhiêu học sinh nữ? Bài 7: Tìm số tự nhiên. Biết rằng khi ta thêm vào bên phải số đó 1 chữ số 0 thì ta được số mới. Tổng của số mới và số cũ là 297. Bài 8 : Trung bình cộng của 2 số là 440. Nếu ta thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số bé thì ta được số lớn. Tìm 2 số đó. Bài 9: Tìm số tự nhiên. Biết rằng nếu ta thêm vào bên phải của số đó một chữ số 2 thì ta được số mới. Tổng của số mới và số cũ là 519. Bài 10:Tìm hai số có tổng là 107. Biết rằng nếu xoá đi chữ số 8 ở hàng đơn vị của số lớn ta được số bé.99-. Bài 11: Tìm số tự nhiên. Biết rằng khi viết thêm vào bên phải số đó số 52 ta được số mới. Tổng của số mới và số đó bằng 5304. Bài 12: Trung bình cộng của 3 số là 85. Nếu thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số thứ hai thì được số thứ nhất, nếu gấp 4 lần số thứ hai thì được số thứ ba. Tìm 3 số đó. Bài 13: Tổng 2 số bằng 385. Một trong hai số tận cùng bằng chữ số 0, nếu xóa chữ số 0 đó thì ta được 2 số bằng nhau. Tìm hai số đó. Bài 14: Hai số có tổng là 0,25 và thương cũng là 0,25. Tìm 2 số đó. Bài 15: Bính và Đinh có hai thửa ruộng, tổng diện tích của hai thửa ruộng đó là 7,8a. Nếu chuyển 1/6 diện tích ruộng của Bính sang cho Đinh thì diện tích của hai thửa sẽ bằng nhau. Tính diện tích của mỗi thửa ruộng bằng mét vuông. Bài 16: Lớp 5A và lớp 5B nhận chăm sóc hai thửa ruộng có diện tích tổng cộng là 1560 m2. Nếu lấy ¼ diện tích thửa ruộng của lớp 5A chuyển sang cho lớp 5B chăm sóc thì diện tích chăm sóc của hai lớp bằng nhau. Tính diện tích của mỗi thửa ruộng. Bài 17: Hai hầm đông lạnh chưa 180 tấn tôm. Nếu người ta chuyển 2/7 khối lượng tôm ở hầm thứ nhất sang hầm thứ hai, thì khối lượng tôm ở hai hầm bằng nhau. Hỏi mỗi hầm chứa bao nhiêu tấn tôm? Bài 18: Khối lớp Năm của một trường Tiểu học có 120 học sinh. Sơ kết học kỳ I vừa qua, khối lớp Năm có số học sinh trung bình bằng 2/3 số học sinh khá, số học sinh khá bằng 3/4 số học sinh giỏi, còn lại là học sinh yếu. Tính số học sinh mỗi loại, biết số học sinh yếu có trong khoảng từ 1 đến 5 em.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 19: Tổng 2 số bằng 385. Một trong hai số tận cùng bằng chữ số 0, nếu xóa chữ số 0 đó thì ta được 2 số bằng nhau. Tìm hai số đó. Bài 20: Hai số có tổng là 0,25 và thương cũng là 0,25. Tìm 2 số đó. Bài 21: Bính và Đinh có hai thửa ruộng, tổng diện tích của hai thửa ruộng đó là 7,8a. Nếu chuyển 1/6 diện tích ruộng của Bính sang cho Đinh thì diện tích của hai thửa sẽ bằng nhau. Tính diện tích của mỗi thửa ruộng bằng mét vuông. Bài 22: Lớp 5A và lớp 5B nhận chăm sóc hai thửa ruộng có diện tích tổng cộng là 1560 m2. Nếu lấy ¼ diện tích thửa ruộng của lớp 5A chuyển sang cho lớp 5B chăm sóc thì diện tích chăm sóc của hai lớp bằng nhau. Tính diện tích của mỗi thửa ruộng. Bài 23: Hai hầm đông lạnh chưa 180 tấn tôm. Nếu người ta chuyển 2/7 khối lượng tôm ở hầm thứ nhất sang hầm thứ hai, thì khối lượng tôm ở hai hầm bằng nhau. Hỏi mỗi hầm chứa bao nhiêu tấn tôm?

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

VN ĐỀ 3: TÌM HAI S KHI BIT T VÀ HIU CA HAI S

Bài 1: An có nhiều hơn Bình 12 quyển vở. Tìm số vở của mỗi bạn. Biết rằng số vở của An gấp 4 lần số vở của Bình.

HD

Coi số vở của AN là 4 phần bằng nhau thì số vở của Bình là 1 phần như thế.

Số vở của An là: 12 : (4 - 1) x 4 = 16 (quyển)

Số vở của Bình là: 16 – 12 = 4 (quyển)

Đ/S: An: 16 quyển – Bình 4 quyển.

Bài 2: Hiệu hai số bằng 702. Tìm hai số đó biết rằng số thứ nhất bằng 4/7 số thứ hai .

Bài 3: Hiện nay mẹ hơn con 28 tuổi. Biết rằng 3 năm sau tuổi của con bằng 3/7 tuổi mẹ. Hỏi hiện nay mỗi người bao nhiêu tuổi?

Bài 4: Hiện nay bố hơn con 24 tuổi. Biết rằng 3 năm trước tuổi của bố gấp 4 lần tuổi con. Hỏi hiện nay mỗi người bao nhiêu tuổi?

Bài 5: Số thứ nhất bằng 2/5 số thứ hai. Tìm hai số đó? Biết rằng nếu viết thêm vào số thứ nhất 120 đơn vị và bớt số thứ hai đi 243 đơn vị thì hai số bằng nhau.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

PH LC: CÁC BÀI TOÁN TÍNH TNG T, HIU T, TNG HIU TRONG CÁC ĐỀ THI

Bài 1: Hai người thợ chia nhau 105000 đồng tiền công. Tỉ số tiền công của người thứ nhất so với tiền công của người thứ hai là ¾. Hỏi mỗi người lĩnh được bao nhiêu tiền? (Trn Đại Nghĩa Tp.HCM 2011)

Bài 2: Cha hơn con 32 tuổi. Sau 4 năm nữa thì tuổi của cha gấp ba lần tuổi của con. Hỏi tuổi cha và tuổi con hiện nay là bao nhiêu? (Trn Đại Nghĩa Tp.HCM 2006)

Bài 3: Hiện tuổi cha gấp 4 lần tuổi con. Đến năm tuổi con gấp đôi tuổi con hiện nay thì tổng số tuổi của hai cha con là 91. Hỏi tuổi cha hiện nay là bao nhiêu? (Trn Đại Nghĩa - 2005)

Bài 4: Một người mua gạo tẻ nhiều hơn gạo nếp là 0,8 kg. Biết rằng 2/3 lượng gạo tẻ bằng 4/5 lượng gạo nếp. Hỏi người đó mua tất cả bao nhiêu kg gạo? (Ging Võ 2007)

Bài 5: Mẹ hơn con 24 tuổi. Ba năm trước đây tuổi mẹ gấp 5 lần tuổi con. Hỏi hiện nay mẹ bao nhiêu tuổi. (Ging Võ 2010)

Bài 6: Khi sinh con, cha 30 tuổi. Hỏi hiện nay con bao nhiêu tuổi, biết rằng 4 năm sau nữa, tuổi cha gấp 3 lần tuổi con. (Nguyn Tt Thành 2007)

Bài 7: Hiệu của hai số là 1,25. Nếu tăng số trừ lên 3 lần thì được một số mới lớn hơn số bị trừ là 5,75. Tìm hai số đó (Nguyn Tt Thành 2008)

Bài 8: Hiệu của hai số là 2,25. Nếu tăng số trừ lên 3 lần thì được một số mới lớn hơn số bị trừ là 4,25. Tìm hai số đó (Nguyn Tt Thành 2008)

Bài 9: Hiện nay, tuổi của Hòa bằng 3/5 tuổi của Bình. Hai năm trước, Hòa kém Bình 4 tuổi. Tìm tuổi của Hòa và Bình hiện nay. (Marie Curie 2003)

Bài 10: 22 năm trước đây tuổi mẹ bằng 3/7 tuổi bà. Hiện nay, tuổi mẹ bằng 5/8 tuổi bà. Tính tuổi mẹ và tuổi bà hiện nay? (Marie Curie 2008)

Bài 11: Ba tấm vải có chiều dài tổng cộng là 105m. Sauk hi cắt bớt 2/5 tấm thứ nhất, 4/7 tấm thứ hai và 2/3 tấm thứ ba thì phần còn lại của ba tấm vải có độ dài bằng nhau. Tính chiều dài tấm vải lúc ban đầu? (Marie Curie 2009)

Bài 12: Bảy năm trước tổng số tuổi của ba mẹ con bằng 48. Sáu năm sau tuổi mẹ hơn tuổi con nhỏ 30 tuổi và hơn tuổi con lớn 24 tuổi. Tính tuổi mẹ hiện nay? (AMS 2005)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

CHUYÊN ĐỀ 7: TOÁN TÍNH TUI

VN ĐỀ 1: TÌM S TUI CA HAI NGƯỜI KHI BIT HIU S TUI

Lưu ý: Hiu s tui ca hai người luôn không đổi theo thi gian.

Loi 1:Cho biết hiu s tui hai người

Bài 1: Năm nay mẹ hơn con 28 tuổi. Hỏi khi mẹ gấp 5 lần tuổi con thì tuổi mẹ và tuổi con là bao nhiêu?

Li gii:

Bài toán thuộc dạng “Tìm hai s khi biết hiu và t” ở chuyên đề 6. Lời giải vắn tắt như sau:

Nếu coi tuổi mẹ là 5 phần bằng nhau thì tuổi con là 1 phần như thế. Và hiu s tui ca m con là không đổi theo thi gian nên:

Hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 1 = 4 (phần)

Giá trị của một phần bằng nhau là: 28 : 4 = 7 (tuổi)

Tuổi con khi đó là: 7x1 = 7 (tuổi)

Tuổi mẹ khi đó là: 7x5 = 35 (tuổi)

Đáp s: Tuổi con: 7 (tuổi) – Tuổi mẹ: 35 (tuổi)

Bài 2: Hiện nay, anh 17 tuổi và em 8 tuổi. Hỏi cách đây mấy năm thì tuổi anh gấp 4 lần tuổi em?

Li gii:

Anh hơn em số tuổi là: 17 – 8 = 9 (tuổi)

Do hiệu số tuổi không thay đổi nên khi tuổi anh gấp 4 lần tuổi em thì anh hơn em 9 tuổi.

Tuổi anh lúc đó là: 9 : (4 - 1) x 4 = 12 (tuổi)

Vậy lúc tuổi anh gấp 4 lần tuổi em cách thời điểm hiện tại là: 17 – 12 = 5 (năm)

Đáp S: 5 năm

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 3: Cách đây 3 năm, em lên 5 tuổi và kém anh 6 tuổi. Hỏi cách đây cách đây mấy năm thì tuổi anh gấp 3 lần tuổi em?

Li gii:

Tuổi em hiện nay là: 5 + 3 = 8 (tuổi)

Cách đây 3 năm, em lên 5 tuổi và kém anh 6 tuổi nên hiệu số tuổi của hai anh em là 6 tuổi.

Khi tuổi anh gấp 3 lần tuổi em thì tuổi em lúc đó là: 6 : (3 - 1) x 1 = 3 (tuổi)

Thời điểm em 3 tuổi cách thời điểm hiện tại số năm là: 8 – 3 = 5 (năm)

Đáp s: 5 năm

Bài 4: Hiện nay, con 5 tuổi và mẹ gấp 7 lần tuổi con. Hỏi sau mấy năm nữa thì tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con?

Li gii

Tuổi mẹ hiện nay là: 5 x 7 = 35 (tuổi)

Mẹ hơn con là: 35 – 5 = 30 (tuổi)

Tuổi mẹ khi gấp 4 lần tuổi con là: 30 : (4 - 1) x 4 = 40 (tuổi)

Vậy sau: 40 – 35 = 5 (năm) thì tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con.

Đáp s: 5 năm

Bài 6:Tuổi ông hơn tuổi cháu là 66 năm. Biết rằng tuổi ông bao nhiêu năm thì tuổi cháu bấy nhiêu tháng . hãy tính tuổi ông và tuổi cháu.

Gii

Giả sử cháu 1 tuổi (tức là 12 tháng) thì ông 12 tuổi.

Lúc đó ông hơn cháu : 12 - 1 = 11 (tuổi)

Nhưng thực ra ông hơn cháu 66 tuổi, tức là gấp 6 lần 11 tuổi (66:11=6).

Do đó thực ra tuổi ông là : 12 x 6 = 72 (tuổi)

Còn tuổi cháu là : 1 x 6 = 6 (tuổi)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

th li 6 tuổi = 72 tháng ; 72 - 6 = 66 (tuổi)

Đáp số :Ông : 72 tuổi

Cháu : 6 tuổi

Bài 7 : Tuổi của em tôi hiện nay bằng 4 lần tuổi của nó khi tuổi của anh tôi bằng tuổi của em tôi hiện nay. Đến khi tuổi của em tôi bằng tuổi của anh tôi hiện nay thì tổng số tuổi của hai anh em là 51. Hỏi hiện nay anh tôi, em tôi bao nhiêu tuổi ?

Bài gii :

Hiệu số tuổi của hai anh em là một số không đổi.

Ta có sơ đồ biểu diễn số tuổi của hai anh em ở các thời điểm : Trước đây (TĐ), hiện nay (HN), sau này (SN) :

Giá trị một phần là : 51 : (7 + 10) = 3 (tuổi)

Tuổi em hiện nay là : 3 x 4 = 12 (tuổi)

Tuổi anh hiện nay là : 3 x 7 = 21 (tuổi)

Loi 2:Gii bài toán ph để tìm s tui ca hai người

Bài 1:Cách đây 8 năm tuổi mẹ gấp 7 lần tuổi con và tổng số tuổi của hai mẹ con lúc đó là 32 tuổi. Hỏi sau mấy năm nữa thì tuổi mẹ gấp 2 lần tuổi con?

Li gii:

Tuổi con cách đây 8 năm là: 32 : (7 + 1) x 1 = 4 (tuổi)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Tuổi mẹ cách đây 8 năm là: 32 – 4 = 28 (tuổi)

Mẹ hơn con số tuổi là: 28 – 4 = 24 (tuổi)

Tuổi con hiện nay là: 4 + 8 = 12 (tuổi)

Khi tuổi mẹ gấp 2 lần tuổi con thì tuổi con là: 24 : (2 - 1) x 1 = 24 (tuổi)

Vậy sau: 24 – 12 = 12 (năm) thì tuổi mẹ gấp 2 lần tuổi con.

Đáp s: 12 (năm)

Bài 2: Năm nay tuổi cha gấp 4 lần tuổi con. Sau 20 năm nữa tuổi cha gấp đôi tuổi con. Tính tuổi con hiện nay?

Li gii: Tuổi con |___|…20 n...| Tuổi cha |___|___|___|___|…20 n...| Ta thấy 20 năm ứng với 2 phần. Tuổi con hiện nay: 20 : 2 = 10 (tui) Đáp s: 10 (tuổi)

Bài 3: Mẹ sinh con năm mẹ 28 tuổi. Tổng số tuổi của hai mẹ con năm nay là 38 tuổi. Hỏi sau mấy năm nữa thì tuổi con bằng 5/12 tuổi mẹ.

Li gii

Mẹ sinh con năm mẹ 28 tuổi nên hiệu số tuổi mẹ và con là 28 tuổi.

Tuổi con hiện nay là: (38 - 28) : 2 = 5 (tuổi)

Tuổi con khi bằng 5/12 tuổi mẹ là: 28 : (12 - 5) x 5 = 20 (tuổi)

Vậy sau 20 – 5 = 15 (năm) thì tuổi con bằng 5/12 tuổi mẹ.

Đ/S: 15 năm.

Bài 4: Hùng hơn Cường 4 tuổi, biết rằng 4/7 tuổi của Hùng bằng 2/3 tuổi của Cường. Tính tuổi mỗi người.

Li gii

Ta có: 4/7 = 12/21 và 2/3 = 14/21

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Vậy 4/7 tuổi của Hùng bằng 2/3 tuổi của Cường suy ra 12 lần tuổi của Hùng bằng 14 lần tuổi của Cường. Hay 6 lần tuổi của Hùng bằng 7 lần tuổi của Cường.

Từ đó nếu ta coi tuổi Hùng là 7 phần bằng nhau thì tuổi của Cường là 6 phần như thế.

Giá trị của một phần bằng nhau là: 4 : (7 - 6) = 4 (tuổi)

Tuổi của Hùng là: 4 x 7 = 28 (tuổi)

Tuổi của Cường là: 4 x 6 = 24 (tuổi)

Đ/S: Hùng: 28 tuổi, Cường 24 tuổi.

Bài 5 : Hải hỏi Dương : “Anh phải hơn 30 tuổi phải không ?”. Anh Dương nói : “Sao già thế ! Nếu tuổi của anh nhân với 6 thì được số có ba chữ số, hai chữ số cuối chính là tuổi anh”. Các bạn cùng Hải tính tuổi của anh Dương nhé.

Bài gii :

Cách 1 : Tuổi của anh Dương không quá 30, khi nhân với 6 sẽ là số có 3 chữ số. Vậy chữ số hàng trăm của tích là 1. Hai chữ số cuối của số có 3 chữ số chính là tuổi anh. Vậy tuổi anh Dương khi nhân với 6 hơn tuổi anh Dương là 100 tuổi. Ta có sơ đồ :

Tuổi của anh Dương là : 100 : (6 - 1) = 20 (tuổi)

Cách 2 : Gọi tuổi của anh Dương là (a > 0, a, b là chữ số)

Vì không quá 30 nên khi nhân với 6 sẽ được số có ba chữ số mà chữ số hàng trăm là 1. Ta có phép tính :

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Vậy tuổi của anh Dương là 20.

VN ĐỀ 2:TÌM S TUI CA HAI NGƯỜI KHI BIT T S TUI CÁC THI ĐIM KHÁC NHAU

Bài 1: Hiện nay, tuổi con bằng 1/7 tuổi cha. Sau 15 năm nữa tuổi con sẽ bằng 2/5 tuổi cha. Tính tuổi mỗi người hiện nay.

Li gii

Hiện nay, tuổi con bằng 1/7 tuổi cha. Hay, tuổi cha hơn tuổi con: 7 – 1 = 6 (lần tuổi con hiện nay)

Sau 15 năm nữa tuổi con bằng 2/5 tuổi cha. Hay tuổi cha gấp 5 : 2 = 2,5 lần tuổi con lúc đó.

Vậy sau 15 năm nữa tuổi cha hơn tuổi con: 2,5 – 1 = 1,5 (lần tuổi con 15 năm sau)

Vì tuổi cha hơn tuổi con không đổi theo thời gian nên 6 – 1,5= 4,5 (lần tuổi con hiện nay) bằng: 1,5 x 15 = 22,5 (tuổi)

Tuổi con hiện nay là: 22,5 : 4,5 = 5 (tuổi)

Tuổi cha hiện nay là: 5 x 7 = 35 (tuổi)

Đ/S: Tuổi con: 5 tuổi, tuổi cha: 35 tuổi

Bài 2:Hiện nay mẹ hơn 5 lần tuổi con là 3 tuổi. Đến khi tuổi con bằng tuổi mẹ hiện nay thì tổng số tuổi của hai mẹ con là 79 tuổi. Tính tuổi mỗi người hiện nay?

Li gii

Ta có sơ đồ:

Tuổi con hiện nay: |===|

Tuổi mẹ hiện nay: |===|===|===|===|===|=|

3 tuổi

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Tuổi con khi đó: |===|===|===|===|===|=|

3 tuổi

Tuổi mẹ khi đó: |===|===|===|===|===|=|===|===|===|===|=|

3 tuổi 3 tuổi

Tổng số phần bằng nhau khi đó là 14 phần bằng nhau.

Giá trị 1 phần bằng nhau khi đó là: (79 – 3x3) : 14 = 5 (tuổi)

Tuổi con hiện nay là: 5 x 1 = 5 (tuổi)

Tuổi mẹ hiện nay là: 5 x 5 + 3 = 28 (tuổi)

Đ/S: Con: 5 tuổi. Mẹ 28 tuổi.

Bài 3: Cách đây 8 năm tổng số tuổi của hai chị em là 24 tuổi. Hiện nay, tuổi em bằng 3/5 tuổi chị. Tính tuổi mỗi người hiện tại.

Li gii

Tổng số tuổi hai chị em hiện nay là: 24 + 8x2 = 40 (tuổi)

Tuổi em hiện nay là: 40 : (3 + 5) x 3 = 15 (tuổi)

Tuổi anh hiện nay là: 40 – 15 = 25 (tuổi)

Đ/S: Em: 15 tuổi. Mẹ: 25 tuổi.

Bài 4: Hai năm trước tổng số tuổi của hai cô cháu là 50 tuổi. Hiện nay, 2 lần tuổi cô bằng 7 lần tuổi cháu. Tìm số tuổi mỗi người hiện nay?

Li gii

Tổng số tuổi hai cố cháu hiện nay là: 50 + 2 x 2 = 54 (tuổi)

Hiện nay, 2 lần tuổi cô bằng 7 lần tuổi cháu. Nên Tỉ số tuổi chau với tuổi cô là: 2 : 7 = 2/7.

Tuổi cháu hiện nay là: 54 : (2 + 7) x 2 = 12 (tuổi)

Tuổi cô hiện nay là: 54 – 12 = 42 (tuổi)

Đ/S: Cháu: 12 tuổi. Cô: 42 tuổi

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 5: Hiện nay, tổng số tuổi của hai anh em là 22 tuổi. Khi tuổi anh bằng tuổi em hiện nay thì tuổi anh gấp 4 lần tuổi em. Tính tuổi mỗi người hiện nay?

Li gii

Cách giải tương tự bài 2. Đ/S: Em: 8 tuổi. Anh: 14 tuổi.

Bài 6 : Tuổi của con hiện nay bằng 1/2 hiệu tuổi của bố và tuổi con. Bốn năm trước, tuổi con bằng 1/3 hiệu tuổi của bố và tuổi con. Hỏi khi tuổi con bằng 1/4 hiệu tuổi của bố và tuổi của con thì tuổi của mỗi người là bao nhiêu?

Bài gii

Hiệu số tuổi của bố và con không đổi. Trước đây 4 năm tuổi con bằng 1/3 hiệu này, do đó 4 năm chính là : 1/2 - 1/3 = 1/6 (hiệu số tuổi của bố và con).

Số tuổi bố hơn con là : 4 : 1/6 = 24 (tuổi).

Khi tuổi con bằng 1/4 hiệu số tuổi của bố và con thì tuổi con là:

24 x 1/4 = 6 (tuổi).

Lúc đó tuổi bố là : 6 + 24 = 30 (tuổi).

VN ĐỀ 3:TÌM S TUI CA HAI NGƯỜI KHI BIT TNG VÀ HIU S TUI

Bài 1:Tính tuổi cô, tuổi cháu biết 2 lần tuổi cô hơn tổng số tuổi của hai cô cháu là 18 tuổi và hiệu số tuổi của hai cô cháu hơn tuổi cháu là 6 tuổi.

Li gii

Ta có:

2 lần tuổi cô = tuổi cô + tuổi cháu + 18

2 lần tuổi cô - tuổi cô - tuổi cháu = tuổi cô + tuổi cháu +18 - tuổi cô - tuổi cháu

Tuổi cô – tuổi cháu = 18

Vậy, hiệu số tuổi cô và tuổi cháu là 18.

Tuổi cháu là: 18 – 6 = 12 (tuổi)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Tuổi cô là: 18 + 12 = 30 (tuổi)

Đ/S: Tuổi cháu: 12 tuổi, tuổi cô: 30 tuổi.

Bài 2: Trước đây 5 năm tuổi ba mẹ con cộng lại bằng 58. Sau đây 5 năm, mẹ hơn chị 25 tuổi và hơn em 31 tuổi. Tính tuổi mỗi người hiện nay?

Li gii

Sau đây 5 năm tổng số tuổi ba mẹ con là: 58 + (5 + 5) x 3 = 88 (tuổi)

Mẹ hơn chị 25 tuổi và hơn em 31 tuổi nên tuổi chị hơn tuổi em: 31 – 25 = 6 (tuổi)

Vậy sau đây 5 năm, ta có được:

Tuổi mẹ - 25 = tuổi chị (1)

Tuổi mẹ - 31 = tuổi em (2)

Tuổi mẹ + tuổi chị + tuổi em = 88 (3)

Thay 1, 2 vào 3 ta được:

Tuổi mẹ + tuổi mẹ - 25 + tuổi mẹ - 31 = 88

3 lần tuổi mẹ - 25 – 31 + 25 + 31 = 88 + 25 + 31

3 lần tuổi mẹ = 144

Tuổi mẹ = 144 : 3

Tuổi mẹ = 48

Tuổi mẹ hiện nay là: 48 – 5 = 43 (tuổi)

Tuổi chị hiện nay là: 43 – 25 = 18 (tuổi)

Tuổi em hiện nay là: 43 – 31 = 13 (tuổi)

Bài 3: Tuổi em năm nay nhiều hơn hiệu số tuổi của hai chị em là 12. Tổng số tuổi của 2 chị em cùng nhỏ hơn 2 lần tuổi của chị là 3. Tính tuổi mỗi người?

Li gii

Giải tương tự bài 1.

Bài 4: 8 năm về trước tổng số tuổi của ba cha con cộng lại là 45. Và 8 năm sau cha hơn con lớn 26 tuổi và hơn con bé 34 tuổi. Tính tuổi mỗi người hiện nay?

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Li gii

Tương tự bài 2.

VN ĐỀ 4:CÁC BÀI TOÁN TÍNH TUI LIÊN QUAN ĐẾN S THP PHÂN

Bài 1: Tuổi cô Lan năm nay gấp 7,5 lần tuổi của Hoa. 16 năm sau tuổi cô Lan gấp 2,3 lần tuổi của Hoa. Tính tuổi của cô Lan và tuổi của Hoa khi tuổi cô Lan gấp 3 lần tuổi Hoa?

Li gii

Hiện nay, tuổi cô Lan hơn tuổi Hoa: 7,5 – 1 = 6,5 (lần tuổi Hoa hiện nay)

16 năm sau, tuổi cô Lan hơn tuổi Hoa: 2,3 – 1 = 1,3 (lần tuổi Hoa 16 năm sau)

Vì hiệu số tuổi của cô Lan và Hoa không đổi nên: 6,5 – 1,3 = 5,2 (lần tuổi Hoa hiện nay) bằng 16 x 1,3 = 20,8 (tuổi)

Tuổi Hoa hiện nay là: 20,8 : 5,2 = 4 (tuổi)

Hiệu số tuổi của cố Lan và Hoa là: 4 x 6,5 = 26 (tuổi)

Khi tuổi cô Lan gấp 3 lần tuổi Hoa thì:

Tuổi Hoa khi đó là: 26 : (3 - 1) x 1 = 13 (tuổi)

Tuổi cô Lan khi đó là: 13 + 26 = 39 (tuổi)

Bài 2: Tuổi ông năm nay gấp 4,2 lần tuổi cháu. 10 năm trước, tuổi ông gấp 10,6 lần tuổi cháu. Tính tuổi ông, tuổi cháu hiện nay?

Li gii

Tương tự bài 1 của vấn đề 2.

Bài 3: Tuổi bố năm nay gấp 2,2 lần tuổi con. 25 năm trước, tuổi bố gấp 8,2 lần tuổi con. Hỏi khi tuổi bố gấp 3 lần tuổi con thì con bao nhiêu tuổi?

Li gii

Tương tự bài 1.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

MT S BÀI TOÁN TÍNH TUI TRONG CÁC ĐỀ THI Bài 1: Cha hơn con 32 tuổi. Sau 4 năm nữa thì tuổi của cha gấp ba lần tuổi của con. Hỏi tuổi cha và tuổi con hiện nay là bao nhiêu? (Trn Đại Nghĩa Tp.HCM 2006) Bài 2: Hiện tuổi cha gấp 4 lần tuổi con. Đến năm tuổi con gấp đôi tuổi con hiện nay thì tổng số tuổi của hai cha con là 91. Hỏi tuổi cha hiện nay là bao nhiêu? (Trn Đại Nghĩa 2005) Bài 3: Mẹ hơn con 24 tuổi. Ba năm trước đây tuổi mẹ gấp 5 lần tuổi con. Hỏi hiện nay mẹ bao nhiêu tuổi. (Ging Võ 2010) Bài 4: Khi sinh con, cha 30 tuổi. Hỏi hiện nay con bao nhiêu tuổi, biết rằng 4 năm sau nữa, tuổi cha gấp 3 lần tuổi con. (Nguyn Tt Thành 2007) Bài 5: Hiện nay, tuổi của Hòa bằng 3/5 tuổi của Bình. Hai năm trước, Hòa kém Bình 4 tuổi. Tìm tuổi của Hòa và Bình hiện nay. (Marie Curie 2003) Bài 6: 22 năm trước đây tuổi mẹ bằng 3/7 tuổi bà. Hiện nay, tuổi mẹ bằng 5/8 tuổi bà. Tính tuổi mẹ và tuổi bà hiện nay? (Marie Curie 2008) Bài 7: Bảy năm trước tổng số tuổi của ba mẹ con bằng 48. Sáu năm sau tuổi mẹ hơn tuổi con nhỏ 30 tuổi và hơn tuổi con lớn 24 tuổi. Tính tuổi mẹ hiện nay? (AMS 2005)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

CHUYÊN ĐỀ 8: PHÂN S - T S - HN S

VN ĐỀ 1: LÝ THUYT TNG QUAN V PHÂN S, HN S, T S

I. Phân S:

1. Phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang.

Ví dụ: Phân số có tử số là 21, mẫu số là 39. Đọc là: Hai mốt phần ba chín.

- Phân số còn được hiểu là thương của phép chia a cho b (b # 0).

Ví dụ: 3 : 7 = .

- Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số trong đó tử số là số tự nhiên đó và mẫu số là 1.

Ví dụ: 2014 =

- Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1. Các phân số này thường được viết dưới dạng hỗn số.

Ví dụ: (đọc là “một và ba phần năm” hay “một, ba phần năm”)

- Phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì nhỏ hơn 1.

Ví dụ:

- Phân số có tử số bằng mẫu số thì bằng 1.

Ví dụ: .

2. Tính cht cơ bn ca phân s:

- Nếu nhân hoặc chia hết cả tử và mẫu của một phân số cho một số tự nhiên khác 0 thì giá trị của phân số không đổi.

Ví dụ 1:

Ví dụ 2:

- Phân số có mẫu số bằng 10; 100; 1000;… được gọi là số thập phân.

- Nếu cộng hay trừ vào cả từ và mẫu của một phân số với cùng một số tự nhiên thì hiệu của chúng không thay đổi.

- Nếu cộng thêm vào tử số và bớt đi ở mẫu số của phân số cùng một số tự nhiên thì tổng của tử số và mẫu số của phân số đó không đổi. Điều tương tự cũng xảy ra nếu ta làm ngược lại.

-

3. Rút gn phân s:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

- Ta có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số nhỏ hơn mà phân số mới nhận được vẫn bằng phân số ban đầu.

Ví dụ : Rút gọn phân số . Ta thấy 15 và 25 đều chia hết cho 5 nên:

- Phân số tối giản là phân số mà tử số và mẫu số không cùng chia hết cho một số nào lớn hơn 1.

Ví dụ: là các phân số tối giản.

- Cách rút gọn phân số:

Bước 1: Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1.

Bước 2: Chia tử số và mẫu số cho số đó.

Ta lặp lại hai bước trên cho đến khi nhận được một phân số tối giản.

4. Quy đồng mu s:

- Quy đồng mẫu số các phân số là làm cho các phân số ấy có cùng mẫu số mà giá trị của mỗi phân số vẫn không thay đổi.

- Các bước quy đồng mẫu số:

Bước 1: Tìm mẫu số chung.

Bước 2: Chia mẫu số chung cho từng mẫu số để tìm thừa số phụ.

Bước 3: Lần lượt nhân cả tử số và mẫu số của từng phân số với thừa số phụ tương ứng.

- Cách tìm mẫu số chung:

Cách 1: Nhân tất cả các mẫu số với nhau.

Cách 2: Nếu mẫu số lớn nhất chia hết cho tất cả các mẫu số khác thì lấy luôn mẫu số lớn nhất làm mẫu số chung.

Cách 3: Đem mẫu số lớn nhất lần lượt nhân với 2; 3; 4; 5…cho đến khi tích chia hết cho các mẫu số còn lại thì lấy tích đó làm mẫu số chung.

Ví dụ: Quy đồng mẫu số các phân số:

a) b)

Giải:

a) Ta có:

Vậy quy đồng mẫu số hai phân số và ta được hai phân số có cùng mẫu số là và .

b) Ta có:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

; và

Vậy quy đồng mẫu số ba phân số ta được ba phân số tương ứng là: .

5. Quy đồng t s:

- Quy đồng tử số các phân số là làm cho các phân số ấy có cùng tử số mà giá trị của mỗi phân số vẫn không thay đổi.

- Các bước quy đồng tử số:

Bước 1: Tìm tử số chung.

Bước 2: Chia tử số chung cho từng tử số để tìm thừa số phụ.

Bước 3: Lần lượt nhân cả tử số và mẫu số của từng phân số với thừa số phụ tương ứng.

- Cách tìm tử số chung:

Cách 1: Nhân tất cả các tử số với nhau.

Cách 2: Nếu tử số lớn nhất chia hết cho tất cả các tử số khác thì lấy luôn tử số lớn nhất làm mẫu số chung.

Cách 3: Đem tử số lớn nhất lần lượt nhân với 2; 3; 4; 5…cho đến khi tích chia hết cho các tử số còn lại thì lấy tích đó làm tử số chung.

Ví dụ: Quy đồng tử số các phân số

Giải:

Ta có:

Quy đồng tử số thường áp dụng trong bài toán so sánh hai phân số mà ta sẽ nghiên cứu ở vấn đề 3 của chuyên đề này.

II. T S:

1. Tỉ số của hai số là thương trong phép chia số thứ nhất cho số thứ hai.

Ví dụ: Tỉ số của hai số 3 và 9 là: 3 : 9 =

2. Tìm hai số khi biết tổng và tỉ hay hiệu và tỉ của hai số đó: Các em xem lại chuyên đề 6.

3. Tỉ lệ bản đồ và ứng dụng:

- Tỉ lệ 1 : 10000000 hay cho biết hình vẽ trên bản đồ được thu lại 10000000 lần. Chẳng hạn Độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10000000 cm hay 10 km.

- Tỉ lệ bản đồ có thể viết dưới dạng một phân số có tử số là 1.

Ví dụ 1: Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, chiều dài của một ngôi trường đo được 13 cm. Hỏi chiều dài thật của ngôi trường là bao nhiêu mét?

Giải:

Chiều dài thật của ngôi trường là: 13 x 1000 = 13000 (cm)

Đổi 13000 cm = 130 m.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Đáp số: 130 m.

Ví dụ 2: Đoạn đường đi từ nhà đến trường dài 4 km. Nếu đoạn đường đó được vẽ trên bản đô tỉ lệ thì đo được bao nhiêu cm?

Giải:

Đổi 4 km = 400 000 cm.

Đoạn đường đó vẽ trên bản đồ có độ dài là:

400000 : 1000000 = 0,25 (cm)

Đáp số: 0,25 cm.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

VN ĐỀ 2:CU TO PHÂN S, HN S

Phn Cơ Bn

Bài 1: Viết vào ô trống:

Phân Số

Tử Số

Mẫu Số

Đọc Phân Số

2013

2015

Hai mươi tám phần một trăm linh một

3

11

Li gii

Bài 2:Viết số tự nhiên 9 thành các phân số có mẫu số lần lượt là: 2; 3; 5; 7 và 9?

Li gii

9 =

Các mẫu số khác làm tương tự.

Bài 3: Tìm ba phân số bằng các phân số sau:

a) b) c) d)

Li gii

a)

Các phần b, c, d làm tương tự. Lưu ý: Khi nhân c t s và mu s ca mt phân s vi mt s thì ta được phân s mi bng giá tr phân s đó.

Bài 4:Cho các phân số: .

a) Hãy chỉ ra các phân số tối giản?

b) Rút gọn các phân số chưa tối giản?

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Li gii

a) là phân số tối giản.

b)

Các phân số khác làm tương tự. Lưu ý: Khi chia c t s và mu s ca mt phân s vi mt s thì ta được phân s mi bng giá tr phân s đó.

Bài 5: Quy đồng mẫu số các phân số:

a) b) c)

Li gii:

b) Ta có: 112 = 7x16 = 56x2. Nên chọn 112 là mẫu số chung.

Do đó:

Phần a và b các em làm tương tự.

Bài 6: Viết mỗi phân số sau thành tổng của hai phân số tối giản cùng mẫu số:

a) b) c) d)

Li gii

a)

Các phần khác làm tương tự. Bằng cách: Phân tích t s ca phân s thành tng hai s sao cho hai s đó không phi là bi hay ước ca mu s.

Bài 7: Đưa các phân số sau về dạng hỗn số:

a) b) c) d)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Li gii

a) Thấy 2015 chia 2014 được thương là 1 dư 1 nên

Phương pháp: Ly t s chia cho mu s ly thương làm phn nguyên, dư là t s ca phn phân s, mu s ban đầu gi là mu s ca phn phân s.

Bài 8: Chuyển các hỗn số sau về dạng phân số:

a) b) c) d)

Li gii

a)

Các phần khác làm tương tự.

Bài 9: Khi bớt đi cả tử số và mẫu số của phân số đi cùng một số tự nhiên ta được một phân số bằng . Tìm số tự nhiên đó?

Li gii

Bớt cả tử số và mẫu số của một phân số ta được phân số mới có hiệu của mẫu số và tử số không đổi. Do đó, hiệu mẫu số và tử số của phân số mới là: 331 – 199 = 132.

Bài toán trở về dạng: Tìm hai s khi biết hiu và t. Mà ta đã học ở chuyên đề 6.

Tử số mới là: 132 : (9 - 5) x 5 = 165.

Số tự nhiên là: 199 – 165 = 34

Đ/S: 34

Bài 10: Khi cộng thêm cả tử số và mẫu số của phân số với cùng một số tự nhiên ta được một phân số bằng . Tìm số tự nhiên đó?

Làm tương tự bài 9. Đ/S: 121

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 11: Tìm một phân số bằng sao cho mẫu số của nó lớn hơn tử số của nó 100 đơn vị.

Bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ. Đ/S: 60/160

Bài 12: Tìm một phân số bằng sao cho tổng tử số và mẫu số của phân số đó bằng 242.

Bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ. Đ/S: 88/154

Bài 13:Hãy tìm một phân số bằng , biết rằng khi cộng thêm vào cả tử số và mẫu số của phân số đó cùng với một số tự nhiên ta được phân số .

Li gii

Tương tự bài 10. Ta có thể làm như sau:

Tử số hơn mẫu số của phân số là: 143 – 119 = 24.

Tử số của phân số cần tìm là: 24 : (23 - 19) x 19 = 114

Mẫu số của phân số cần tìm là: 114 + 24 = 138.

Phân số đó là: 114/138.

Đ/S: 114/138

Bài 14: Hãy tìm một phân số bằng , biết rằng khi bớt ở cả tử số và mẫu số của phân số đó với cùng một số tự nhiên ta được phân số .

Làm tương tự bài 13. Đ/S: 60/76

Phn Nâng Cao

Bài 1: Viết tất cả các phân số có tổng tử số và mẫu số bằng 9.

Hương dn

9 = 0 + 9 = 1 + 8 = 2 + 7 = 3 + 6 = 4 + 5.

Các phân số đó là: 0/9; 1/8; 8/1; 2/7; 7/2; 3/6; 6/3; 4/5; 5/4

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 2: Rút gọn các phân số sau:

a) b) c) d)

Hướng dn

a)

b)

c)

d)

Bài 3: Viết tất cả các phân số có tích tử số và mẫu số bằng 100.

Hướng dn

Tương tự bài 1, ta có: 100 = 1x100 = 2x50=4x25=5x20=10x10

Bài 4: Viết mỗi phân số sau thành tổng của các phân số có tử là 1 và mẫu số khác nhau:

a) b) c) d)

Hướng dn

a)

Các phần khác làm tương tự. Cách làm: Phân tích t s thành tng ca các s t nhiên sao cho khi nhân các s này vi nhau ta được kết qu là mu s ca phân s đó, sau đó tiến hành rút gn các phân s thành phn.

Bài 5: Cho các phân số: . Hỏi: Trong các phân số đã cho những phân số nào có thể chuyển thành số thập phân? Hãy viết cách chuyển cho các phân số đó.

Hướng dn

Các phân số có thể chuyển thành số thập phân là: 19/20 và 3/8.

Cách chuyển: 19/20 = 19 : 20 = 0,95

3/8 = 3 : 8 = 0,375

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 6: Có 7 cái bánh nướng đem chia đều cho 12 người. Hỏi phải cắt bánh như thế nào để mỗi cái bánh không bị cắt quá 5 phần?

Hướng dn

Đem 3 chiếc cắt mỗi chiếc thành 4 phần. 4 chiếc tiếp theo mỗi chiếc cắt thành 3 phần

Bài 7: Tỉ số độ dài hai cạnh hình vuông là . Tính tỉ số diện tích của hai hình vuông đó?

Hướng dn

Giả sử độ dài cạnh hình vuông thứ nhất là 2 thì độ dài cạnh hình vuông thứ hai là 3.

Diện tích hình vuông thứ nhất là: 2x2 = 4

Diện tích hình vuông thứ hai là: 3x3 = 9

Tỉ số diện tích là: 4/9

Đ/S: 4/9

Bài 8: Hai người khởi hành cùng một lúc, một người đi từ A đến B, người kia đi từ B đến A. Hỏi sau bao lâu thì hai người gặp nhau. Biết:

- Người A đi phải mấy 10 giờ mới tới B.

- Người B phải mất 5 giờ để tới A.

Hướng dn

Trong 1 giờ:

Người A đi được: 1 : 10 = 1/10 quãng đường.

Người B đi được: 1 : 5 = 1/5 quãng đường.

Hai người đi được 1/10 + 1/5 = 3/10 quãng đường.

Vậy sau: 1 : 3/10 = 10/3 = giờ = 3 giờ 20 phút thì hai người gặp nhau.

Đ/S: 3 giờ 20 phút

Bài 9: Tìm phân số tối giản biết rằng khi cộng thêm 8 vào tử số và cộng thêm 10 vào mẫu số thì giá trị của phân số đó không đổi.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Hướng dn ( a +8) / ( b + 10) = a/b => ( a + 8 ) x b = a x ( b + 10) => a x b + 8 x b = a x b + a x 10 => 8 x b = a x 10 => 4 x b = a x 5 Vì a/b tối giản nên a/b = 4/5

i 10: Cho 2 phân số và . Hãy tìm phân số sao cho khi đem mỗi phân số đã cho trừ đi phân số thì được hai phân số mới có tỉ số là 5.

Hướng dn

Hiệu của hai phân số đã cho là: 7/9 – 5/11 = 32/99.

Giá trị của 7/9 – a/b là: 32/99 : (5 - 1) x 5 = 40/99.

Vậy 7/9 – a/b = 40/99 hay a/b = 7/9 – 40/99 = 37/99

Đ/S: 37/99

Bài 11: Cho tam giác ABC có tỉ số độ dài cạnh AB và AC là . Tính tỉ số hai chiều cao BH và CK.

Hướng dn

Ta có S.ABC = xBHxAC = xCKxAB.

BHxAC = CKxAB

BH/CK = AB/AC = 2/3

Đ/S: 2/3

Bài 12: Cho phân số . Hãy tìm một số tự nhiên để khi lấy tử số trừ đi số đó và mẫu số cộng với số đó thì được phân số có giá trị là .

Hướng dn

Khi lấy tử số trừ đi số đó và mẫu số cộng với số đó thì tổng tử số và mẫu số của phân số mới bằng tổng tử số và mẫu số của phân số ban đầu và bằng: 17 + 28 = 45.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Tử số mới là: 45 : (1 + 4) x 1 = 9.

Số tự nhiên là: 17 – 9 = 8.

Đ/S: 8

Bài 13: Hãy chia đều 3 quả cam cho 4 em với điều kiện cắt cam ít nhất.

Hướng dn

Cắt 2 quả cam mỗi quả thành 2 phần cần 2 nhát cắt cho 2 quả.

Cắt quả còn lại thành 4 phần cần 2 nhát cắt.

Bài 14 : Cho phân số :

a) Có thể xóa đi trong tử số và mẫu số những số nào mà giá trị của phân số vẫn không thay đổi không ?

b) Nếu ta thêm số 2004 vào mẫu số thì phải thêm số tự nhiên nào vào tử số để phân số không đổi ?

Bài gii

= 45 / 270 = 1/6.

a) Để giá trị của phân số không đổi thì ta phải xóa những số ở mẫu mà tổng của nó gấp 6 lần tổng của những số xóa đi ở tử. Khi đó tổng các số còn lại ở mẫu cũng gấp 6 lần tổng các số còn lại ở tử. Vì vậy đổi vai trò các số bị xóa với các số còn lại ở tử và mẫu thì ta sẽ có thêm phương án xóa.

Có nhiều cách xóa, ví dụ:

Số các số bị xóa ở mẫu tăng dần và tổng chia hết cho 6: mẫu xóa 12 thì tử xóa 2 ; mẫu xóa 18 thì tử xóa 3 hoặc xóa 1, 2 ; mẫu xóa 24 hoặc xóa 11, 13 thì tử xóa 4 hoặc xóa 1, 3 ; mẫu xóa 12, 18 hoặc 13, 17 hoặc 14, 16 thì tử xóa 5 hoặc 2, 3 hoặc 1, 4 ; mẫu xóa 12, 24 hoặc 11, 25 hoặc 13, 23 hoặc 14, 22 hoặc 15, 21 hoặc 16, 20 hoặc 17, 19 thì tử xóa

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

6 hoặc 1, 5 hoặc 2, 4 hoặc 1, 2, 3 ; mẫu xóa 18, 24 hoặc 17, 25 hoặc 19, 23 hoặc 20, 22 hoặc 11, 13, 18 hoặc 12, 13, 17 hoặc 11, 14, 17 hoặc 11, 15, 16 hoặc 12, 14, 16 hoặc 13, 14, 15 thì tử xóa 7 hoặc 1, 6 hoặc 2, 5 hoặc 3, 4 hoặc 1, 2, 4 ; ...

b) Để giá trị phân số không đổi, ta thêm một số nào đó vào tử bằng 1/6 số thêm vào mẫu. Vậy nếu thêm 2004 vào mẫu thì số phải thêm vào tử là :

2004 : 6 = 334.

Bài 15 : Cho phân số M = (1 + 2 +... + 9)/(11 + 12 +... +19). Hãy bớt một số hạng ở tử số và một số hạng ở mẫu số sao cho giá trị phân số không thay đổi. Tóm tt bài gii : M = (1 + 2 +... + 9)/(11 + 12 +... +19) = 45/135 = 1/3. Theo tính chất của hai tỉ số bằng nhau thì 45/135 = (45 - k)/(135 - kx3)(k là số tự nhiên nhỏ hơn 45). Do đó ở tử số của M bớt đi 4 ; 5 ; 6 thì tương ứng ở mẫu số phải bớt đi 12 ; 15 ; 18.

Bài 16: Lọ Lem chia một quả dưa (dưa đỏ) thành 9 phần cho 9 cụ già. Nhưng khi các cụ ăn xong, Lọ Lem thấy có 10 miếng vỏ dưa. Lọ Lem chia dưa kiểu gì ấy nhỉ ?

Bài gii:

Có nhiều cách bổ dưa, Lo Lem đã bổ dưa như sau: Cắt ngang quả dưa làm 3 phần, sau đó lại bổ dọc quả dưa làm 3 phần sẽ được 9 miếng dưa (như hình v) chia cho 9 cụ, sau khi ăn xong sẽ có 10 miếng vỏ dưa. Vì riêng miếng số 5 có vỏ ở 2 đầu, nên khi ăn xong sẽ có 2 miếng vỏ.

Bài 17 : Trong kho của một đơn vị dân công còn lại đúng một bao gạo chứa 39 kg gạo. Bác cấp dưỡng cần lấy ra 11/13 số gạo đó. Hỏi chỉ với một chiếc cân loại cân đĩa và một quả cân 1 kg, bác cấp dưỡng phải làm thế nào để chỉ sau 3 lần cân lấy ra đủ số gạo cần dùng.

Bài gii :

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Số gạo bác cấp dưỡng cần lấy ra là : 39 x 11/13 = 33 (kg)

Số gạo còn lại sau khi bác cấp dưỡng lấy là : 39 - 33 = 6 (kg)

Cách thực hiện cân như sau :

Ln 1 : Đặt quả cân lên một đĩa cân, đổ gạo vào đĩa cân bên kia đến khi cân thăng bằng, được 1 kg gạo.

Ln 2 : Đặt quả cân sang đĩa có 1 kg gạo vừa cân được rồi đổ gạo vào đĩa cân trống đến khi cân thăng bằng, được 2 kg gạo.

Ln 3 : Đặt cả 3 kg gạo cân được ở hai lần trên vào một đĩa cân, đĩa cân kia đổ gạo vào cho đến khi cân thăng bằng, được mỗi bên 3 kg gạo.

Như vậy số gạo có được sau ba lần cân là 6 kg. Số gạo còn lại trong bao chính là số gạo mà bác cấp dưỡng cần dùng.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

VN ĐỀ 3:SO SÁNH PHÂN S, HN S:

Phương Pháp Làm Bài

1- So sánh phân s bng cách quy đồng mu s - t s.

a. Quy đồng mu s

Ví dụ: So sánh

2

1

3

1

Ta có:

2

1

=

2 3

1 3

x

x

=

6

3

3

1

=

6

2

3 2

1 2

x

x

6

3

>

6

2

nên

2

1

>

3

1

b. Quy đồng t s:

Ví dụ:

5

2

4

3

Ta có:

5

2

=

15

6

5 3

2 3

x

x

4

3

=

4 2

3 2

x

x

=

18

6

15

6

<

18

6

nên

5

2

<

4

3

2- So sánh phân s bng cách so sánh phn bù vi đơn v ca phân s

Phần bù với đơn vị của phân số là hiệu giữa 1 và phân số đó.

- Trong hai phân số, phân số nào có phần bù lớn hơn thì phân số đó nhỏ hơn và

ngược lại.

Ví dụ: So sánh các phân số sau bằng cách thuận tiện nhất.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

2002

2001

2001

2000

Bước 1: Tìm phần bù

Ta có: 1 -

2001

1

2001

2000

1 -

2002

1

2002

2001

Bước 2: So sánh phần bù với nhau, kết luận 2 phân số cần so sánh.

2002

2001

2001

2000

2002

1

2001

1

nên

* Chú ý: đặt A = Mẫu 1 – Tử 1

A = Mẫu 2 – Tử 2

Cách so sánh phần bù được dùng khi A = A. Nếu trong trường hợp A ≠ A ta có thể

sử dụng tính chất cơ bản của phân số để biến đổi đưa về 2 phân số mới có hiệu giữa mẫu

và tử của 2 phân số bằng nhau:

Ví dụ:

2003

2001

2001

2000

Ta có :

40002

4000

2001 2

2000 2

2001

2000



x

x

Bước 1 ta có : 1 -

4002

2

4002

4000

1 -

2003

2

2003

2001

Bước 2: Vì

2003

2

4002

2

nên

2003

2001

4002

4000

hay

2003

2001

2001

2000

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

3- So sánh phân s bng cách so sánh phn hơn vi đơn v ca các phân s:

- Phần hơn với đơn vị của phân số là hiệu của phân số và 1.

- Trong 2 phân số, phân số nào có phần hơn thì phân số đó lớn hơn.

Ví dụ: So sánh :

2000

2001

2001

2002

Bước 1: Ta có :

2000

1

1

2000

2001



2001

1

1

2001

2002



Bước 2: So sánh phần hơn của đơn vị, kết luận về 2 phân số cần so sánh

2001

1

2000

1

nên

2001

2002

2000

2001

Chú ý: Đặt B = Tử 1 – Mẫu 1

B = Tử 2 – Mẫu 2

Cách so sánh phần hơn được dùng khi B = B . Nếu trong trường hợp B ≠ B ta

có thể sử dụng tính chất cơ bản của phân số để biến đổi đưa về 2 phân số mới có hiệu

giữa tử và mẫu của 2 phân số bằng nhau:

Ví dụ:

2001

2002

2000

2001

Bước 1: Ta có:

4000

4002

2000 2

2001 2

2000

2001



x

x

4000

2

1

4000

4002



2001

2

1

2001

2003



Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bước 2 : Vì

2001

2

4000

2

nên

2001

2003

4000

4002

Hay

2001

2003

2000

20001

4 So sánh phân s bng cách so sánh c 2 phân s vi phân s nhau trung gian

Ví d 1: So sánh :

5

3

9

4

Bước 1: Ta thấy

2

1

6

3

5

3



2

1

8

4

9

4



Bước 2: Vì

9

4

2

1

5

3

nên

9

4

5

3

Ví d 2: So sánh

60

19

90

31

Bước 1: Ta thấy

3

1

60

20

60

19



3

1

90

30

90

31



Bước 2: Vì

90

31

3

1

60

19

nên

90

31

60

19

Ví d 3: So sánh

2005

2006

2004

2003

Bước 1: Vì 1

2005

2006

1

2004

2003

nên

2004

2003

1

2005

2006



Bước 2: Vậy :

2005

2006

>

2004

2003

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Ví d 4: So sánh 2 phân số bằng cách nhanh nhất:

75

34

74

35

Chọn phân số trung gian là

74

34

Bước 1: Ta thấy

75

34

74

34

74

34



Bướ_______c 2: Vậy :

74

35

>

75

34

Cách chn phân s trung gian.

- Trong một số trường hợp đơn giản có thể chọn phân số trung gian là những phân

số dễ tìm được như : ;1...............

3

1

;

2

1

VD 1, 2, 3

- Trong trường hợp tổng quát : So sánh 2 phân số

b

a

d

c

( a, b, c, d ≠ 0)

Nếu a > c còn b > d thì ta có thể chọn phân số trung gian là

d

a

hoặc

b

c

( như VD 4).

- Trong trường hợp hiệu của tử số của phân số thứ nhất với tử số của phân số thứ 2

và hiệu của mẫu phân số thứ nhất với mẫu của phân số thứ 2 gấp nhiều lần tử số

và mẫu số của phân số thương 2 thì ta cùng gấp cả tử số và mẫu số của 2 phân số

lên 1 số lần sao cho hiêu giữa 2 tử số và hiệu giữa 2 mẫu số của 2 phân số là nhỏ

nhất. Sau đó ta tiến hành chọn phân số trung gian như trên.

Ví d:

So sánh 2 phân số bằng cách hợp lý nhất

23

15

117

70

Bước 1: Ta có :

115

75

23 5

15 5

23

15



x

x

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Ta so sánh

117

70

với

115

75

Bước 2 : Chọn phân số trung gian là

115

70

Bước 3: Vì

115

70

115

70

117

70

nên

115

75

117

70

hay

23

15

117

70

5 Đưa 2 phân s v dng hn s để so sánh

- Khi thực hiện phép chia tử só cho mẫu số của 2 phân số ta được cùng thương và

số dư thì ta đưa 2 phân số cần so sánh về dạng hỗn số rồi so sánh 2 hỗn số đó :

Ví dụ: So sánh:

15

47

21

65

Ta có:

15

47

= 3

15

2

21

65

= 3

21

2

15

2

>

21

2

nên 3

15

2

> 3

21

2

Hay

15

47

>

21

65

Hoặc khi thực hiện phép chia tử số cho mẫu số của 2 phân số ta được 2 thương

khác nhau cũng đưa 2 phân số về hỗn số để so sánh.

Ví dụ: So sánh

11

41

10

23

Ta có:

11

41

= 3

11

8

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

10

23

= 2

10

3

Vì 3 > 2

Nên 3

11

8

> 2

10

3

hay

11

41

>

10

23

Phn Cơ Bn

Bài 1: So sánh phân số bằng cách hợp lý nhất.

a -

11

7

23

17

đ -

43

34

42

35

b -

48

12

47

13

e -

48

23

92

47

c -

30

25

97

75

g -

395

415

581

572

d-

47

23

45

24

Bài 2: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự giảm dần:

a)

b)

Hướng dn

a) Cách đơn giản nhất là quy đồng mẫu số tất cả các phân số. Tuy nhiên tôi sẽ hướng

dẫn các em là một cách đơn giản hơn. Đó là ta so sánh từng cặp phân số.

Thật vậy:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Dễ thấy:

Lại có:

=>

Mặt khác:

=>

Vậy

Phần b) và bài 3 các em làm tương tự.

Bài 3:

a, Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự giảm dần.

2

1

;

3

2

;

4

3

;

5

4

;

6

5

;

7

6

;

8

7

;

9

8

;

10

9

b, Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần.

15

26

;

253

215

;

10

10

;

11

26

;

253

152

c, Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần.

6

5

;

2

1

;

4

3

;

3

2

;

5

4

c, Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé..

25

21

;

81

60

29

19

d, Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé..

6

15

;

14

6

; 1 ;

5

3

;

15

12

1999

2004

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 4: Tìm phân số nhỏ nhất trong các phân số sau:

a,

1980

1985

;

60

19

;

1981

1983

;

31

30

;

1982

1984

b,

189

196

;

45

14

;

37

39

;

60

21

;

175

175

Hướng dn

a, Thấy 19/60; 30/31 đều nhỏ hơn 1 và 1985/1980, 1983/1981, 1984/1982 lớn hơn 1. Nên

phân số nhỏ nhất là 19/60 hoặc 30/31. Ta so sánh hai phân số này.

Ta có: 30/31 = 60/62 = 1 – 2/62 và 19/60 = 1 – 31/60

Lại có: 31/60 > 2/60 > 2/62.

Do đó: 30/31 > 19/62

Vậy 19/62 là phân số nhỏ nhất.

b, Thấy 196/189; 39/37 lớn hơn 1. Phân số 175/175 bằng 1. Phân số 14/45 và 21/60 nhỏ

hơn 1. Vậy phân số nhỏ nhất là 14/45 hoặc 21/60. Ta so sánh hai phân số này.

Ta có: 14/45 = 56/180 và 21/60 = 63/180

Vậy 14/45 < 21/60. Vậy 14/45 là phân số nhỏ nhất

Bài 5: a, Tìm 6 phân số tối giản năm giữa

5

1

8

3

b, Hãy viết 5 phân số khác nhau nằm giữa 2 phân số

5

2

5

3

;

1997

1995

1996

1995

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Hướng dn

a, Có 1/5 = 8/40 và 3/8 = 15/40.

Nằm giữa 8 và 15 là 6 số tự nhiên: 9; 10; 11; 12; 13; 14.

Vậy 6 phân số nằm giữa 8/40 và 15/40 là: 9/40; 10/40; 11/40; 12/40; 13/40; 14/40.

Tối giản các phân số ta được 6 phân số tối giản nằm giữa 1/5 và 3/8 là:

9/40; 1/4; 11/40; 3/10; 13/40; 7/20.

b, Làm tương tự phần a,

Bài 6: So sánh các phân số sau với 1:

a) b)

Hướng dn

a, Tử số = 2014x2014 = (2013 + 1)x2014 = 2013x2014 + 2014

Mẫu số = 2013x2015 = 2013x(2014 + 1) = 2013x2014 + 2013

Vậy tử số > mẫu số nên phân số lớn hơn 1.

b, Ta có: 1975x1975 > 1972x1972 > 1945x1972 => phân số nhỏ hơn 1.

Bài 7: Không quy đồng mẫu số, hãy so sánh các phân số sau:

a) và b) và c) và d) và

Hướng dn

a,

b, và

Mà nên

c, và

Mà nên .

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Phn Nâng Cao

Bài 9: So sánh phân số sau với 1:

a,

33 35

34 34

x

x

b,

1995 1995

1999 1999

x

x

c,

198619861986 19869861986

198519851985 1987 1987 1987

x

x x x

a, Ta có: 34x34 = (33 + 1)x34 = 33x34 + 34

và 33x35 = 33x(34 + 1) = 33x34 +33

Suy ra: 34x34 > 33x35. Do đó:

b, Dễ thấy 1999x1999 > 1995x1995 nên

1995 1995

1999 1999

x

x

> 1.

c,

Bài 10: So sánh

1 5 7 2 10 14 4 20 28 7 35 49

1 3 5 2 6 10 4 12 20 7 21 35

x x x x x x x x x

x x x x x x x x





với

708

208

Hướng dn

Ta có:

=

Vậy

1 5 7 2 10 14 4 20 28 7 35 49

1 3 5 2 6 10 4 12 20 7 21 35

x x x x x x x x x

x x x x x x x x





<

708

208

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 11: So sánh A và B biết:

A =

13 15 17 39 45 51 65 75 85 117 135 153

11 13 15 33 39 45 55 65 75 99 117 135

x x x x x x x x

x x x x x x x x x





B =

1717

111

Hướng dn

Học sinh làm tương tự bài 11.

Bài 12: So sánh các phân số ( n là số tự nhiên ).

a,

2

1

n

n

4

3

n

n

b,

n 3

n

4

1

n

n

Hướng dn

a,

Dễ thấy:

>

.

Vậy:

2

1

n

n

<

4

3

n

n

b, Các em làm tương tự bài 1.

Bài 13: Tìm phân số lớn nhất và phân số nhỏ nhất trong các phân số sau:

49

12

;

18

77

;

100

135

;

47

13

;

123

231

Hướng dn

Phương pháp làm bài tương tự bài 4 phần cơ bản.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 14: Tổng S =

8

1

7

1

6

1

5

1

4

1

3

1

2

1

có phải là số tự nhiên không ? Vì sao?

Hướng dn

Cách làm của học sinh bình thường: Quy đồng và tính tổng S.

Học sinh thông minh hơn với cách làm như sau: Xét tính chẵn lẻ của tử số và mẫu số sau

khi quy đồng. Mẫu số sau khi quy đồng là chẵn, các em hãy chứng minh tử số là lẻ. Từ

đó suy ra S không phải là số tự nhiên.

Bài 15 : So sánh

90

1

89

1

.....

33

1

32

1

31

1

với

6

5

Hướng dn

Ta có:

(Phương pháp làm tri)

Mà 1/2 + 1/3 = 5/6

Vậy

90

1

89

1

.....

33

1

32

1

31

1

>

6

5

Bài 16: Hãy chứng tỏ rằng:

1

80

1

79

1

....

43

1

42

1

41

1

12

7



Hướng dn

Dùng phương pháp làm trội vừa làm quen ở bài 15 để giải bài toán này.

Bài 17 : Lan nói một số có 4 chữ số bất kì sẽ bằng 1/5 số viết theo thứ tự ngược lại. Đố

bạn biết Lan nói đúng hay sai ?

Bài gii :

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Gọi số đó là (a > 0 ; a, b, c, d < 10). Số viết theo thứ tự ngược lại là Theo đầu bài ta có :

Nhưng d x 5 có tận cùng là 0 hoặc 5 (khác 1) nên không tìm được giá trị của a hoặc d. Vậy bạn Lan nói sai.

Bài 18 : Tính nhanh tng sau :

i gii : Đặt tổng trên bằng A ta có :

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

VN ĐỀ 4: CÁC PHÉP TÍNH VI PHÂN S, HN S

Bài Tp Cơ Bn

Bài 1: Tính:

a) d) g) k)

b) e) h) l)

c) f) i) m)

Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện:

a) b) ( ) c)

d) e)

Bài 3: Tính giá trị biểu thức:

a) A = (6 : ) : ( )

b) B = ( ) : ( )

c) C =

d) D =

Bài 4: Tìm x biết:

a) x + =

b) x -

c) (x + ) + (x + ) + (x + ) + (x + ) = 1

d) 16 : ( ) =

Hướng dn

a, x + 3/8 = 16/15

x + 3/8 – 3/8 = 16/15 – 3/8

x = 128/120 – 45/120

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

x = 83/120

b, x – 21/32 = 5/8

x – 21/32 + 32/32 = 5/8 + 21/32

x = 20/32 + 21/32

x = 41/32

Phần c, d là một chút nâng cao hơn các em hãy thử tự tìm x nhé.

Bài 5: Vòi thứ nhất mỗi giờ chảy được bể, vòi thứ hai mỗi giờ chảy được bể, vòi thứ ba mỗi giờ chảy được bể. Hỏi cả ba vòi mỗi giờ chảy được mấy phần bể?

Hướng dn

Ba vòi mỗi giờ chảy được: 5/13 + 2/15 + 1/8 = 1003/1560 (bể)

Đ/S: 1003/1560 bể

Bài 6:Trong buổi đồng diễn thể dục của lớp 5A, có số học sinh mặc áo xanh, số học sinh mặc áo vàng, số học sinh còn lại mặc áo trắng. Hỏi số học sinh mặc áo trắng chiếm bao nhiêu phần của số học sinh của cả lớp 5A?

Hướng dn

Phân số chỉ số học sinh mặc áo xanh và áo vàng là: 2/7 + 3/8 = 37/56 (số học sinh cả lớp)

Phân số chỉ số học sinh mặc áo trắng là: 1 – 37/56 = 19/56 (số học sinh cả lớp)

Đ/S: 19/56

Bài Tp Nâng Cao

Bài 1: Tính:

a) A =

b) B =

c) C =

d) D =

e) E = ( )

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

f) F =

g) G =

h) H =

i) I = 1 +

j) J =

k) K =

l) L =

Hướng dn

a, A =

A =

A =

A =

A =

A = =

Tng quát: Q = = k

Một bài tập phụ: Hãy chứng minh điều tổng quát trên và áp dụng làm các bài b, c, d.

e, E = ( ) = (16/21 + 2/3)x7 = 30/21 x 7 = 10

f, F =

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bổ đề:

Áp dụng bổ đề:

F =

F =

Các phần tiếp theo các em thử suy nghĩ và tự làm.

Bài 2: Nếu các phép cộng trong tổng sau cứ kéo dài mãi

Thì giá trị của tổng là bao nhiêu?

Hướng dn

2xS = 2x = 1 + ½ + ¼ + 1/8 + ....

Do đó: S = 2xS – S = 1.

Bài 3:Từ sáu chữ số 1, 2, 3, 4, 6, 8 có thể lập được bao nhiêu cặp phân số bằng nhau có tổng là 1? (Mỗi chữ số chỉ được dùng một lần trong từng cặp phân số)

Hướng dn

Cặp phân số bằng nhau có tổng là 1 là ½ và ½.

Vì 3x2 = 6 và 4x2 = 8 nên ta có 6 cặp phân số.

VD: ½ và 34/68

Còn 5 cặp còn lại các em hãy tự tìm tiếp.

Bài 4: Một quầy hàng bán vải, buổi sáng bán được tấm vải, buổi chiều bán được tấm vải còn lại thì còn 12m. Hỏi tấm vải đó dài bao nhiêu mét?

Hướng dn

Phân số chỉ số vải còn lại sau khi bán buổi sáng là: 1 – ½ = ½ tấm vải.

Phân số chỉ số vải bán được buổi chiều là 2/3 x ½ = 1/3 tấm vải.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Phân số chỉ số vải còn lại hay 12m vải là: ½ - 1/3 = 1/6 tấm vải.

Độ dài tấm vải là: 12 : 1/6 = 72 (mét)

Đ/S: 72 mét

Bài 5: Một giá sách gồm 3 ngăn xếp tất cả 252 quyển truyện. Biết số truyện của ngăn thứ nhất bằng số truyện của ngăn thứ hai và bằng số truyện của ngăn thứ ba. Hỏi mỗi ngăn có bao nhiêu quyển truyện.

Hướng dn

Ta có sơ đồ:

Ngăn thứ 1: |==|==|==|

Ngăn thứ 2: |==|==|==|==|==|

Ngắn thứ 3: |==|==|==|==|==|==|

Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 5 + 6 = 14 (phần)

Giá trị 1 phần bằng nhau là: 252 : 14 = 18 (quyển truyện)

Số quyển truyện ở ngăn thứ nhất là: 18 x 3 = 54 (quyển truyện)

Số quyển truyện ở ngăn thứ hai là: 18 x 5 = 90 (quyển truyện)

Số quyển truyện ở ngăn thứ ba là: 18 x 6 = 108 (quyển truyện)

VN ĐỀ 5:T S VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN T S

Bài Tp Cơ Bn

Bài 1: Lớp 5A có 15 bạn nam và 17 bạn nữ.

a) Viết tỉ số của số bạn nam và bạn nữ.

b) Viết tỉ số của số bạn nữ và bạn nam.

c) Viết tỉ số của số bạn nam và số bạn cả lớp.

Hướng dn

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

a, Tỉ số bạn nam và bạn nữ là: 15 : 17 = 15/17

Phần b, c làm tương tự.

Bài 2: Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 2010 và tỉ số của hai số đó là .

Hướng dn

Bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ. Xem chuyên đề 6.

Bài 3:Năm nay tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con. Tính tuổi của mỗi người, biết mẹ hơn con 24 tuổi.

Hướng dn

Bài toán tính tuổi khi biết hiệu và tỉ số tuổi của hai người.

Đ/S: M: 32 tui, con 8 tui.

Bài 4: Tìm hai số biết rằng số lớn gấp 6 lần số bé và số bé kém số lớn 2015 đơn vị.

Hướng dn

Dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ. Chuyên đề 6.

Đ/S: S bé: 403, s ln:2418

Bài 5:Trung bình cộng của hai số là 99. Tìm hai số đó biết rằng số lớn bằng số bé.

Hướng dn

Tổng hai số là: 99 x 2 = 198

Bài toán đưa về dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ.

Đ/S: S bé: 88, s ln: 110

Bài 6: Một bình nước mắm có 42 lít, lần thứ nhất người ta rót ra bình, lần thứ hai rót ra bình. Hỏi trong bình còn lại bao nhiêu lít nước mắm.

Hướng dn

Số lít nước mắm rót ra lần thứ nhất là: 42 x 1/7 = 6 (lít)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Số lít nước mắm rót ra lần thứ hai là:42 x 5/6 = 35 (lít)

Hai lần rót số nước mắm là: 6 + 35 = 41 (lít)

Số lít nước mắm còn lại trong bình là: 42 – 41 = 1 (lít)

Đ/S: 1 lít.

Bài 7: Dũng có 56 viên bi. Dũng cho Hùng số bi, cho Minh số bi còn lại. Hỏi Dũng đã cho Minh bao nhiêu viên bi?

Hướng dn

Dũng cho Hùng số bi là: 56 x ¼ = 14 (viên)

Số bi của Dũng còn lại sau khi cho Hùng là: 56 – 14 = 42 (viên)

Số bi Dũng cho Minh là: 42 x 3/7 = 18 (viên)

Đ/S: 18 viên.

Bài Tp Nâng Cao

Bài 1: Biết rằng số trâu thì bằng số bò và cũng bằng số ngựa. Hỏi số trâu bằng mấy phần số ngựa? Số ngựa bằng mấy phần số bò?

Hướng dn

Ta có: số trâu bằng số ngựa => số trâu = số ngựa

16 x số trâu = 15 x số ngựa.

Số trâu = số ngựa.

Các em làm tương tự phần còn lại.

Bài 2: Một người đi chợ mang theo một số trứng. Người đó bán số trứng rồi lại mua thêm 46 quả. Vì vậy, tất cả số trứng đem về bằng số trứng mang đi. Tìm số trứng người đó mang đi ban đầu?

Hướng dn

Phân số chỉ số trứng còn lại sau khi bán là: 1 – 2/5 = 3/5 (số trứng mang đi)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Phân số chỉ phần trứng mang đi ứng với 46 quả là: 10/9 – 3/5 = 23/45 (số trứng mang đi)

Số trứng mang đi là: 46 : 23/45 = 90 (quả)

Đ/S: 90 quả trứng

Bài 3:Một cửa hàng bán một bao đường làm hai lần. Lần thứ nhất bán bao đường với giá 7800 đồng một kg thì được lãi số tiền là 24000 đồng, lần thứ hai bán số đường còn lại với giá 7500 đồng một kg thì được lãi 6000 đồng. Hỏi bao đường đó có bao nhiêu kg?

Hướng dn

Lần thứ hai bán được: 1 – 5/7 = 2/7 (bao đường)

Nếu cửa hàng bán hết bao đường trong 1 lần thì:

- Lần thứ nhất lãi được: 24000 : 5/7 = 33600 (đồng)

- Lần thứ hai lãi được: 6000 : 2/7 = 21000 (đồng)

Lần thứ nhất lãi hơn lần thứ hai là: 33600 – 21000 = 12600 (đồng)

Giá bán mỗi kg lần 1 hơn lần hai là: 7800 – 7500 = 300 (đồng/kg)

Bao đường nặng số kg là: 12600 : 300 = 42 (kg)

Đ/S: 42kg.

Bài 4:Để viết các số của dãy số tự nhiên 1, 2, 3, 4, 5,…, x. Người ta phải dùng trung bình chữ số của một số. Hãy tìm x.

Hướng dn

Ta thấy

Trước hết ta tìm y xem với y bằng bao nhiêu thì khi viết dãy số 1, 2, 3, 4, 5,..., y ta phải dùng trung bình 2 chữ số của một số?

Dễ thấy nếu dãy trên chỉ gồm các chữ số có 2 chữ số thì khi viết ta dùng trung bình vừa đúng 2 chữ số.

Nhưng vì trong dãy có 9 số có 1 chữ số là 1, 2, 3, ..., 9 nên ta phải dùng thêm 9 số có 3 chữ số để bù cho đủ mức trung bình mỗi số dùng 2 chữ số.

9 Số có ba chữ số đó là: 100, 101, ..., 108.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Vậy y = 108.

Do đó, đề viết dãy số: 1, 2, 3, 4, 5, ..., 108 cần dùng trung bình 2 chữ số để viết cho một số.

Bây giờ thì ta phải xem phải viết thêm bao nhiêu số sau số 108 để được dãy 1, 2, 3, 4, 5, ..., 108, ..., x có trung bình mỗi số chữ số?

Theo mức trung bình chữ số cho mỗi số thì khi viết đến số 108 sẽ dư ra:

108 x ( - 2) = 36 (chữ số)

Cứ viết thêm một số có 3 chữ số nữa thì phải bù thêm:

3 - = 2/3 (chữ số)

Vậy số các số phải viết thêm là:

36 : 2/3 = 54 (số)

Suy ra x là: 108 + 54 = 162

Đ/S: x = 162.

Bài 5: Ba lớp cùng góp bánh để liên hoan cuối năm. Lớp A góp 5 kg bánh, lớp B đem đến 3 kg bánh cùng loại. Số bánh đó đủ dùng cho 3 lớp nên lớp C không phải mua bánh mà phải trả lại hai lớp kia 24000 đồng. Hỏi mỗi lớp A, B nhận lại được bao nhiêu tiên? (Ba lớp góp bằng nhau)

Hướng dn

Trung bình mỗi lớp góp số bánh là: (5 + 3) : 3 = 8/3 (kg)

Số tiền lớp C trả cho 1kg bánh là: 2400 : 8/3 = 9000 (đồng)

Số kg bánh lớp A góp dư là: 5 – 8/3 = 7/3 (kg)

Số kg bánh lớp B góp dư la: 3 – 8/3 = 1/3 (kg)

Số tiền lớp A nhận lại là: 9000 x 7/3 = 21000 (đồng)

Số tiền lớp B nhận lại là: 9000 x 1/3 = 3000 (đồng)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 6: Một vị phụ huynh học sinh hỏi thầy giáo : "Thưa thầy, trong lớp có bao nhiêu học sinh ?" Thầy cười và trả lưòi :" Nếu có thêm một số trẻ em bằng số hiện có và thêm một nửa số đó, rồi lại thêm 1/4 số đó, rồi cả thêm con của quý vị (một lần nữa) thì sẽ vừa tròn 100". Hỏi lơp có bao nhiêu học sinh ?

Gii:

Theo đầu bài thì tổng của tất cả số HS và tất cả số HS và 1/2 số HS và 1/4 số HS của lớp sẽ bằng : 100 - 1 = 99 (em)

Để tìm được số HS của lớp ta có thể tìm trước 1/4 số HS cả lớp.

Giả sử 1/4 số HS của lớp là 1 em thì cả lớp có 4 HS

Vậy : 1/4 số HS của lứop là : 4 : 2 = 2 (em).

Suy ra tổng nói trên bằng : 4 + 4 + 2 + 1 = 11 9em)

Nhưng thực tế thì tổng ấy phải bằng 99 em, gấp 9 lần 11 em (99 : 11 = 9)

Suy ra số HS của lớp là : 4 x 9 = 36 (em)

Th li: 36 + 36 = 36/2 + 36/4 + 1 = 100

Đáp s: 36 học sinh.

Bài 7 : Tìm một số tự nhiên sao cho khi lấy 1/3 số đó chia cho 1/17 số đó thì có dư là 100.

Bài gii

Vì 17 x 3 = 51 nên để dễ lí luận, ta giả sử số tự nhiên cần tìm được chia ra thành 51 phần bằng nhau. Khi ấy 1/3 số đó là 51 : 3 = 17 (phần) ; 1/17 số đó là 51 : 17 = 3 (phần).

Vì 17 : 3 = 5 (dư 2) nên 2 phần của số đó có giá trị là 100 suy ra số đó là :

100 : 2 x 51 = 2550.

Bài 8 : Một cửa hàng có ba thùng A, B, C để đựng dầu. Trong đó thùng A đựng đầy dầu còn thùng B và C thì đang để không. Nếu đổ dầu ở thùng A vào đầy thùng B thì thùng A còn 2/5 thùng. Nếu đổ dầu ở thùng A vào đầy thùng C thì thùng A còn 5/9 thùng. Muốn

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

đổ dầu ở thùng A vào đầy cả thùng B và thùng C thì phải thêm 4 lít nữa. Hỏi mỗi thùng chứa bao nhiêu lít dầu ?

Bài gii :

So với thùng A thì thùng B có thể chứa được số dầu là : 1 - 2/5 = 3/5 (thùng A).

Thùng C có thể chứa được số dầu là : 1 - 5/9 = 4/9 (thùng A).

Cả 2 thùng có thể chứa được số dầu nhiều hơn thùng A là :

(3/5 + 4/9) - 1 = 2/45 (thùng A).

2/45 số dầu thùng A chính là 4 lít dầu.

Do đó số dầu ở thùng A là : 4 : 2/45 = 90 (lít).

Thùng B có thể chứa được là : 90 x 3/5 = 54 (lít).

Thùng C có thể chứa được là : 90 x 4/9 = 40 (lít).

Bài 9 : Tính tuổi của ông biết: Thời niên thiếu chiếm 1/5 quãng đời của ông, 1/8 quãng đời còn lại là tuổi sinh viên, 1/7 số tuổi còn lại ông được học ở trường quân đội. Tiếp theo ông được rèn luyện 7 năm liền và sau đó được vinh dự trực tiếp đánh Mĩ. Như vậy thời gian đánh Mĩ vừa tròn 1/2 quãng đời của ông.

Bài gii :

Phân số chỉ số tuổi còn lại sau thời niên thiếu của ông là : 1- 1/5 = 1/4 (số tuổi ông) Thời sinh viên của ông có số năm là : 4/5 x 1/8 = 1/10 (số tuổi ông) Số năm còn lại sau thời sinh viên của ông là : 4/5 - 1/10 = 7/10 (số tuổi ông)

Số năm học ở trường quân đội của ông là : 7/10 x 1/7 = 1/10 (số tuổi ông) Do đó: 7 năm rèn luyện của ông là : 1 - (1/5 + 1/10 + 1/10 + 1/2) = 1/10 (số tuổi ông) Suy ra số tuổi của ông là : 7: 1/10 = 70 (tuổi).

Bài 10 : Hãy dùng tất cả các chữ số, mỗi chữ số một lần để viết năm số tự nhiên, trong đó có một số lần lượt bằng 1/2 ; 1/3 ; 1/4 và 1/5 các số còn lại.

Bài gii :

Gọi 5 số tự nhiên xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là A ; B ; C ; D ; E.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Nếu A có 1 chữ số thì E không vượt quá 9 x 5 = 45. Như thế có 4 số có không quá 2 chữ số nên mới chỉ dùng không quá 9 chữ số (2 x 4 + 1 = 9). Vậy A có nhiều hơn 1 chữ số. Nếu E có 3 chữ số thì A có ít nhất 2 chữ số (vì 100 : 5 = 20). Như vậy có 4 số có 2 chữ số và 1 số có 3 chữ số nên phải dùng nhiều hơn 10 chữ số (2 x 4 + 3 = 11). Vậy cả 5 số phải là các số có 2 chữ số và E lớn hơn 45 chia hết cho 5. Vậy E có thể là : 95 ; 90 ; 85 ; 80 ; 75 ; 70 ; 65 ; 60 ; 55 ; 50. Ta có bảng lựa chọn sau :

Số thứ nhất là 18, số thứ hai là 36, số thứ ba là 54, số thứ tư là 72 và số thứ 5 là 90.

Bài 11 : Vườn cây bà Thược có số cây chưa đến 100 và có 4 loại cây : xoài, cam, mít, bưởi. Trong đó số cây xoài chiếm 1/5 số cây, số cây cam chiếm 1/6 số cây, số cây bưởi chiếm1/4 số cây và còn lại là mít. Hãy tính xem mỗi loại có bao nhiêu cây?

Bài gii :

Số cây xoài chiếm 1/5 số cây, số cây cam chiếm 1/6 số cây, số cây bưởi chiếm 1/4 số cây nên số cây trong vườn phải chia hết cho 4, 5, 6. Mà 6 = 2 x 3 nên số cây trong vườn phải chia hết cho 3, 4, 5. Số nhỏ hơn 100 chia hết cho 3, 4, 5 là 60. Vậy số cây trong vườn là 60 cây.

Số cây xoài trong vườn là : 60 : 5 = 12 (cây) Số cây cam trong vườn là : 60 : 6 = 10 (cây) Số cây bưởi trong vườn là : 60 : 4 = 15 (cây) Số cây mít trong Vườn là : 60 - (12 + 10 + 15) = 23 (cây) Đáp số : xoài : 12 cây ; cam : 10 cây ; bưởi : 15 cây ; mít : 23 cây

Bài 12: Hãy cho biết 2/7 của 75 là bao nhiêu? Gii :Ta có sơ đồ:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

2/5 của 75 là : 75 : 5 x 2 = 30 hay 75 x 2/5 = 30.

Bài 13 : Tìm 3/4 của 5/6 Gii : Ta có sơ đồ :

3/4 của 5/6 là : 5/6 : 4 x 3 = 5/8 hay 5/6 x 3/4 = 5/8.

Bài 14 : Biết 2/3 của một số là 20. Hãy tìm số đó. Gii : Ta có sơ đồ :

Số cần tìm là : 20 : 2 x 3 = 30 hay 20 : 2/3 = 30.

Bài 15: Biết 8/9 của một số là 2/3. Tìm số đó. Gii : Ta có sơ đồ :

Số cần tìm là : 2/3 : 8 x 9 = 3/4 hay 2/3 : 8/9 = 3/4.

Bài 16 : Có tất cả 720 kg gạo gồm 3 loại : 1/6 số gạo là gạo thơm, 3/8 số gạo là gạo nếp, còn lại là gạo tẻ. Tính số kg gạo mỗi loại. Gii :

1/6 số gạo là gạo thơm, nên khối lượng gạo thơm là :720 x 1/6 = 120 (kg) 3/8 số gạo là gạo nếp, nên khối lượng gạo nếp là : 720 x 3/8 = 270 (kg)

Khối lượng gạo tẻ là : 720 - (120 + 270) = 330 (kg).

Đáp số : 120 kg, 270 kg, 330 kg

Bài 17 : Một người bán cam,buổi sáng bán được 3/5 số cam mang đi, buổi chiều bán thêm được 52 quả và số cam còn lại đúng bằng 1/8 số cam đã bán. Tính số quả cam mà người đó đã mang đi bán.

Gii :

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Số cam còn lại bằng 1/8 số cam đã bán, hay đúng bằng 1/9 số cam mà người đó mang đi bán. Số cam buổi chiều người đó bán chính là 1 - (3/5 + 1/9) = 13/45 số cam mang đi.

Số cam buổi chiều người đó bán là 52 quả nên số cam người đó mang đi chợ là :

52 : 13/45 = 180 (quả).

Bài 18 : Ba người chia nhau một số tiền. Người thứ nhất (NT1) lấy 1/4 số tiền rồi bớt lại 50000 đồng, người thứ hai (NT2) lấy 3/5 số tiền còn lại rồi bớt lại 40000 đồng. Người thứ ba lấy 240000 đồng thì vừa hết. Số tiền được đem chia là bao nhiêu ?

Gii : Ta có sơ đồ sau :

2/5 số tiền còn lại sau khi người thứ nhất lấy là : 240000 - 40000 = 200000 (đồng) Số tiền còn lại sau khi người thứ nhất lấy là : 200000 : 2/5 = 500000 (đồng). 3/4 tổng số tiền là : 500000 - 50000 = 450000 (đồng) Tổng số tiền là : 450000 : 3/4 = 600000(đồng) Đáp số : 600000 đồng

Bài 19 : Hoa có một sợi dây dài 16 mét. Bây giờ Hoa cần cắt đoạn dây đó để có đoạn dây dài 10 mét mà trong tay Hoa chỉ có một cái kéo. Các bạn có biết Hoa cắt thế nào không ?

Bài gii

Cách 1 : Gập đôi sợi dây liên tiếp 3 lần, khi đó sợi dây sẽ được chia thành 8 phần bằng nhau.

Độ dài mỗi phần chia là : 16 : 8 = 2 (m)

Cắt đi 3 phần bằng nhau thì còn lại 5 phần.

Khi đó độ dài đoạn dây còn lại là : 2 x 5 = 10 (m)

Cách 2 : Gập đôi sợi dây liên tiếp 2 lần, khi đó sợi dây sẽ được chia thành 4 phần bằng nhau.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Độ dài mỗi phần chia là : 16 : 4 = 4 (m)

Đánh dấu một phần chia ở một đầu dây, phần đoạn dây còn lại được gập đôi lại, cắt đi một phần ở đầu bên kia thì độ dài đoạn dây cắt đi là : (16 - 4) : 2 = 6 (m)

Do đó độ dài đoạn dây còn lại là : 16 - 6 = 10 (m)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

VN ĐỀ 6: TOÁN V HAI ĐẠI LƯỢNG T L NGHCH, T L THUN

BÀI TP CƠ BN

Bài 1: 6 xe tải như nhau trở tổng cộng 39 tấn hàng. Hỏi 8 xe tải như trên thì chở bao nhiêu tấn hàng?

Hướng dn

Mỗi xe tải chở số tấn hàng là: 39 : 6 = 39/6 = 13/2 (tấn)

8 xe tải chở số tấn hàng là: 8 x 13/2 = 52 (tấn)

Đ/S: 52 tấn

Bài 2: Một nhà máy trong tháng qua dự định cứ 12 người thì phải làm ra 180 sản phẩm. Nhưng do cải tiến cách làm nên mỗi người làm vượt mức 2 sản phẩm do đó làm được tất cả 765 sản phẩm. Hỏi tháng qua nhà máy đã làm vượt mức bao nhiêu sản phẩm?

Hướng dn

Theo định mức mỗi người làm số sản phẩm là: 180 : 12 = 15 (sản phẩm)

Thực tế mỗi người làm được số sản phẩm là: 15 + 2 = 17 (sản phẩm)

Số công nhân của nhà máy là: 765 : 17 = 45 (công nhân)

Tổng số sản phẩm theo định mức là: 45 x 15 = 675 (sản phẩm)

Nhà máy đã vượt định mức số sản phẩm là: 765 – 675 = 90 (sản phẩm)

Đ/S: 90 sản phẩm

Bài 3: Có 7 con heo, mỗi ngày ăn 2 bữa thì một tuần ăn hết 196 kg lương thực. Hỏi có 9 con heo như thế nhưng ăn mỗi ngày 3 bữa thì một tuần ăn hết bao nhiêu kg lương thực? (mức ăn của các bữa như nhau)

Hướng dn

Số bữa ăn trong 1 tuần nếu ăn 2 bữa 1 ngày là: 7x2 = 14 (bữa)

7 con heo mỗi bữa ăn hết số kg lương thực là: 196 : 14 = 14 (kg)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Mỗi con heo ăn một bữa hết số kg lương thực là: 14 : 7 = 2 (kg)

9 con heo một bữa ăn hết số kg lương thực là: 9x2 = 18 (kg)

Số bữa ăn trong tuần nếu 1 ngày ăn 3 bữa là: 7x3 = 21 (bữa)

Một tuần 9 con heo ăn hết số kg lương thực là: 21 x 18 = 378 (kg)

Đ/S: 378 (kg)

Bài 4:Cửa hàng có 12 thùng dầu như nhau chứa 216 lít dầu, cửa hàng đã bán hết 90 lít dầu. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu thùng dầu?

Hướng dn

Mỗi thùng dầu chứa số lít dầu là: 216 : 12 = 18 (lít)

Số thùng dầu đã bán đi là: 90 : 18 = 5 (thùng)

Số thùng dầu còn lại là: 12 – 5 = 7 (thùng)

Đ/S: 7 thùng

Bài 5: Dũng có 6 túi kẹo, Hùng có 14 túi kẹo. Hùng có nhiều hơn Dũng 112 viên kẹo. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu viên kẹo?

Hướng dn

Hùng hơn Dũng số túi kẹo là: 14 – 6 = 8 (túi kẹo)

Mỗi túi kẹo có số viên kẹo là: 112 : 8 = 14 (viên kẹo)

Hùng có số viên kẹo là: 14 x 6 = 84 (viên kẹo)

Dũng có số viên kẹo là: 6 x 6 = 36 (viên kẹo)

Đ/S: Dũng: 36 viên kẹo, Hùng: 84 viên kẹo

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

BÀI TP NÂNG CAO

Bài 1: Trong 2 ngày với 8 người thì sửa được 64m đường. Vậy trong 5 ngày với 9 người thì sửa được bao nhiêu mét đường? (năng suất mỗi người như nhau)

Hướng dn

Trong 1 ngày 8 người sửa được số mét đường là: 64 : 2 = 32 (m)

Trong 1 ngày 1 người sửa số mét đường là: 32 : 8 = 4 (m)

Trong 1 ngày 9 người sửa số mét đường là: 4 x 9 = 36 (m)

Trong 5 người sửa được số mét đường là: 5 x 36 = 180 (m)

Đ/S: 180 (m)

Bài 2: Cùng một lúc Hùng đi từ A đến B, còn Dũng đi từ B đến A. Hai bạn gặp nhau lần đầu tiên ở điểm C cách A 3km, rồi lại tiếp tục đi. Hùng đi đến B rồi quay lại A ngay, còn Dũng đi đến A rồi cũng trở về B ngay. Hai bạn gặp nhau một lần nữa ở điểm D cách B 2km. Tính quãng đường AB và cho biết ai đi nhanh hơn?

Hướng dn

Khi Hùng và Dũng gặp nhau lần thứ nhất ở C thì cả 2 bạn đã đi được vừa đúng một lần quãng đường AB, trong đó Hùng đi được 3km.

Đến khi gặp nhau lần thứ hai ở D thì cả hai bạn đã đi được vừa đúng 3 lần quãng đường AB, trong đó Hùng đã đi được:

3 x 3 = 9 (km)

Vì 9km = AB + 2km nên AB = 9km – 2km = 7km.

Khi gặp nhau lần đầu Hùng đi được 3km, còn Dũng đi được:

7 – 3 = 4km

Vậy Dũng đi nhanh hơn Hùng.

Đ/S: 7km – Dũng đi nhanh hơn Hùng.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 3: Cho ba số, trong đó hiệu của số lớn nhất và số bé nhất bằng 4,8. Nếu đem một số nhân với 12, một số nhân với 15, một số nhân với 10 thì được ba tích bằng nhau. Hãy tìm ba số đã cho.

Hướng dn

Số lớn nhất là số nhân với 10, số bé nhất là số nhân với 15.

Tỉ số giữa số lớn nhất và số bé nhất là: 15 : 10 = 15/10 = 3/2.

Số lớn nhất là: 4,8 : (3 - 2) x 3 = 14,4

Số bé nhất là: 14,4 – 4,8 = 9,6

Tỉ số giữa số lớn nhất và số còn lại là: 15 : 12 = 5/4.

Số còn lại là: 14,4 : 5/4 = 11,52.

Bài 4: 50 người thợ xây dựng xong một hồ bơi trong 42 ngày. Làm được 15 ngày thì có một số thợ đến giúp, thành ra hồ bơi xong sớn hơn 12 ngày. Hỏi có bao nhiêu người đến giúp?

Hướng dn

Nếu gọi công việc mà một người thợ làm trong một ngày là 1 công , thì số công để xây xong hồ bơi là:

50 x 42 = 2100 (công)

Trong 15 ngày đầu đã làm được:

50 x 15 = 750 (công)

Số ngày còn lại là:

42 – 15 = 27 (ngày)

Phần công việc còn lại bằng:

2100 – 750 = 1350 (công)

Số thợ cũ và mới đã làm chung trong:

27 – 12 = 15 (ngày)

Vậy số thợ cũ và mới tất cả là:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

1350 : 15 = 90 (người)

Số thợ mới đến là:

90 – 50 = 40 (người)

Đ/S: 90 người

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

PH LC I: GII BÀI TOÁN CÔNG VIC CHUNG TRONG CÁC ĐỀ THI

Bài 1: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước thì sau 3 giờ bể đầy. Khi bể cạn, người ta mở hai vòi cùng một lúc trong 20 phút, sau đó đóng vòi A, vòi B chảy tiếp 4 giờ nữa thì đầy bể. Hỏi nếu chảy một mình thì mỗi vòi phải chảy bao nhiêu lâu thì mới đầy bể? (Marie Curie 2002)

Hướng dn gii:

Đổi 20p =1/3 h

Trong 1 giờ hai vòi cùng chảy được: 1 : 3 = 1/3 bể.

Trong 20 phút hai vòi chảy được: 1/3 * 1/3 = 1/9 bể.

Trong 4 giờ vòi B chảy được: 1 – 1/9 = 8/9 bể.

Trong 1 giờ vòi B chảy được: 8/9 : 4 = 2/9 bể.

Trong 1 giờ vòi A chảy được: 1/3 – 2/9 = 1/9 bể.

Thời gian để vòi A chảy một mình và đầy bể là: 1 : 1/9 = 9 giờ.

Thời gian để vòi B chảy một mình và đầy bể là: 1 : 2/9 = 4,5 giờ.

Đ/S: Vòi A: 9 giờ, vòi B là 4,5 giờ.

Đối với bài này thì, gia sư trực tuyến khuyên các em nên tìm ra các năng suất công việc trong 1 giờ t

Bài 2: Bếp ăn của một đơn vị bộ đội chuẩn bị đủ gạo cho 356 chiến sĩ ăn trong 30 ngày. Do nhiệm vụ đột xuất nên sau 9 ngày thì có một số chiến sĩ được điều đi làm nhiệm vụ ở tỉnh khác. Vì vậy, số gạo đã chuẩn bị ăn được nhiều hơn dự kiến 7 ngày. Hỏi đã có bao nhiêu chiến sĩ được điều đi tỉnh khác? (giả thiết sức ăn của các chiến sĩ nhau) (Marie Curie 2011)

Li gii:

Nếu coi số gạo mỗi chiến sĩ ăn trong 1 ngày là 1 suất ăn. Thì số suất ăn còn lại sau 9 ngày là: 21*356 = 7476 suất.

Số ngày mà các chiến sĩ còn lại ăn số gạo sau khi một số chiến sĩ chuyển đi là:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

21 + 7 = 28 ngày.

Số chiến sĩ còn lại là: 7476 : 28 = 267 chiến sĩ.

Số chiến sĩ chuyển đi là: 356 – 267 = 89 chiến sĩ.

Đ/S: 89 chiến sĩ.

Mấu chốt của bài này, gia sư toán trực tuyến cho rằng đó là chúng ta tìm ra số suất ăn còn lại sau khi các chiến sĩ chuyển đi – đó là nút thắt của bài toán.

Bài 3: Ba người thợ làm chung nhau một công việc thì sau 3 giờ sẽ xong. Nếu người thứ nhất làm một mình thì sau 8 giờ sẽ xong công việc đó và người thứ hai làm một mình thì phải 12 giờ mới xong. Hỏi người thứ ba làm một mình công việc đó thì sau mấy giờ mới xong? (Trn Đại Nghĩa 2009)

Hướng dn gii:

Bài này cách giải cũng tương tự như bài 1, chúc các em làm tốt. hãy coi đây như một bài luyện tập nhỏ.

Bài 4: Hai người thợ làm chung một công việc thì sau 6 giờ xong. Nếu một mình người thứ nhất làm công việc ấy thì mất 9 giờ mới xong. Hỏi nếu người thứ hai làm một mình công việc đó thì phải mất mấy giờ mới xong? (Trn Đại Nghĩa 2008)

Đây cũng là một bài toán đơn giản, tuy nhiên gia sư toán trực tuyến sẽ giúp các em làm bài này một cách chi tiết.

Trong 1 giờ hai người làm được: 1 : 6 = 1/6 công việc.

Trong 1 giờ người thứ nhất làm được: 1 : 9 = 1/9 công việc.

Trong 1 giờ người thứ hai làm được: 1/6 – 1/9 = 1/18 công việc.

Để làm xong công việc, người thứ hai làm trong: 1 : 1/18 = 18 giờ.

Đ/S: 18 giờ.

i 5: Hai người thợ Thành và Long cùng làm chung một công việc theo dự tính thì 6 ngày làm xong. Làm chung được 4 ngày thì Thành bị bệnh phải nghỉ và Long phải làm một mình công việc ấy trong 5 ngày nữa thì mới xong. Hỏi nếu làm một mình cả công việc thì mỗi người phải mất bao nhiêu ngày biết rằng năng suất làm việc của hai người là như nhau? (Trn Đại Nghĩa 2006)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Hướng dẫn giải:

Trong 1 ngày 2 người làm được: 1 : 6 = 1/6 công việc.

Trong 4 ngày 2 ngày làm được: 4 *1/6 = 2/3 công việc.

Số công việc còn lại là: 1 – 2/3 = 1/3 công việc.

Trong 1 ngày Long làm được: 1/3 : 5 = 1/15 công việc.

Long làm 1 mình trong: 1 : 1/15 = 15 ngày sẽ xong công việc.

Trong 1 ngày Thành làm được: 1/6 – 1/15 = 1/10 công việc.

Thành làm 1 mình: 1 : 1/10 = 10 ngày

Bài 6: Một con trâu ăn hết một bó cỏ trong 16 phút. Nhưng trâu mới ăn được 4 phút thì có thêm một con bê đến ăn cùng. Cả hai ăn trong 10 phút nữa thì hết cỏ. Nếu con bê ăn một mình thì sau bao nhiêu lâu sẽ hết cỏ? (Olympic Toán Tui Thơ 2011)

Hướng dẫn giải:

Tronng 4 phút trâu ăn được: 4 : 16 = 1/4 bó cỏ.

Cỏ còn lại: 1 – 1/4 = 3/4 bó cỏ.

Trong 10 phút nữa trâu ăn thêm: 10 : 16 = 5/8 bó cỏ.

Trong 10 phút lượng cỏ bê ăn là: 3/4 – 5/8 = 1/8 bó cỏ.

Thời gian để bê ăn một mình hết bó cỏ là: 10 : 1/8 = 80 phút.

Đ/S: 80 phút

Bài 7: 15 công nhân mỗi ngày làm 8 giờ thì hoàn thành công việc được giao trong 20 ngày. Hỏi nếu thêm 5 công nhân và mỗi ngày làm 10 giờ sẽ hoàn thành công việc đó sau bao nhiêu ngày? (AMS 2007)

Hướng dn gii:

Số giờ công nhân làm trong 15 ngày là: 20*8 = 160 giờ.

1 công nhân làm xong công việc đó phải hết: 15*160 = 2400 giờ

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

20 công nhân làm xong viêc đó phải hết: 2400 : 20 = 120 giờ.

Mỗi ngày làm 10 giờ thì số ngày làm xong công việc là: 120 : 10 = 12 ngày

Đ/S: 12 ngày

Bài 8: Hai người cùng làm chung một công việc sau 12 giờ thì hoàn thành. Nếu người thứ nhất làm một mình 2/3 công việc thì mất 10 giờ. Hỏi người thứ hai làm 1/3 công việc còn lại mất bao lâu ? (AMS 2008)

Hướng dn gii:

Trong 1 giờ 2 ngày làm chung được: 1 : 12 = 1/12 công việc.

Trong 1 giờ người thứ nhất làm được: 2/3 : 10 = 1/15 công việc.

Trong 1 giờ người thứ hai làm được: 1/12 – 1/15 = 1/60 công việc.

Thời gian người thứ hai làm 1/3 công việc là: 1/3 : 1.60 = 20 giờ.

Đ.S: 20 giờ

Bài 9: Có ba vòi nước chảy vào một cái bể cạn. Nếu vòi 1 và vòi 2 cùng chảy thì đầy bể sau 1 giờ 12 phút ; nếu vòi 2 và vòi 3 cùng chảy thì đầy bể sau 2 giờ ; nếu vòi 3 và vòi 1 cùng chảy thì đầy bể sau 1 giờ 30 phút. Hỏi vòi ba chảy riêng thì đầy bể sau bao lâu ? (AMS 2009)

Hướng dn gii:

Đổi 1 giờ 12 phút = 6/5 giờ; 1 giờ 30 phút = 3/2 giờ

Trong 1 giờ:

Vòi 1 và vòi 2 chảy được: 1 : 6/5 = 5/6 bể

Vòi 2 và vòi 3 chảy được: 1 : 2 = 1/2 bể

Vòi 3 và vòi 1 chảy được: 1 : 3/2 = 2/3 bể

Do vậy trong 1 giờ vòi 3 chảy được: (1/2 + 2/3 – 5/6) : 2 = 1/6 bể

Thời gian vòi 3 chảy 1 mình đầy bể là: 1 : 1/6 = 6 giờ

Đ/S: 6 giờ

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

PH LC II: PHÂN S - T S TRONG ĐỀ THI VOLYMPIC

1. Cho phân s

61

51

. Hi phi chuyn t t s xung mu s bao nhiêu đơn v thì ta

được phân s mi có giá tr bng

5

3

?

HD

Lưu ý: Với dạng Chuyển tử số xuống mẫu số hay từ mẫu số xuống tử số một số đơn vị

thì tổng tử số và mẫu số của phân số đó là không đổi. Ta đưa về dng toán tìm hai s

khi biết tng và t s ca hai s đó. Trong đó: tng = t s + mu s (ca phân s ban

đầu), t s = giá tr ca phân s mi.

Cách làm như sau:

B1. Tìm tổng tử số và mẫu số.

B2. Tìm giá trị tử số hoặc mẫu số của phân số mới (theo cách làm của dạng toán tìm hai

số khi biết tổng và tỉ số của hai số )

B3. Số đơn vị phải chuyển = tử số ban đầu - tử số mới

Hay số đơn vị phải chuyển = mẫu số mới - mẫu số ban đầu.

Vậy bài này làm như sau:

Tổng tử số và mẫu số của phân số mới đó bằng tổng tử số và mẫu số của phân số ban đầu

và bằng: 51 + 61 = 112.

Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 5 = 8 (phần)

Giá trị của một phần bằng nhau là: 112 : 8 = 14

Tử số của phân số mới có được sau khi chuyển là: 14 x 3 = 42

Số đơn vị cần chuyển là: 51 – 42 = 9

Đ/S: 9

Vi cách làm tương t, các em hãy gii các bài 2, 3, 4

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

2. Cho phân số

67

49

. Hỏi phải chuyển từ tử số xuống mẫu số bao nhiêu đơn vị thì ta được

phân số mới có giá trị bằng

3

1

? Đ/S: 20

3. Cho phân số

122

67

. Hỏi phải chuyển từ mẫu số lên tử số bao nhiêu đơn vị thì ta được

phân số mới có giá trị bằng

5

4

? Đ/S: 17

4. Cho phân số

78

41

. Hỏi phải chuyển từ mẫu số lên tử số bao nhiêu đơn vị thì ta được

phân số mới có giá trị bằng

4

3

? Đ/S: 10

5. Cho phân s

97

73

. Hi phi cùng phi bt t s và mu s bao nhiêu đơn v thì ta

được phân s mi có giá tr bng

3

2

?

HD

Lưu ý: Đây là dạng cùng bớt tử số và mẫu số một số đơn vị. Ta luôn có: hiệu của tử số

và mẫu số sẽ là không thay đổi. Đưa bài toán về dng tìm hai s khi biết hiu và t để

giải tiếp. Trong đó: hiu = hiu ca t s và mu s ca phân s ban đầu, t s = giá

tr ca phân s mi.

Cách làm như sau:

B1. Tính hiệu của tử số và mẫu số

B2. Tìm tử số hoặc mẫu số của phân số mới (dng tìm hai s khi biết hiu và t).

B3. Giá trị bớt đi = tử số ban đầu - tử số mới

hoặc giá trị bớt đi = mẫu số ban đầu - mẫu số mới.

Với bài tập cùng thêm mt s đơn v vào t s và mu s ta cũng làm tương tự như

trên. Tuy nhiên: giá tr thêm vào = t s mi - t s ban đầu hoc giá tr bt đi = mu

s mi - mu s ban đầu.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Vậy cụ thể bài này làm như sau:

Hiệu của mẫu số và tử số ban đầu là: 97 – 73 = 24.

Nếu coi tử số của phân số mới là 2 phần bằng nhau thì mẫu số của phân số đó là 3 phần

như vậy.

Hiệu số phần bằng nhau là: 3 – 2 = 1 (phần)

Giá trị 1 phần bằng nhau là: 24 : 1 = 24

Giá trị của tử số phân số mới là: 24 x 2 = 48

Giá trị bớt đi là: 73 – 48 = 25

Đ/S: 25

Vi cách làm tương t các em gii các bài t 6 -> 16

6. Cho phân số

111

53

. Hỏi phải cùng phải bớt tử số và mẫu số bao nhiêu đơn vị thì ta được

phân số mới có giá trị bằng

3

1

? Đ/S: 24

7. Cho phân s

78

27

. Hi phi cùng phi thêm t s và mu s bao nhiêu đơn v thì ta

được phân s mi có giá tr bng

5

2

?

HD

Hiệu của mẫu số và tử số của phân số mới là: 78 – 27 = 51.

Nếu coi tử số của phân số mới là 2 phần bằng nhau thì mẫu số của phân số đó là 5 phần

như vậy.

Hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 2 = 3 (phần)

Giá trị của 1 phần bằng nhau là: 51 : 3 =17.

Tử số của phân số mới là: 17 x 2 = 34

Giá trị cần thêm là: 34 – 27 = 7

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Đ/S: 7

8. Cho phân số

81

56

. Hỏi phải cùng phải thêm tử số và mẫu số bao nhiêu đơn vị thì ta được

phân số mới có giá trị bằng

4

3

? Đ/S: 19

9. Cho phân số

91

67

. Hỏi phải cùng phải thêm tử số và mẫu số bao nhiêu đơn vị thì ta được

phân số mới có giá trị bằng

5

4

? Đ/S: 29

10. Cho phân số

84

27

. Hỏi phải cùng phải thêm tử số và mẫu số bao nhiêu đơn vị thì ta

được phân số mới có giá trị bằng

5

2

? Đ/S: 11

11. Cho phân số

98

67

. Hỏi phải cùng phải thêm tử số và mẫu số bao nhiêu đơn vị thì ta

được phân số mới có giá trị bằng

4

3

? Đ/S: 26

12. Cho phân số

104

79

. Hỏi phải cùng phải thêm tử số và mẫu số bao nhiêu đơn vị thì ta

được phân số mới có giá trị bằng

5

4

? Đ/S: 21

13.. Cho phân số

92

55

. Hỏi phải cùng phải bớt tử số và mẫu số bao nhiêu đơn vị thì ta được

phân số mới có giá trị bằng

2

1

? Đ/S: 18

14. Cho phân số

115

98

. Hỏi phải cùng phải bớt tử số và mẫu số bao nhiêu đơn vị thì ta được

phân số mới có giá trị bằng

5

4

? Đ/S: 30

15. Cho phân số

105

86

. Hỏi phải cùng phải bớt tử số và mẫu số bao nhiêu đơn vị thì ta được

phân số mới có giá trị bằng

4

3

? Đ/S: 29

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

16.. Cho phân số

130

67

. Hỏi phải cùng phải bớt tử số và mẫu số bao nhiêu đơn vị thì ta

được phân số mới có giá trị bằng

5

2

? Đ/S: 25

Tương t bài 1 các em làm các bài 17, 18, 19

17. Cho phân số

85

59

. Hỏi phải chuyển từ tử số xuống mẫu số bao nhiêu đơn vị thì ta được

phân số mới có giá trị bằng

3

1

? Đ/S: 23

18. Cho phân số

109

59

. Hỏi phải chuyển từ mẫu số lên tử số bao nhiêu đơn vị thì ta được

phân số mới có giá trị bằng

4

3

? Đ/S: 13

19. Cho phân số

101

51

. Hỏi phải chuyển từ mẫu số lên tử số bao nhiêu đơn vị thì ta được

phân số mới có giá trị bằng

5

3

? Đ/S: 6

20. Tìm mt phân s biết nếu chuyn 5 đơn v t mu s lên t s thì ta được phân

s mi có giá tr bng 1. Còn nếu chuyn 9 đơn v t t s xung mu s thì ta được

phân s mi có giá tr bng

5

3

. Tìm phân s đó.

HD

Chuyển 5 đơn vị từ mẫu số lên tử số thì ta được phân số mới có giá trị bằng 1 nên mẫu số

hơn tử số của phân số đó là: 5 + 5 = 10.

Khi chuyển 9 đơn vị từ tử số xuống mẫu số tức là tử số giảm đi 9 đơn vị, còn mẫu số tăng

lên 9 đơn vị. Khi đó, mẫu số của phân số mới hơn tử số của phân số đó là:

9 + 9 + 10 = 28.

Tử số của phân số mới là: 28 : (5 - 3) x 3 = 42.

Tử số của phân số ban đầu là: 42 + 9 = 51

Mẫu số của phân số ban đầu là: 51 + 10 = 61.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Vậy phân số cần tìm là:

.

Tương t bài 20 các em hãy làm các bài 21, 22, 23.

21. Tìm một phân số biết nếu chuyển 5 đơn vị từ mẫu số lên tử số thì ta được phân số

mới có giá trị bằng 1. Còn nếu chuyển 1 đơn vị từ tử số xuông mẫu số thì ta được phân số

mới có giá trị bằng

2

1

. Tìm phân số đó.

Đ/S:

22. Tìm một phân số biết nếu thêm 2 đơn vị vào tử số thì ta được phân số mới có giá trị

bằng 1. Còn nếu chuyển 5 đơn vị từ tử số xuông mẫu số thì ta được phân số mới có giá trị

bằng

2

1

. Tìm phân số đó.

Đ/S:

23. Tìm một phân số biết nếu chuyển 1 đơn vị từ mẫu số lên tử số thì ta được phân số

mới có giá trị bằng 1. Còn nếu chuyển 7 đơn vị từ tử số xuông mẫu số thì ta được phân số

mới có giá trị bằng

3

2

. Tìm phân số đó.

Đ/S:

24. Cho phân số

39

25

. Hãy tìm một số sao cho khi lấy mẫu số của phân số đã cho trừ đi số

đó và giữ nguyên tử số thì ta được phân số mới có giá trị bằng

7

5

.

HD

Do giữ nguyên tử số nên tử số của phân số mới là: 25.

Mẫu số của phân số mới là: 25 :

= 35

Số cần tìm là: 39 – 35 = 4

Đ/S: 4

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

25. Cho phân số

57

27

. Hãy tìm một số sao cho khi lấy mẫu số của phân số đã cho cộng với

số đó và giữ nguyên tử số thì ta được phân số mới có giá trị bằng

7

3

.

HD

Do giữ nguyên tử số nên tử số của phân số mới là: 27

Mẫu số của phân số mới là: 27 :

= 63.

Số cần tìm là:63 – 57 = 6

Đ/S: 6

26. Cho phân số

75

49

. Hãy tìm một phân số sao cho khi lấy tử số của phân số đã cho trừ đi

số đó và giữ nguyên mẫu số thì ta được phân số mới có giá trị bằng

5

3

.

HD

Mẫu số của phân số mới bằng mẫu số ban đầu là: 75.

Tử số của phân số mới là: 75 x

= 45

Số cần tìm là: 49 – 45 = 4

Đ/S: 4

27. Hãy cho biết có tất cả bao nhiêu phân số có tổng tử số và mẫu số bằng 100.

HD

Ta có: 100 = 0 + 100 = 1 + 99 = 2 + 98 = …= 49 + 51 = 50 + 50.

Nhận xét các cặp: 1 và 99; 2 và 98; …; 49 và 51 đều có tổng là 100 và khi đảo vai trò của

các số trong cặp (tử số thành mẫu số, mẫu số thành tử số) thì ta được một phân số mới.

Nên mỗi cặp như thế sẽ tạo thành 2 phân số khác nhau. Dễ thấy có tất cả: 49 cặp như vậy.

Cặp 0 và 100 thì chỉ tạo ra được 1 phân số vì số 0 không thể ở mẫu số.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Cặp 50 và 50 chỉ tạo ra 1 phân số vì hai số này bằng nhau.

Vậy có tất cả:

49 x 2 + 1 + 1 = 100 phân số có tổng tử số và mẫu số là 100.

Đ/S: 100 phân số.

Phương pháp làm bài:

B1: Phân tích số đã cho thành các tổng của hai số tự nhiên.

B2: Đếm các cặp số tự nhiên đã phân tích (loại bỏ cặp có xuất hiện chữ số 0 và cặp có hai số giống nhau (nếu có))

B3: Số phân số tạo thành = số cặp ở bước 2 nhân 2 + số cặp không đếm ở bước 2.

28. Hãy cho biết có tất cả bao nhiêu phân số có tổng tử số và mẫu số bằng 2009.

HD

Ta có: 2009 = 0 + 2009 = 1 + 2008 = 2 + 2007 = … = 1004 + 1005.

Số cặp số có tổng là 2009 mà không có số 0 và không có hai số nào giống nhau là:

1004 – 1 + 1 = 1004.

Số phân số tạo được là: 1004 + 1 = 1005

Đ/S: 1005

29. Hãy cho biết có tất cả bao nhiêu phân số có tích tử số và mẫu số bằng 100?

HD

100 = 1 x 100 = 2 x 50 = 4 x 25 = 5 x 20 = 10 x 10

Có 5 cặp tích có kết quả là 100 nhưng có 1 cặp tạo bởi hai thừa số giống nhau nên số phân số có tích tử số và mẫu số bằng 100 là: 4 x 2 + 1 = 9 phân số.

Đ/S: 9 phân số.

30. Hãy cho biết có tất cả bao nhiêu phân số có tích tử số và mẫu số bằng 60?

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Đ/S: 12 phân số

31. Hãy cho biết có tất cả bao nhiêu phân số có tích tử số và mẫu số bằng 90

Đ/S: 12 phân số

32. Hãy cho biết có tất cả bao nhiêu phân số có tích tử số và mẫu số bằng 400

Đ/S: 13 phân số

33. Cho các số từ 0 đến 9. Hỏi có bao nhiêu phân số nhận các số đã cho làm tử số và mẫu

số ?

HD

Các giá trị tử số có thể nhận là: 0; 1; 2…; 9

Các giá trị mẫu số có thể nhận là: 1; 2; …; 9

Vậy có 10 cách chọn tử số và 9 cách chọn mẫu số.

Tuy nhiên, nếu chọn như vậy sẽ có 9 phân số được tính 2 lần là:

.

Vậy số các phân số nhận các số đã cho làm tử số và mẫu số là:

10 x 9 – 9 = 81 (phân số)

Đ/S: 81 phân số.

34. Hãy cho biết có tất cả bao nhiêu phân số bằng phân số

3

1

mà tử số và mấu số đều là

số có 2 chữ số ?

HD

Số lớn nhất có hai chữ số chia hết cho 3 là: 99.

Vậy giá trị mẫu số lớn nhất có thể nhận được là 99 và giá trị lớn nhất tử số nhận được là:

99 x

= 33.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Do tử số có hai chữ số nên giá trị nhỏ nhất tử số nhận được là: 10.

Vậy số phân số thoả mãn đề bài là:

33 – 10 + 1 = 24 (phân số)

Đ/S: 24 phân số

35. Hãy cho biết có tất cả bao nhiêu phân số bằng phân số

3

2

mà tử số và mấu số đều là

số có 2 chữ số ?

HD

Số lớn nhất có 2 chữ số chia hết cho 3 là: 99. Nên mẫu số lớn nhất đạt được là 99.

Số nhỏ nhất có 2 chữ số chia hết cho 3 là: 12. Tuy nếu mẫu số là 12 thì tử số là: 8 không

phải số có 2 chữ số, nên mẫu số nhỏ nhất phải là 15 (vì khi đó tử là 10)

Vậy các giá trị mẫu số có thể nhận là: 15; 18; 21; …; 96; 99.

Số phân số thoả mãn đề bài là:

(99 - 15) : 3 + 1 = 29 (phân số)

Đ/S: 29.

36. Hãy cho biết có tất cả bao nhiêu phân số bằng phân số

6

1

mà tử số và mấu số đều là

số có 2 chữ số ?

HD: Làm tương tự bài 34 được kết quả là: 7 phân số

37. Hãy cho biết có tất cả bao nhiêu phân số bằng phân số

32

8

mà tử số và mấu số đều là

số có 2 chữ số ?

HD

Ta có:

. Vậy làm tương tự bài 34 được: 15 phân số

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

38. Hãy cho biết có tất cả bao nhiêu phân số bằng phân số

4

3

mà tử số và mấu số đều là

số có 2 chữ sô ?

HD: Làm tương tự bài 35, được 21 phân số

39. Hãy cho biết có tất cả bao nhiêu phân số bằng phân số

5

1

mà tử số và mấu số đều là

số có 2 chữ số ?

HD: 10 phân số

40. Hãy cho biết có tất cả bao nhiêu phân số bằng phân số

4

1

mà tử số và mấu số đều là

số có 2 chữ sô ?

HD: 15 phân số

41. Hãy cho biết có tất cả bao nhiêu phân số bằng phân số

2

1

mà tử số và mấu số đều là

số có 2 chữ sô ?

HD: 40 phân số

42. Hãy cho biết có tất cả bao nhiêu phân số bằng phân số

5

3

mà tử số và mấu số đều là

số có 2 chữ sô ?

HD: 16 phân số.

43. Tìm một phân số nếu thêm 6 đơn vị vào tử số ta được phân số mới có giá trị bằng 1

và biết trung bình cộng tử số và mẫu số của phân số đó bằng 28.

HD

Tổng tử số và mẫu số của phân số đó là: 28 x 2 = 56.

Thêm 6 đơn vị vào tử số ta được phân số mới có giá trị bằng 1 nên mẫu số của phân số đó

hơn tử số của nó là: 6.

Tử số của phân số là: (56 - 6) : 2 = 25.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Mẫu số của phân số đó là: 25 + 6 = 31.

Phân số đó là:

Đ/S:

44. Tìm một phân số nếu thêm 12 đơn vị vào tử số ta được phân số mới có giá trị bằng 1

và biết trung bình cộng tử số và mẫu số của phân số đó bằng 45.

HD:

45. Tìm một phân số nếu thêm 28đơn vị vào tử số ta được phân số mới có giá trị bằng 1

và biết trung bình cộng tử số và mẫu số của phân số đó bằng 55.

HD:

46. Cho phân số

5

2

. Hỏi phải cộng thêm vào tử số và mẫu số cùng một số tự nhiên nào để

được phân số mới có giá trị bằng

5

4

?

HD.

Khi cùng cộng cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên thì ta được một

phân số mới mà hiệu của tử số và mẫu số của phân số này bằng hiệu tử số và mẫu số của

phân số ban đầu.

Vậy hiệu mẫu số và tử số của phân số mới là: 5 – 2 = 3.

Tử số của phân số mới là: 3 : (5 - 4) x 5 = 15.

Số tự nhiên cần cộng thêm là: 15 – 2 = 13

Đ/S. 13

47. Cho phân số

45

23

. Hỏi phải cộng thêm vào tử số và bớt đi ở mẫu số cùng một số tự

nhiên nào để được phân số mới có giá trị bằng

15

19

?

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

HD

Khi cộng thêm tử số và bớt đi ở mẫu số cùng một số tự nhiên thì tổng tử số và mẫu số của

phân số là không đổi.

Tổng tử số và mẫu số của phân số mới là: 23 + 45 = 68.

Tử số của phân số mới là: 68 : (19 + 15) x 19 = 38.

Số tự nhiên cần tìm là: 38 – 23 = 15.

Đ/S. 15

48. Cho phân số

27

18

. Để được phân số có giá trị bằng

2

1

thì phải trừ đi ở tử số và mẫu số

của phân số đã cho cùng với một số tự nhiên nào ?

HD: 9

49. Tìm một phân số có giá trị bằng

5

3

và biết nếu cộng thêm 4 đơn vị vào tử số thì được

phân số mới có giá trị bằng

3

2

.

HD

Ta có:

Do mẫu số không đổi nên nếu coi mẫu số là 15 phần bằng nhau thì tử số ban đầu là 9

phần, và tử số mới là 10 phần như thế.

Tử số mới hơn tử số ban đầu là: 10 – 9 = 1 (phần)

Giá trị của 1 phần đó là: 4 đơn vị.

Vậy tử số ban đầu là: 9 x 4 = 36 (đơn vị)

Mẫu số ban đầu là: 15 x 4 = 60 (đơn vị)

Vậy phân số cần tìm là:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Đ/S.

50. Tìm một phân số có giá trị bằng

5

4

và biết nếu bớt ở tử số 6 đơn vị thì được phân số

mới có giá trị bằng

4

3

.

HD

Ta có:

Giải tương tự bài 49 ta được kết quả là:

51. Tìm một phân số có giá trị bằng

5

3

và biết nếu bớt ở tử số 9 đơn vị thì được phân số

mới có giá trị bằng

2

1

.

HD. Làm tương tự bài 49. Kết quả:

52. Tìm một phân số biết nếu thêm 32 đơn vị vào tử số được phân số mới có giá trị bằng

1 và phân số đó có giá trị bằng

5

3

.

HD.

Thêm 32 đơn vị vào tử số được phân số có giá trị bằng 1 thì ta suy ra: mẫu số của phân số

ban đầu hơn tử số của nó là 32 đơn vị.

Nếu coi mẫu số của phân số mới là 5 phần bằng nhau thì tử số của nó là 3 phần như thế.

Tử số của phân ban đầu là: 32 : (5 - 3) x 3 = 48.

Mẫu số của phân số đó là: 48 + 32 = 80

Phân số cần tìm là:

Đ/S.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

53. Tìm một phân số có giá trị bằng

8

3

và biết nếu cộng thêm 5 đơn vị vào tử số thì được

phân số mới có giá trị bằng

2

1

.

HD. Tương tự các bài trước ta tìm được kết quả là:

54. Tìm một phân số biết nếu thêm 6 đơn vị vào tử số được phân số mới có giá trị bằng

1 và biết tổng giữa tử số và mẫu số của phân số đó bằng 44.

HD.

55. Tìm một phân số biết rằng hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số đó bằng 318 và biết

phân số đó bằng

104

65

HD.

Nếu coi mẫu số của phân số đó là 104 phần bằng nhau thì tử số của phân số đó là 65 phần

như vậy.

Tử số của phân số đó là: 318 : (104 - 65) x 65 = 530.

Mẫu số của phân số đó là: 318 : (104 - 65) x 104 = 848

Phân số cần tìm là:

Đ/S.

56. Tìm một phân số biết rằng tổng giữa mẫu số và tử số của phân số đó bằng 360 và biết

phân số đó bằng

85

51

HD.

Nếu coi mẫu số của phân số đó là 85 phần bằng nhau thì tử số của nó bằng 51 phần như

vậy.

Tử số của phân số đó là: 360 : (51 + 85) x 51 = 135

Mẫu số của phân số đó là: 360 : (51 + 85) x 85 = 225

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Phân số đó là: 135/225

Đ/S. 135/225

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

CHUYÊN ĐỀ 9: S THP PHÂN

VN ĐỀ 1: CU TO S THP PHÂN BÀI TOÁN PHÂN TÍCH S THP PHÂN

BÀI TP CƠ BN

Bài 1: Viết các phân số - hỗn số sau thành số thập phân

a) b) c) d)

e) f) g) h)

Hướng dn

a, 1/5 = 1 : 5 = 0,2

b, 19/8 = 19 : 8 = 2,375

c, 1/80 = 1 : 80 = 0,0125

d, 3/16 = 3 : 16 = 0,1875

e, = 7 + 3/8 = 7 + 0,375 = 7,375

hay = 59/8 = 59 : 8 = 7,375

Các phần khác các em làm tương tự.

Bài 2: Cho 3 chữ số 0, 1, 2. Hãy viết tất cả các số thập phân từ ba chữ số đó sao cho mỗi chữ số xuất hiện đúng một lần trong cách viết.

Hướng dn

Các số thập phân có một chữ số ở phần nguyên:

0,12 0,21 1,02 1,20 2,01 2,10

Các số thập phân có hai chữ số ở phần nguyên:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

10,2 12,0 20,1 21,0

Bài 3: Hãy đổi các số đo sau theo yêu cầu:

a) Đổi sang mét:

7m 9dm; 146 cm; 2 dm; 3m 13cm;

b) Đổi sang ki-lô-mét:

2014m; 1km 59m; 7km 216m; 124m 9cm;

c) Đổi sang m3:

1m3 3dm3; 6789 cm3; 17 dm3; 7m3 214cm3;

Hướng dn

a, 7m 9dm = 7,9m 146cm = 1,46m

2dm = 0,2m 3m 13cm = 3,13m

b, 2014m = 2,014km 1km 59m = 1,059km

7km 216m = 7,216km 124m 9cm = 124,09m = 0,12409km.

c, 1m3 3dm3 = 1,003m3 6789cm3 = 0,006789m3

17dm3 = 0,017m3 7m3 214cm3 = 7,000214m3

Bài 4:Hãy viết 10 số thập phân khác nhau lớn hơn 99,99 và nhỏ hơn 100.

Hướng dn

Có nhiều số đạt yêu câu của đề bài.

Sau đây là một ví dụ về đáp án:

99,991 99,992 99,993 99,994 99,995

99,996 99,997 99,998 99,999 99,9991

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

BÀI TP NÂNG CAO

Bài 1: Tìm hai số tự nhiên x và y liên tiếp nhau sao cho:

a) x < 2014,2014 < y b) x < 123,456 < y

Hướng dn

a, Thấy 2014 < 2014,2014 < 2015 => x = 2014 và y = 2015

b, Có: 123 < 123,456 < 124 => x = 123 và y = 124

Bài 2: Tìm các giá trị của a và b biết:

a) ̅̅̅̅̅̅̅< 3518 b) 315,134 > ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅

c) ̅̅̅̅̅̅̅ ̅̅̅̅̅̅̅̅ d) ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅

Hướng dn

a, Dễ thấy a < 1 => a = 0

b, Từ đề bài có được: 3 > a nên a = 0 hoặc a = 1 hay a = 2

c, Để hai số thập phân bằng nhau khi phần nguyên và phần thập phân của hai số bằng nhau. Do đó: b = 8 và a = 6.

d, Có 35847 : 1000 = 35,847. Vậy a = 5 và b = 4

Bài 3:Tìm số thập phân nhỏ nhất và lớn nhất, biết số đó gồm:

a) Ba chữ số khác nhau.

b) Năm chữ số lẻ.

c) Năm chữ số lẻ khác nhau.

d) Đủ năm chữ số khác nhau 4, 7, 2, 6, 1.

Hướng dn

a, Số thập phân nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau là: 0,12

Số thập phân lớn nhất có ba chữ số khác nhau là: 98,7

b, 1,1111 và 9999,99

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

c, 1,3579 và 9753,1

d, 1,2467 và 7642,1

Bài 4: Viết số thập phân có phần nguyên là số nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau, phần thập phân là số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau.

Hướng dn

Số nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau là: 102

Số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau là: 9876

Vậy số thập phân đó là: 102,9876.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

VN ĐỀ 2: THC HIN PHÉP TÍNH VI S THP PHÂN

Bài Tp Cơ Bn (Phn này các em t làm bài)

Bài 1: Đặt tính rồi tính:

a) 34,87 + 2,96 b) 56,92 + 5,8 c) 71,09 + 25,91

d) 0,27 + 9,73 e) 45,7 – 13,8 f) 100,99 – 99,100

g) 15,7 x 14 h) 318,07 x 5,7 i) 0,2014 x 10,1

j) 333,5 : 23 k) 718,6 : 38 l) 271,6 : 27

Bài 2: Tìm x, biết:

a) x – 31,9 = 78,6 b) 345,21 – x = 59,13

c) x – 42,18 = 49,5 + 2,73 d) x – (3,8 + 4,7) = 5,6

Bài 3: Tính bằng cách nhanh nhất:

a) 2,97 + 3,45 + 4,03 + 5,55 b) 7,98 + 5,43 + 2,02

c) 15,7 + 4,21 + 24,3 + 2,79 d) 8,04 + 2,65 + 4,35 + 1,96

e) 25,18 x 3 + 49,67 x 5 f) 49,27 x 8 – 32,13 x 5

g) 42,8 x 4 + 47,7 – 23,75 h) 151,6 – 12,7 + 39

Bài 4:Mỗi gói kẹo cân nặng 0,25 kg, giá mỗi ki-lô-gam là 15000 đồng. Mỗi gói bánh nặng 0,75 kg, giá mỗi ki-lô-gam bánh là 18500 đồng. Hỏi nếu mua cả 50 gói kẹo và 40 gói bánh thì mất bao nhiêu tiền?

Hướng dn

Giá mỗi gói kẹo là: 0,25 x 15000 = 3750 (đồng)

Mua 50 gói kẹo mất số tiền là: 50 x 3750 = 187500 (đồng)

Giá mỗi gói bánh là: 0,75 x 18500 = 13875 (đồng)

Mua 40 gói bánh mất số tiền là: 13875 x 40 = 555000 (đồng)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Vậy mua cả 50 gói bánh và 40 gói kẹo là: 187500 + 555000 = 742500 (đồng)

Đ/S: 742500 (đồng)

Bài Tp Nâng Cao

Bài 1:Tìm một số thập phân, biết rằng nếu lấy số đó cộng với 4,75, sau đó nhân với 2,5, rồi trừ đi 0,2 và cuối cùng chia cho 1,25 ta được kết quả bằng 12,84.

Hướng dn

Chúng ta dùng phương pháp tính ngược để giải.

Ta có sơ đồ sau:

Vậy D = 12,84 x 1,25 = 16,05

C = D + 0,2 = 16,05 + 0,2 = 16,25

B = C : 2,5 = 16,25 : 2,5 = 6,5

A = B – 4,75 = 6,5 – 4,75 = 1,75

Vậy số đó là: 1,75.

Đ/S: 1,75

Bài 2: Trong một phép trừ, biết tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu là 65,4. Số trừ lớn hơn hiệu là 4,3. Tìm số bị trừ, số trừ của phép trừ đó.

Hướng dn

Phương pháp thế:

Trong phép trừ ta luôn có: số bị trừ - số trừ = hiệu => số bị trừ = số trừ + hiệu (1)

Do số trừ lớn hơn hiệu 4,3 nên: số trừ = hiệu + 4,3 (2)

Thay (2) vào (1) được:

Số bị trừ = hiệu + hiệu + 4,3 = 2 lần hiệu + 4,3 (3)

Mặt khác, biết tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu là 65,4 nên:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Số bị trừ + số trừ + hiệu = 65,4 (4)

Thay (2) và (3) vào (4) được:

2 lần hiệu + 4,3 + hiệu + 4,3 + hiệu = 65,4

4 lần hiệu + 8,6 = 65,4

4 lần hiệu + 8,6 - 8,6 = 65,4 – 8,6

4 lần hiệu = 56,8

Hiệu = 56,8 : 4 = 14,2

Thay kết quả vừa tìm được vào (2) và (3) được:

Số trừ = 14,2 + 4,3 = 18,5

Số bị trừ = 2 x 14,2 + 4,3 = 32,7

Bài 3: Tổng của hai số là 17,5. Nếu thêm vào số lớn 0,5 đơn vị và bớt ở số bé đi 1,5 đơn vị thì số bé bằng số lớn. Tìm hai số ban đầu.

Hướng dn

Thêm vào số lớn 0,5 đơn vị và bớt đi số bé 1,5 đơn vị thì ta được tổng mới là:

17,5 + 0,5 – 1,5 = 16,5.

Số bé sau khi thêm 1,5 đơn vị là: 16,5 : (2 + 3) x 2 = 6,6

Số bé ban đầu là: 6,6 – 1,5 = 5,1

Số lớn ban đầu là: 17,5 – 5,1 = 12,4

Bài 4: Cho hai số thập phân 6,3 và 20,8. Tìm số x sao cho khi cùng thêm x vào hai số đó ta được hai số có tỉ số là 3.

Hướng dn

6,3 khi thêm x được: 6,3 + x

20,8 khi thêm x được: 20,8 + x

Dễ thấy: 20,8 + x > 6,3 + x.

Hiệu của hai số mới là: 20,8 – 6,3 = 14,5.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Số lớn là: 14,5 : (3 - 1) x 3 = 21,75

Vậy 21,75 = 20,8 + x

21,75 – 20,8 = 20,8 + x – 20,8

0,95 = x

Vậy x = 0,95.

Bài 5: Tìm ba số biết rằng tổng của chúng bằng 34,5 nếu chia số thứ nhất cho số thứ hai

thì được 2, nếu chia số thứ hai cho số thứ ba thì được 3,5.

Hướng dn

Từ đề bài ta có:

Số thứ nhất = 2 lần số thứ hai

Số thứ hai = 3,5 lần số thứ ba

Vậy: 2 lần số thứ hai = 2 x 3,5 lần số thứ ba = 7 lần số thứ ba

Do đó: số thứ nhất = 7 lần số thứ ba.

Theo đề bài có:

Số thứ nhất + số thứ hai + số thứ ba = 34,5

7 lần số thứ ba + 3,5 lần số thứ ba + số thứ ba = 34,5

11,5 lần số thứ ba = 34,5

Số thứ ba = 34,5 : 11,5 = 3

Vậy số thứ hai = 3,5 x 3 = 10,5 và số thứ nhất = 7 x 3 = 21

Đ/S: 21; 10,5 và 3

Bài 6 : Số có 1995 chữ số 7 khi chia cho 15 thì phần thập phân của thương là bao nhiêu?

Giải : Gọi số có 1995 chữ số 7 là A. Ta có:

0,2

3

A

5

A

3

A

15

A



Một số chia hết cho 3 khi tổng các chữ số của số đó chia hết cho 3. Tổng các chữ số

của A là 1995 x 7. Vì 1995 chia hết cho 3 nên 1995 x 7 chia hết cho 3.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Do đó A = 777...77777 chia hết cho 3.

1995 chữ số 7

Một số hoặc chia hết cho 3 hoặc chia cho 3 cho số dư là 1 hoặc 2.

Chữ số tận cùng của A là 7 không chia hết cho 3, nhưng A chia hết cho 3 nên trong phép chia của A cho 3 thì số cuối cùng chia cho 3 phải là 27. Vậy chữ số tận cùng của thương trong phép chia A cho 3 là 9, mà 9 x 2 = 18, do đó số A/3 x 0,2 là số có phần thập phân là 8.

Vì vậy khi chia A = 777...77777 cho 15 sẽ được thương có phần thập phân là 8.

1995 chữ số 7

Nhận xét : Điều mấu chốt trong lời giải bài toán trên là việc biến đổi A/15 = A/3 x 0,2 Sau đó là chứng minh A chia hết cho 3 và tìm chữ số tận cùng của thương trong phép chia A cho 3. Ta có thể mở rộng bài toán trên tới bài toán sau :

Bài 7 (1* ): Tìm phn thp phân ca thương trong phép chia s A cho 15 biết rng s A gm n ch s a và A chia hết cho 3 ?

Nếu kí hiệu A = aaa...aaaa và giả thiết A chia hết cho 3 (tức là n x a chia hết cho 3), thì khi

n chữ số a

đó tương tự như cách giải bài toán 1 ta tìm được phần thập phân của thương khi chia A cho 15 như sau :

- Với a = 1 thì phần thập phân là 4 (A = 111...1111 , với n chia hết cho 3)

n chữ số 1

- Với a = 2 thì phần thập phân là 8 (A = 222...2222 , với n chia hết cho 3).

n chữ số 2

- Với a = 3 thì phần thập phân là 2 (A = 333...3333 , với n tùy ý).

n chữ số 3

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

- Với a = 4 thì phần thập phân là 6 (A = 444...4444 , với n chia hết cho 3)

n chữ số 4

- Với a = 5 thì phần thập phân là 0 (A = 555...5555 , với n chia hết cho 3).

n chữ số 5

- Với a = 6 thì phần thập phân là 4 (A = 666...6666 , với n tùy ý)

n chữ số 6

- Với a = 7 thì phần thập phân là 8 (A = 777...7777 , với n chia hết cho 3)

n chữ số 7

- Với a = 8 thì phần thập phân là 2 (A = 888...8888 , với n chia hết cho 3)

n chữ số 8

- Với a = 9 thì phần thập phân là 6 (A = 999...9999 , với n tùy ý).

n chữ số 9

Trong các bài toán 1 và 2 (1*) ở trên thì số chia đều là 15. Bây giờ ta xét tiếp một ví dụ mà số chia không phải là 15.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 10. Tìm phần thập phân của thương trong phép chia số 111...1111 cho 36 ?

2007 chữ số 1

Giải. Đặt A = 111...1111

2007 chữ số 1

Ta có:

0,25

4 9

1

36 9



A A A

Vì 0,25 có hai chữ số ở phần thập phân nên ta sẽ tìm hai chữ số tận cùng của

thương trong phép chia A cho 9.

Một số chia hết cho 9 khi tổng các chữ số của số đó chia hết cho 9. Tổng các chữ số

của A là 2007 x 1 = 2007. Vì 2007 chia hết cho 9 nên A = 111....1111 chia hết cho 9.

2007 chữ số 1

Một số hoặc chia hết cho 9 hoặc chia cho 9 cho số dư là một trong các số 1, 2, 3, 4,

5, 6, 7, 8. Chữ số tận cùng của A là 1 không chia hết cho 9, nhưng A chia hết cho 9 nên

trong phép chia của A cho 9, thì ở bước cuối (ta gọi là bước k) : số chia cho 9 phải là 81.

Vậy chữ số tận cùng của thương trong phép chia A cho 9 là 9. Cũng trong phép chia của

A cho 9, ở trước bước cuối (bước k - 1) : số chia cho 9 cho số dư là 8 sẽ là 71 và khi đó ở

thương ta được số giáp số cuối cùng là 7.

Vậy hai chữ số tận cùng của thương trong phép chia A cho 9 là 79.

Do đó số

0,25

9

A

= ......79 X 0,25 = ......,75 là số có phần thập phân là 75.

Nhận xét:

a) Vì số 0,25 có phần thập phân là số có hai chữ số, nên nếu ta chỉ tìm một chữ số tận

cùng của thương trong phép chia A cho 9 và sau đó nhân chữ số cuối này với 0,25 thì kết

quả sẽ không đúng.

b) Cũng có thể biến đổi 36 = 12 x 3 hoặc 36 = 6 x 6, ... tuy nhiên việc tính toán sẽ

phức tạp và trong nhiều trường hợp là không thực hiện được.

Vận dụng: Tìm phần thập phân trong thương của phép chia :

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

a) Số 111....1111 cho 12 ?

2001 chữ số 1

b) Số 888...8888 cho 45 ?

2007 chữ số 2

c) Số 333...3333 cho 24 ?

1000000 chữ số 3

Bài 11: Bạn An đã có một số bài kiểm tra, bạn đó tính rằng : Nếu được thêm ba điểm 10 và ba điểm 9 nữa thì điểm trung bình của tất cả các bài sẽ là 8. Nếu được thêm một điểm 9 và hai điểm 10 nữa thì điểm trung bình của tất cả các bài là 7,5. Hỏi bạn An đã có tất cả mấy bài kiểm tra ?

Bài gii

Nếu được thêm ba điểm 10 và ba điểm 9 nữa thì số điểm được thêm là :

10 x 3 + 9 x 3 = 57 (điểm)

Để được điểm trung bình của tất cả các bài là 8 thì số điểm phải bù thêm vào cho các bài đã kiểm tra là : 57 - 8 x (3 + 3) = 9 (điểm)

Nếu được thêm một điểm 9 và hai điểm 10 nữa thì số điểm được thêm là :

9 x 1 + 10 x 2 = 28 (điểm)

Để được điểm trung bình của tất cả các bài là 7,5 thì số điểm phải bù thêm vào cho các bài đã kiểm tra là : 29 - 7,5 x (1 + 2) = 6,5 (điểm)

Như vậy khi tăng điểm trung bình của tất cả các bài từ 7,5 lên 8 thì tổng số điểm của các bài đã kiểm tra sẽ tăng lên là : 9 - 6,5 = 2,5 (điểm)

Hiệu hai điểm trung bình là : 8 - 7,5 = 0,5 (điểm)

Vậy số bài đã kiểm tra của bạn An là : 2,5 : 0,5 = 5 (bài)

Bài 12 : Cho biết : 4 x 396 x 0,25 : (x + 0,75) = 1,32. Hãy tìm cách đặt thêm một dấu phẩy vào chỗ nào đó trong đẳng thức trên để giá trị của x giảm 297 đơn vị.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài gii :

Theo đề bài : 4 x 396 x 0,25 : (x + 0,75) = 1,32 ; vì 4 x 0,25 = 1 nên ta có : 396 : (x + 0,75) = 1,32 hay x + 0,75 = 396 : 1,32 = 300. Khi x giảm đi 297 đơn vị thì tổng x + 0,75 cũng giảm đi 297 đơn vị, tức là x + 0,75 = 300 - 297 = 3 hay x = 3 - 0,75 = 2,25. Trong đẳng thức x + 0,75 = 396 : 1,32 ; để x = 2,25 thì phải thêm dấu phẩy vào số 396 để có số 3,96.

Như vậy cần đặt thêm dấu phẩy vào giữa chữ số 3 và 9 của số 396 để x giảm đi 297 đơn vị. Các bạn có thể thử lại.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

VN ĐỀ 4: T S PHN TRĂM CÁC BÀI TOÁN V T S PHN TRĂM

A. Kiến Thc Cn Nh:

1. Mun tìm t s phn trăm ca hai s:

- Ta tìm thương hai số viết dưới dạng số thập phân, nhân nhẩm thương đó với 100 được kết quả viết kí hiệu % vào bên phải.

- Ví d:

a) Tìm tỉ số phần trăm của 8 và 10:

Tỉ số phần trăm của 8 và 10 là:

8 : 10 = 0,8 = 80%

b) Lớp 5A có 17 bạn nam và 20 bạn nữ. Hỏi số bạn nam bằng bao nhiêu phần trăm số bạn nữ?

Gii:

Số bạn nam bằng số phần trăm số bạn nữ là:

17 : 20 = 0,85 = 85%

2. Tìn n% ca mt s:

- Muốn tìm 52,5% của 800 ta có thể lấy 800 chia cho 100 rồi nhân với 52,5 hoặc lấy 800 nhân với 5,25 rồi chia cho 100.

- Ví d:

a) Tìm 45% của 28

45% của 28 là: 28 : 100 x 45 = 12,6

b) Một người bỏ ra 800000 đồng tiền vốn để mua hàng. Sau khi bán hết hàng anh ta thấy mình lãi được 10,8% tiền vốn. Tính số tiền lãi?

Gii:

1% số tiền vốn là:

800000 : 100 = 8000 (đồng)

Số tiền lãi là:

8000 x 10,8% = 86400 (đồng)

Đáp s: 86400 (đồng).

3. Tìm mt s biết n% ca nó:

- Muốn tìm một số biết 56,25% của nó là 450 ta có thể lấy 450 chia cho 56,25 rồi nhân với 100 hoặc lấy 450 nhân với 100 rồi chia cho 56,25.

- Ví d:

a) Tìm A biết 17% của A là 51.

Gii:

A là: 51 : 17 x 100 = 300

b) Một của hàng bán được 120 kg gạo bằng 7,5% tổng số gạo cửa hàng có trước khi bán. Hỏi trước khi bán cửa hàng có bao nhiêu tạ gạo?

Gii:

1% số gạo của cửa hàng trước khi bán là:

120 : 7,5 = 16 (kg)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Số gạo của cửa hàng trước khi bán là:

16 x 100 = 1600 (kg) = 16 (tạ)

Đáp s: 16 tạ gạo.

c) Một tấm vải sau khi giặt bị co mất 1% chiều dài ban đầu. Giặt xong tấm vải chỉ còn 29,7 m. Hỏi trước khi giặt tấm vải dài bao nhiêu mét?

Gii:

Tấm vải sau khi giặt bằng số phần trăm tấm vải ban đầu là:

100% - 1% = 99%.

1% độ dài tấm vải ban đầu là:

29,7 : 99 = 0,3 (m).

Độ dài tấm vải trước khi giặt là:

0,3 x 100 = 30 (m).

Đáp s: 30 (m)

B. Mt S Ví D:

Ví d 1: Một trại chăn nuôi có 3200 con vừa gà trống vừa gà mái. Số gà trống nhiều hơn số gà mái là 450 con. Tìm tỉ số phần trăm của gà trống so với gà mái?

Gii:

Số gà trống là: (3200 + 450) : 2 = 1825 (con)

Số gà mái là: 3200 – 1825 = 1375 (con)

Tỉ số phần trăm của gà trống so với gà mái là:

1825 : 1375 = 1,327 = 132,7%.

Đáp s: 132,7%.

Ví d 2: Một trường tiểu học có 1800 học sinh, trong đó có 850 học sinh nữ, hỏi số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh toàn trường đó?

Gii:

Tỉ số phần trăm số học sinh nữ và số học sinh toàn trường là:

850 : 1800 = 0,4722 = 47,22%

Đáp s: 47,22%

Ví d 3: Một cửa hàng bán được 250kg gạo tẻ và gạo nếp. Biết rằng cửa hàng bán được 45kg gạo nếp. Hỏi:

a) Số gạo nếp bán được bằng bao nhiêu phần trăm số gạo cửa hàng bán được?

b) Số gạo tẻ bán được bằng bao nhiêu phần trăm số gạo cửa hàng bán được?

Gii:

a) Số gạo nếp bán được bằng số phần trăm số gạo cửa hàng bán là:

45 : 250 = 0,18 = 18%

b) Số gạo tẻ bán được là:

250 – 45 = 205 (kg)

Số gạo tẻ bán được bằng số phần trăm số gạo cửa hàng bán là:

205 : 250 = 0,82 = 82%

Ví d 4: Với lãi suất tiết kiệm 0,3% một tháng. Một người gửi 80 000 000 đồng. Hỏi sau hai tháng người đó lĩnh được bao nhiêu tiền cả vốn lẫn lãi?

Gii:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Sau hai tháng người đó lãi được số phần trăm so với tiền gốc là:

0,3 x 2 = 0,6%

Sau hai tháng người đó lãi được số tiền là:

80 000 000 : 100 x 0,6 =480 000 (đồng)

Sau hai tháng người đó lĩnh cả vốn lẫn lãi là:

80 000 000 + 480 000 = 80 480 000 (đồng).

Đáp s: 80 480 000 (đồng).

Ví d 5: Mẹ Lan bỏ ra 145 000 đồng mua hàng. Sau khi bán hết hàng mẹ Lan thu được 181 250 đồng. Hỏi:

a) Tiền bán được bằng bao nhiêu phần trăm tiền vốn?

b) Mẹ Lan được lãi bao nhiêu phần trăm tiền vốn?

Gii:

a) Tiền bán được bằng số phần trăm tiền vốn là:

181 250 : 145 000 = 125%

b) Mẹ được lãi số phần trăm tiền vốn là:

125% - 100% = 25%

Đáp s: 25%.

Ví d 6: Dân số đầu năm 2011 của một xã là 10000 người. Biết rằng tỉ lệ tăng dân số mỗi năm là 2%. Hỏi đến đầu năm 2013 dân số xã đó là bao nhiêu người?

Gii:

Tỉ số phần trăm số dân đầu năm 2012 so với đầu năm 2011 là:

100% + 2% = 102%

Dân số xã đó đầu năm 2012 là:

10000 : 100 x 102 = 10200 (người)

Tỉ số phần trăm số dân đầu năm 2013 so với đầu năm 2012 là:

100% + 2% = 102%

Dân số của xã đó đầu năm 2013 là:

10200 : 101 x 102 = 10404 (người)

Đáp s: 10404 (người)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Ví D 7 : Ba bạn Toán, Tuổi và Thơ có một số vở. Nếu lấy 40% số vở của Toán chia đều cho Tuổi và Thơ thì số vở của ba bạn bằng nhau. Nhưng nếu Toán bớt đi 5 quyển thì số vở của Toán bằng tổng số vở của Tuổi và Thơ. Hỏi mỗi bạ_______n có bao nhiêu quyển vở ?

Bài gii

Đổi 40% = 2/5.

Nếu lấy 2/5 số vở của Toán chia đều cho Tuổi và Thơ thì mỗi bạn Tuổi hay Thơ đều được thêm 2/5 : 2 = 1/5 (số vở của Toán)

Số vở còn lại của Toán sau khi cho là :

1 - 2/5 = 3/5 (số vở của Toán)

Do đó lúc đầu Tuổi hay Thơ có số vở là :

3/5 - 1/5 = 2/5 (số vở của Toán)

Tổng số vở của Tuổi và Thơ lúc đầu là :

2/5 x 2 = 4/5 (số vở của Toán)

Mặt khác theo đề bài nếu Toán bớt đi 5 quyển thì số vở của Toán bằng tổng số vở của Tuổi và Thơ, do đó 5 quyển ứng với : 1 - 4/5 = 1/5 (số vở của Toán)

Số vở của Toán là : 5 : 1/5 = 25 (quyển)

Số vở của Tuổi hay Thơ là : 25 x 2/5 = 10 (quyển)

Ví D 8: Tâm giúp bán cam trong ba ngày, Ngày thứ hai: số cam bán được tăng 10% so với ngày thứ nhất. Ngày thứ ba: số cam bán được giảm 10% so với ngày thứ hai. Bạn có biết trong ngày thứ nhất và ngày thứ ba thì ngày nào Tâm bán được nhiều cam hơn không ?

Bài gii:

Biểu thị số cam bán ngày thứ nhất là 100% thì số bán ngày thứ hai là:

100% + 10% = 110% (số cam ngày thứ nhất)

Biểu thị số cam bán ngày thứ hai là 100% thì số bán ngày thứ hai là:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

100% - 10% = 90% (số cam ngày thứ hai)

So với ngày thứ nhất thì số cam ngày thứ ba bán là:

110% x 90% = 99% (số cam ngày thứ nhất)

Vì 100% > 99% nên ngày thứ nhất bán được nhiều cam hơn ngày thứ ba.

C, Bài Tp T Luyn

Bài Tp Cơ Bn

Bài 1: Một trang trại chăn nuôi có 3200 con gà vừa trống vừa mái. Số gà trống ít hơn số gà mái 450 con. Tìm tỉ số phần trăm của số gà trống và số gà mái.

Bài 2: Một cửa hàng đã bỏ ra 14 500 000 đồng để mua hàng. Sau khi bán hết hàng cửa hàng thu được 18 125 000 đồng. Hỏi:

a) Tiền bán bằng bao nhiêu phần trăm tiền vốn?

b) Cửa hàng lãi bao nhiêu phần trăm tiền vốn?

Bài 3: Một cửa hàng có 800 mét vải. Buổi sáng cửa hàng bán được 12% số mét vải. Buổi chiều cửa hàng bán được 25% số mét vải còn lại. Hỏi:

a) Cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải?

b) Cửa hàng còn lại bao nhiêu mét vải?

Bài 4: Một người đổ thêm 50g muối vào một bình chứa 350g nước muối loại 10% muối. Hỏi người đó nhận được một bình nước muối chứa bao nhiêu phần trăm muối?

Bài Tp Nâng Cao

Bài 1: Giá vở viết tháng 9 tăng 10%, sang tháng 10 lại hạ 10%. Hỏi giá vở viết tháng 10 so với lúc trước tăng giá của tháng 9, khi nào rẻ hơn?

Bài 2: Tổng của hai số bằng 25%. Thương của hai số cũng bằng 25%. Tìm hai số đó?

Bài 3: Trong một ngày hội toán, đội Toán của một khối lớp chia thành ba nhóm. Nếu lấy 40% số học sinh của nhóm thứ nhất chia đều thêm cho hai nhóm kia thì số học sinh của ba nhóm sẽ bằng nhau. Nhưng nếu nhóm thứ nhất bớt đi 3 học sinh thì số học sinh của nhóm thứ nhất bằng tổng số học sinh của hai nhóm kia. Hỏi nhóm thứ nhất có bao nhiêu học sinh?

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 4: Đầu năm trường em có số học sinh nam bằng số học sinh nữ. Trong học kì I trường nhận thêm 15 học sinh nữ và 5 học sinh nam. Vì vậy, số học sinh nữ chiếm 51% số học sinh cả trường. Hỏi đầu năm học trường có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ?

Bài 5: Trong một nhà máy, năng suất lao động tháng này tăng thêm 25% so với tháng trước. Hỏi thời gian làm ra một sản phẩm trong tháng này giảm bao nhiêu phần trăm so với tháng trước?

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

PH LC I: THAY ĐỔI V TRÍ DU PHY CA S THP PHÂN

A. Lý Thuyết:

Mun nhân mt s thp phân vi 10; 100; 1000; … ta chỉ việc dịch dấu phẩy của số đó sang bên phải một, hai, ba,…chữ số.

Ví d: 12,345 x 10 = 123,45

120,984 x 100 = 12098,4

Mun chia mt s thp phân cho 10; 100; 1000;… ta chỉ việc dịch dấu phẩy của số đó sang bên trái một, hai, ba,… chữ số.

Ví d: 21,655 : 100 = 0,21655

B. Mt S Ví D:

Bài 1: Khi cộng một số tự nhiên với một số thập phân mà phần thập phân có một chữ số, một học sinh đã quên dấu phẩy của số _______thập phân và tiến hành cộng như cộng hai số tự nhiên nên được kết quả là 183. Tìm hai số hạng của phép cộng biết tổng đúng là 58,8.

Bài gii:

Tổng sai hơn tổng đúng là: 183 – 58,8 = 124,2

Vì bạn học sinh quên dấu phẩy của số thập phân có một chữ số ở phần thập phân nên số đó gấp lên 10 lần. Do đó, tổng tăng lên 9 lần số thập phân đó. Vậy 9 lần số thập phân đó chính là 124,2.

Số thập phân đó là: 124,2 : 9 = 13,8

Số tự nhiên là: 58,8 – 13,8 = 45

Đáp s: 13,8 và 45

Ví d 2: Khi cộng hai số thập phân, một học sinh đã bỏ quên dấu phẩy của một số thập phân có hai chữ số ở phần thập phân nên được kết quả là 158,6. Tìm hai số thập phân đó biết tổng đúng là 36,83.

Bài gii:

Tổng sai hơn tổng đúng là: 158,6 – 36,83 = 121,77

Vì bạn học sinh đã bỏ quên dấu phẩy của một số thập phân có hai chữ số ở phần thập phân nên số đó gấp lên 100 lần. Do đó, tổng tăng lên 99 lần số thập phân đó. Vậy 99 lần số thập phân đó là 121,77.

Số thập phân đó là: 121,77 : 99 = 1,23

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Số thập phân còn lại là: 36,83 – 1,23 = 35,6

Đáp s: 35,6

Bài 3: Tìm hai số thập phân có tổng bằng 503,69 biết rằng nếu dời dấu phẩy của số thứ nhất sang bên phải 1 chữ số ta sẽ được số thứ hai.

Bài gii:

Khi dời dấu phẩy của một số thập phân sang bên phải 1 chữ số thì số đó gấp lên 10 lần. Vì vậy số thứ hai gấp 10 lần số thứ nhất.

Nếu coi số thứ nhất là 1 phần thì số thứ hai là 10 phần như thế.

Tổng số phần bằng nhau là: 10 + 1 = 11 (phần)

Số thứ nhất là: 503,69 : 11 = 45,79

Số thứ hai là: 457,9

Đáp s: 45,79 và 457,9

Bài 4: Tìm hai số thập phân có tổng bằng 333,098, biết rằng nếu dời dấu phẩy của số thứ nhất sang phải hai chữ số ta sẽ được số thứ hai?

Hướng dn: bài này tương tự bài 3, sẽ tìm được số thứ nhất là 3,298 và 329,8.

Bài 5: Tìm hai số thập phân có hiệu bằng 915,8832, biết rằng nếu dời dấu phẩy của số lớn sang trái 3 chữ số ta sẽ được số bé?

Bài gii:

Khi dời dấu phẩy của một số thập phân sang bên trái 3 chữ số thì số đó giảm đi 1000 lần. Vì vậy, số bé bằng 1/1000 số lớn. Nếu coi số bé là 1 phần thì số lớn là 1000 phần như thế.

Hiệu số phần bằng nhau là: 1000 – 1 = 999 (phần)

Số bé là: 915,8832 : 999 = 0,9168

Số lớn là: 916,8

Đáp s: 0,9168 và 916,8.

C. Bài Tp T Luyn:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 1: Khi cộng hai số thập phân, Lan đã quên dấu phẩy của số thập phân mà phần thập phân có một chữ số nên được kết quả là 84,97. Tìm hai số hạng của phép cộng, biết tổng đúng là 43,57.

Bài 2: Khi cộng hai số thập phân, một học sinh đã quên dấu phẩy của một số thập phân có hai chữ số ở phần thập phân nên được kết quả là 498,843. Tìm hai số thập phân đó biết tổng đúng là 107,793.

Bài 3: Tìm hai số thập phân có tổng bằng 101,97 biết rằng nếu dời dấu phẩy của số thứ nhất sang bên phải một chữ số ta sẽ được số thứ hai.

Bài 4: Tìm hai số thập phân có tổng bằng 99,384, biết rằng nếu dời dấu phẩy của số thứ nhất sang phải hai chữ số ta sẽ được số thứ hai.

Bài 5: Khi cộng một số tự nhiên với một số thập phân mà phần thập phân có hai chữ số, một học sinh đã quên dấu phẩy của số thập phân và tiến hành cộng như cộng hai số tự nhiên nên được kết quả là 1996. Tìm hai số hạng của phép cộng, biết tổng đúng là 733,75.

Bài 6: Tìm hai số thập phân có hiệu bằng 9064,926. Biết rằng nếu dời dấu phẩy của số lớn sang trái 3 chữ số ta được số bé.

Bài 7: Khi trừ một số tự nhiên cho một số thập phân mà phần thập phân có ba chữ số. Do sơ ý, một học sinh đã quên dấu phẩy ở số thập phân và đặt phép trừ như trừ hai số tự nhiên nên được kết quả là 900. Tìm hai số tự nhiên đó, biết hiệu đúng là 1994,904.

Bài 8: Tổng của ba số là 1019,535. Tìm ba số đó, biết rằng dời dấu phẩy của số thứ nhất sang bên phải một chữ số ta được số thứ hai. Dời dấu phẩy của số thứ nhất sang bên trái một chữ số ta được số thứ ba.

Bài 9: Hai số thập phân có tổng là 15,83. Nếu dời dấu phẩy của số bé sang phải một hàng rồi trừ đi số lớn thì được 0,12. Tìm hai số đó.

Bài 10: Tổng hai số là 55,22. Nếu dời dấu phẩy của số bé sang trái một hàng rồi lấy hiệu giữa số lớn và nó ta được 37,07. Tìm hai số đó.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

PH LC II: TUYN CHN CÁC BÀI TOÁN V S THP PHÂN

Bài 1: Có 3 bao đường, bao thứ nhất nặng 42,6kg, bao thứ hai nặng hơn bao thứ nhất 14,5kg, bao thứ ba bằng 3/5 bao thứ hai. Hỏi ba bao nặng bao nhiêu kilogam?

Li gii:

Bao thứ hai nặng số kg là: 42,6 + 14,5 = 57,1 (kg)

Bao thứ ba nặng số kg là: 57,1 3/5 = 34,26 (kg)

Ba bao đường nặng số kg là: 42,6 + 57,1 + 34,26 = 133,96 (kg)

Đáp s: 133,96 kg

Bài 2: Một cửa hàng bán khúc vải dài 25,6m cho ba người. Người thứ nhất mua 3,5m vải, người thứ hai mua nhiều hơn người thứ nhất 1,8m vải. Hỏi người thứ ba mua bao nhiêu mét vải?

Đáp s: 16,8 mét vải.

Bài 3: Có ba tổ công nhân tham gia đắp đường. Số mét đường của tổ một và tổ hai đắp được là 23,4m, số mét đường của tổ hai và tổ ba đắp được là 20,5m, cả ba tổ đắp được 36,2m. Hỏi mỗi tổ đắp được bao nhiêu mét đường?

Li gii:

Số mét đường tổ một đắp được là: 36,2 – 20,5 = 15,7 (m)

Số mét đường tổ hai đắp được là: 23,4 – 15,7 = 7,7 (m)

Số mét đường tổ ba đắp được là: 20,5 – 7,7 = 12,8 (m)

Đáp s: 15,7m – 7,7m – 12,8m

Bài 4: Một cửa hàng có 32,8 tạ gạo, ngày thứ nhất cửa hàng bán được ¾ số gạo, ngày thứ hai cửa hàng bán được ¾ số gạo còn lại. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg gạo chưa bán?

Li gii:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Số gạo cửa hàng bán ngày thứ nhất là: 32,8 x ¾ = 24,6 (tạ)

Số gạo còn lại sau ngày thứ nhất là: 32,8 – 24,6 = 8,2 (tạ)

Số gạo cửa hàng bán ngày thứ hai là: 8,2 x ¾ = 6,15 (tạ)

Số gạo cửa hàng chưa bán là: 8,2 – 6,15 = 2,05 (tạ) = 205 (kg)

Đáp s: 205 kg.

Bài 5: Ở một xí nghiệp may, trung bình cứ may 12 bộ quần áo thì phải dùng 45m vải. Hỏi xí nghiệp muốn may 38 bộ quần áo thì phải dùng đến bao nhiêu mét vải?

Li gii:

Số mét vải để may 1 bộ quần áo là: 45 : 12 = 3,75 (m)

Số mét vải để may 38 bộ quần áo là: 38 x 3,75 = 142,5 (m)

Đáp s: 142,5m.

Bài 6: Một cửa hàng có ba thùng dầu, thùng thứ nhất đựng 9,7 lít dầu, thùng thứ hai đựng nhiều hơn thùng thứ nhất 3,5 lít. Cửa hàng đã bán 16,3 lít dầu và còn lại 22,2 lít dầu. Hỏi thùng thứ ba đựng bao nhiêu lít dầu?

Đáp s: 15,6 lít dầu.

Bài 7: Có ba sợi dây, sợi dây thứ nhất dài 12,6m, sợi dây thứ hai dài bằng 3/5 sợi dây thứ nhất, sợi dây thứ ba dài gấp 1,5 lần sợi dây thứ hai. Hỏi trung bình mỗi sợi dây dài bao nhiêu mét?

Li gii:

Sợi dây thứ hai dài là: 12,6 x 3/5 = 7,56 (m)

Sợi dây thứ ba dài là: 7,56 x 1,5 = 11,34 (m)

Ba sợi dây dài số m là: 12,6 + 7,56 + 11,34 = 31,5 (m)

Trung bình mỗi sợi dây dài số mét là: 31,5 : 3 = 10,5 (m)

Đáp s: 10,5 m.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 8: Một người trung bình mỗi phút hít thở 15 lần, mỗi lần hít thở 0,55 lít không khí, biết 1 lít không khí nặng 1,3g. Hãy tính khối lượng không khí 6 người hít thở trong 1 giờ?

Li gii: Đổi 1 giờ = 60 phút

Số lần hít thở của một người trong 1 giờ là: 15 x 60 = 900 (lần).

Số lần hít thở của sáu người trong 1 giờ là: 6 x 900 = 5400 (lần).

Số lít không khí sáu người hít thở trong 1 giờ là: 5400 x 0,55 = 2970 (lít)

Khối lượng không khí sáu người hít thở trong 1 giờ là: 2970 x 1,3 = 3861 (gam)

Đáp s: 3861 (gam)

Bài 9: Hai khúc vải dài tổng cộng 74,9m, biết rằng nếu khúc vải thứ nhất bớt đi 4,5m thì sẽ dài bằng 1/3 tấm vải thứ hai. Hỏi mỗi khúc vải dài bao nhiêu mét?

Li gii:

Khi bớt đi khúc vải thứ nhất 4,5m thì độ dài hai tấm vải là: 74,9 – 4,5 = 70,4 (m).

Tấm vải thứ hai dài là: 70,4 : (1 + 3) x 3 = 52,8 (m).

Tấm vải thứ nhất dài là: 74,9 – 52,8 = 22,1 (m).

Đáp s: Tấm thứ nhất: 22,1 m – tấm thứ hai: 52,8 m.

Bài 10: Một kho lương thực nhập vào kho ba đợt gạo được 12,52 tấn. Đợt thứ nhất nhập số gạo bằng ¾ đợt thứ hai, đợt thứ ba nhập số gạo nhiều hơn tổng số gạo hai đợt đầu là 1,32 tấn. Hỏi mỗi đợt nhập bao nhiêu tấn gạo?

Li gii:

Số gạo nhập vào đợt ba là: (12,52 + 1,32) : 2 = 6,92 (tấn)

Số gạo nhập vào hai đợt đầu là: 12,52 – 6,92 = 5,6 (tấn)

Số gạo nhập vào đợt một là: 5,6 : (3 + 4) x 3 = 2,4 (tấn)

Số gạo nhập vào đợt hai là: 5,6 – 2,4 = 3,2 (tấn)

Đáp s: Đợt 1: 2,4 tấn – Đợt 2: 3,2 tấn – Đợt 3: 6,92 tấn.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 11: Bao gạo thứ nhất nặng gấp 3 lần bao gạo thứ hai, biết rằng nếu thêm vào bao gạo thứ nhất 6,4 kg thì bao gạo thứ nhất nặng hơn bao gạo thứ hai 18,8 kg. Hỏi mỗi bao gạo nặng bao nhiêu kg?

Li gii:

Bao gạo thứ nhất nặng hơn bao gạo thứ hai số kg là:

18,8 – 6,4 = 12,4 (kg)

Bao gạo thứ nhất nặng số kg là:

12,4 : (3 - 1) x 3 = 18,6 (kg)

Bao gạo thứ hai nặng số kg là:

18,6 : 3 = 6,2 (kg)

Đáp s: Bao thứ nhất: 18,6 kg – Bao thứ hai: 6,2 kg.

Bài 12: Hai xe chở hàng hóa, chở tổng cộng 948,6 kg. Nếu chuyển ½ số hàng hóa ở xe thứ nhất sang xe thứ hai thì xe thứ hai chở gấp 3 lần xe thứ nhất. Hỏi mỗi xe chở bao nhiêu kg hàng hóa?

Li gii:

Khi chuyển ½ số hàng hóa ở xe thứ nhất sang xe thứ hai thì, xe thứ nhất chở số kg hàng hóa là: 948,6 : (1 + 3) x 1 = 237,15 (kg)

Thực sự:

Số kg hàng hóa xe thứ nhất chở là: 237,15 : ½ = 474,3 (kg)

Số kg hàng hóa xe thứ hai chở là: 948,6 – 474,3 = 474,3 (kg)

Đáp s: 474,3 kg và 474,3 kg.

Bài 13: Một công trường xây dựng cần chuyển về 35,7 tấn sắt. Lần đầu chở được 2/7 số sắt đó về bằng xe tải, mỗi xe tải chở được 1,7 tấn sắt, lần thứ hai chở hết số sắt còn lại với số xe tải bằng ½ số xe lúc đầu. Hỏi mỗi xe lúc sau chở được bao nhiêu tấn sắt?

Li gii:

Số tấn sắt lần đầu chở được là: 35,7 x 2/7 = 10,2 (tấn)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Số tấn sắt chở lần 2 hai: 35,7 – 10,2 = 25,5 (tấn)

Số xe tải sử dụng lần đầu là: 10,2 : 1,7 = 6 (xe)

Số xe tải sử dụng lần hai là: 6 x ½ = 3 (xe)

Mỗi xe lúc sau chở được số tấn sắt là: 25,5 : 3 = 8,5 (tấn)

Đáp s: 8,5 tấn.

Bài 14: Một cửa hàng có một số đường. Ngày thứ nhất cửa hàng bán 9,5 tạ đường, số còn lại cửa hàng chia đều thành 18 bao. Ngày thứ hai cửa hàng bán ra 12 bao, và cửa hàng hàng còn lại 3,12 tạ đường. Hỏi trước khi bán cửa hàng có bao nhiêu tạ đường?

Li gii:

Số bao đường còn lại sau khi bán là: 18 – 12 = 6 (bao đường)

Mỗi bao đường nặng là: 3,12 : 6 = 0,52 (tạ)

18 bao đường nặng là: 0,52 x18 = 9,36 (tạ)

Số đường cửa hàng có trước khi bán là: 9,5 + 9,36 = 18,86 (tạ)

Đáp s: 18,86 tạ

Bài 15: Khi thực hiện phép cộng hai số thập phân, bạn An đã viết nhầm dấu phẩy của một số hạng sang bên phải một chữ số, do đó dẫn đến kết quả sai là 692,22. Em tìm xem bạn An đã cộng hai số nào? Biết tổng đúng là 100,56?

Li gii:

Khi viết nhầm dấu phẩy của một số thập phân sang bên phải một chữ số thì số đó tăng lên 10 lần hay ta được một số mới hơn số ban đầu một số bằng 9 lần số ban đầu.

Vậy tổng sai sẽ hơn tổng đúng một số bằng 9 lần số hạng bị viết nhầm.

9 lần số hạng bị viết nhầm là: 692,22 – 100,56 = 591,66

Số hạng bị viết nhầm là: 591,66 : 9 = 65,74

Số hạng còn lại là: 100,56 – 65,74 = 34,82.

Đáp s: 65,74 và 34,82

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 16: Khi thực hiện phép trừ một số tự nhiên cho một số thập phân mà phần thập phân có một chữ số, bạn Bình đã chép thiếu dấu phẩy nên đã tiến hành trừ hai số tự nhiên và tìm được kết quả là 164. Em hãy viết phép trừ ban đầu, biết hiệu đúng của phép trừ là 328,7.

Li gii:

Bình viết nhầm dấu phẩy nên số trừ tăng lên 10 lần.

9 lần số trừ _______là: 328,7 – 164 = 164,7

Số trừ là: 164,7 : 9 = 18,3

Số bị trừ là: 18,3 + 328,7 = 347

Đáp s: 347 – 183,

Bài 17: Trong một phép trừ, biết tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu là 65,4. Số trừ lớn hơn hiệu là 4,3. Tìm số bị trừ, số trừ của phép trừ đó?

Li gii:

Do số bị trừ bằng tổng số trừ và hiệu nên số bị trừ là: 65,4 : 2 = 32,7.

Số trừ là: (32,7 + 4,3) : 2 = 18,5

Đáp s: 32,7 và 18,5

Bài 18: Cho một số thập phân, dời dấu phẩy của số đó sang bên trái hai chữ số ta được số thứ hai. Lấy số ban đầu trừ đi số thứ hai ta được hiệu bằng 261,657. Hãy tìm số thập phân ban đầu.

Li gii:

Dời dấu phẩy của một số thập phân sang bên trái hai chữ số sẽ được số mới kém số thứ nhất 100 lần hay số ban đầu hơn số mới một số bằng 99 lần số mới.

99 lần số mới là: 261,657 : 99 =2,643

Số thập phân ban đầu là: 2,643 x 100 = 264,3

Đáp s: 264,3

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

CHUYÊN ĐỀ 10: HÌNH HC

VN ĐỀ 1: LÝ THUYT TNG QUAN V HÌNH HC

I. HÌNH HC

1/ HÌNH VUÔNG :

Chu vi : P = a x 4 P : chu vi

Cnh : a = P : 4 a : cnh

Din tích : S = a x a S : din tích

2/ HÌNH CH NHT :

Chu vi : P = ( a + b ) x 2 P : chu vi

Chiều dài : a = 1/2P - b a : chiều dài

Chiều rộng : b = 1/2P - a b : chiều rộng

Diện tích : S = a x b S : diện tích

Chiều dài : a = S : 2

Chiều rộng : b = S : 2

3/ HÌNH BÌNH HÀNH :

Chu vi : P = ( a + b ) x 2 a : độ dài đáy

Diện tíh : S = a x h b : cạnh bên

Diện tích : S = a x h h : chiều cao

Độ dài đáy : a = S : h

Chiều cao : h = S : a

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

4/ HÌNH THOI :

Din tích: S = ( m x n ) : 2 m : đường chéo thứ nhất

Tích 2 đường chéo : ( m x n ) = S x 2 n : đường chéo thứ nhất

5/ HÌNH TAM GIÁC :

Chu vi : P = a + b + c a : cnh th nht

b : cnh th hai

c : cnh th ba

Din tích : S = ( a x h ) : 2 a : cnh đáy

Chiu cao : h = ( S x 2 ) : a h : chiu cao

Cnh đáy : a = ( S x 2 ) : h

6/ HÌNH TAM GIÁC VUÔNG :

Din tích : S = ( a x a ) : 2

7/ HÌNH THANG :

Din tích : S = ( a + b ) x h : 2 a & b : cnh đáy

Chiu cao : h = ( S x 2 ) : a h : chiu cao

Cnh đáy : a = ( S x 2 ) : h

8/ HÌNH THANG VUÔNG :

Có mt cnh bên vuông góc vi hai đáy, cnh bên đó chính là chiu cao hình

thang vuông. Khi tính din tích hình thang vuông ta tính như cách tìm hình

thang . ( theo công thc )

9/ HÌNH TRÒN :

Bán kính hình tròn : r = d : 2 hoặc r = C : 2 : 3,14

Đường kính hình tròn : d = r x 2 hoặc d = C : 3,14

Chu vi hình tròn : C = r x 2 x 3,14 hoặc C = d x 3,14

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Diện tích hình tròn : C = r x r x 3,14

Tìm diện tích thành giếng :

Tìm diện tích miệng giếng : S = r x r x 3,14

Bán kính hình tròn lớn = bán kính hình tròn nhỏ + chiều rộng thành giếng )

Diện tích hình tròn lớn : S = r x r x 3,14

Tìm diện tích thành giếng = diện tích hình tròn lớn - diện tích hình tròn nhỏ

10/ HÌNH HP CH NHT :

* Din tích xung quanh : Sxq = Pđáy x h

* Chu vi đáy : Pđáy = Sxq : h

* Chiu cao : h = Pđáy x Sxq

- Nếu đáy ca hình hp ch nht là hình ch nht thì :

Pđáy = ( a + b ) x 2

- Nếu đáy ca hình hp ch nht là hình vuông thì :

Pđáy = a x 4

* Din tích toàn phn : Stp = Sxq + S2đáy

Sđáy = a x b

* Th tích : V = a x b x c

- Muốn tìm chiều cao cả hồ nước ( bể nước )

h = v : Sđáy

- Muốn tìm diện tích đáy của hồ nước ( bể nước )

Sđáy = v : h

- Muốn tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ ta lấy thể tích nước đang có trong hồ ( m3 ) chia cho diện tích đáy hồ ( m2 )

h = v : Sđáyhồ

- Muốn tìm chiều cao mặt nước cách miệng hồ ( bể ) ( hay còn gọi là chiều cao phần hồ trống

+ bước 1 : Ta tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

+ bước 2 : Lấy chiều cao cả cái hồ trừ đi chiều cao mặt nước đang có trong hồ

* Din tích quét vôi :

- bước 1 : Chu vi đáy căn phòng.

- bước 2 : Diện tích bốn bức tường ( Sxq )

- bước 3 : Diện tích trần nhà ( S = a x b )

- bước 4 : Diện tích bốn bức tường ( Sxq ) và trần nhà

- bước 5 : Diện tích các cửa ( nếu có )

- bước 6 : Diện tích quét vôi = diện tích bốn bức tường và trần – diện tích các cửa.

11/ HÌNH LẬP PHƯƠNG :

* Din tích xung quanh : Sxq = ( a x a ) x 4

* Cạnh : ( a x a) = Sxq : 4

* Din tích toàn phn : Stp = ( a x a ) x 6

* Cạnh : ( a x a) = Stp : 6

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

VN ĐỀ 2:NHN BIT HÌNH

Bài 1: Hãy ghi tên các hình tam giác ở hình sau:

HD:

Các hình tam giác là: ABC; ACD; BCD; BCM; BDM.

Bài 2: Hãy ghi tên các hình tam giác trong hình vẽ:

Học sinh tự làm.

Bài 3: Xem hình sau. Cho biết MN là cạnh của các hình tam giác nào? Cạnh của hình tứ giác nào?

HD:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

- MN là cạnh của các tam giác: MNA; MNO; MNB; MNP.

- MN là cạnh của các tứ giác: MNPB; MNPC; MNCB.

Bài 4: Hình vẽ sau có bao nhiêu:

a, Đoạn thẳng? Đọc tên các đoạn thẳng đó?

b, Hình tam giác? Đọc tên các tam giác?

c, Hình tứ giác? Đọc tên các hình tứ giác đó?

HD

Hình vẽ trên có

a, 11 đoạn thẳng: AB; AE; AH; AD; BC; BD; BH; CD; CE; HD; DE.

b, 5 hình tam giác: ABH; ABD; ADE; BCD; BHD.

c, 4 hình tứ giác: BCDH; ABDE; ABCD; ABCE.

Bài 5: Cho 7 điểm, trong đó không có 3 điểm ào thẳng hàng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng khi nối các điểm đã cho với nhau?

HD

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Vì có 7 điểm và không có 3 điểm nào thẳng hàng nên có 7 cách chọn đầu mút thứ nhất của đoạn thẳng. Sau khi chọn đầu mút thứ nhất thì có 6 điểm còn lại nên có 6 cách chọn đầu mút thứ hai, để nối đầu mút thứ nhất được đoạn thẳng.

Mỗi cách chọn ta được một đoạn thẳng.

Vậy có 6 x 7 = 42 (đoạn thẳng)

Nhưng như vậy mỗi đoạn thẳng được tính 2 lần. Vậy số đoạn thẳng thực sự có là:

42 : 2 = 21 (đoạn thẳng)

Bài 6: Cho hình vẽ sau: Hình có 8 cạnh, nối hai đỉnh không cùng thuộc một cạnh thì được 1 đường chéo. Hỏi hình đó có bao nhiêu đường chéo?

HD

Qua mỗi đỉnh của hình 8 cạnh vẽ được 8 – 3 = 5 (đường chéo)

Có 8 đỉnh nên vẽ được: 5 x 8 = 40 (đường chéo)

Nhưng như vậy mỗi đường chéo được tính 2 lần.

Vậy số đường chéo thực sự có là:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

40 : 2 = 20 (đường chéo)

Bài 7: Cho hình vẽ bên:

a, Hình bên có bao nhiêu góc?

b, Trong số các góc bên có mấy góc vuông? Có mấy góc tù?

HD

a, Hình bên có tất cả 5 tia chung gốc O. Khi ghép mỗi tia với 4 tia còn lại ta được 4 góc.

Vậy ta có: 4 x 5 = 20 (góc)

Nhưng như vậy mỗi góc được tính 2 lần.

Vậy số góc thực sự là: 20 : 2 = 10 (góc)

b, HS tự làm.

Bài 8: Trong hình bên, A là đỉnh của các hình tam giác nào? Hãy nêu các hình tam giác đó?

HS tự làm.

Bài 9: Hình vẽ bên có:

a, Mấy hình tứ giác? Đọc tên.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

b, Mấy hình tam giác? Đọc tên.

HS tự làm.

Bài 10: Cho hình tam giác ABC. Hãy kẻ thêm 2 đoạn thẳng để có 5 hình tam giác? 6 hình tam giác?

HD

Có thể kẻ hai đoạn thẳng như sau để được 5 hình tam giác:

Kẻ như sau để được 6 tam giác:

Bài 11:

a, Có 7 cây hãy trồng thành 6 hàng, mỗi hàng 3 cây?

b, Có 9 cây trồng thành 8 hàng mỗi hàng 3 cây?

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

HD

Bài 12: Có 9 cây hãy trồng thàng 10 hàng mỗi hàng 3 cây?

HD

Bài 13: Có 10 cây trồng thành 5 hàng mỗi hàng 4 cây. Nêu 5 cách trồng?

HD

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Mt s tương t các em t làm

Bài 14: Hãy trồng 7 cây thàng 5 hàng, mỗi hàng 3 cây?

Bài 15: Tìm cách trồng 11 cây thành 10 hàng mỗi hàng 3 cây?

Bài 16: Hãy trồng 10 cây thành 10 hàng mỗi hàng 3 cây?

Bài 17: Tính xem mỗi hình sau có tất cả mấy đoạn thẳng?

Tìm số đoạn thẳng trên đường thẳng có 2014 điểm?

HD

Hình a, có 3 đoạn thẳng. Hình b, có 6 đoạn thẳng. Hình c, có 10 đoạn thẳng.

Số điểm trên cùng 1 đường thẳng

Số đoạn thẳng

2

1

3

3 = 1 + 2

4

6 = 1 + 2 + 3

5

10 = 1 + 2 + 3 + 4

...

...

2014

1 + 2 + 3 + ... + 2013

Số đoạn thẳng có trên đường thẳng có 2014 điểm là:

1 + 2 + 3 + ... + 2013 = (1 + 2013) x 2013 : 2 = 2027091 (đoạn thẳng)

Bài 18:

a, Hãy tìm xem mỗi hình sau có mấy hình tam giác?

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

b, Xác định số hình tam giác tạo thành bằng cách vẽ 99 đường thẳng đi qua 1 đỉnh và cắt cạnh đáy của hình tam giác?

c, Hỏi phải vẽ bao nhiêu đường thẳng cùng đi qua 1 đỉnh và cắt cạnh đáy của một hình tam giác để tất cả số hình tam giác được tạo thành là 820?

HD

a, Hình a, có 3 tam giác, hình b, có 6 tam giác, hình c, có 10 tam giác.

Số điểm trên cùng 1 đường thẳng

Số tam giác

0

1

1

3 = 1 + 2

2

6 = 1 + 2 + 3

3

10 = 1 + 2 + 3 + 4

...

...

99

1 + 2 + 3 + ... + 100

n

1 + 2 + 3 + ... + n + (n + 1)

b, Số hình tam giác tạo thành bằng cách vẽ 99 đường thẳng qua một đỉnh và cắt cạnh đáy của hình tam giác là:

1 + 2 + 3 + ... + 100 = (1 + 100)x100 : 2 = 5050.

c, Gọi số đường thẳng phải kẻ là n. Thì số tam giác là:

1 + 2 + 3 + ...+ n + (n + 1) = 820

(n + 1 + 1) x (n + 1) : 2 = 820

(n + 1) x (n + 2) = 1640 = 40 x 41

Do đó: n + 1 = 40 => n = 39.

Vậy cần vẽ 39 đường thẳng.

Bài 19: Vi 36 que diêm đã được xếp như hình dưới.

1) Bn đếm được bao nhiêu hình vuông?

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

2) Bn hãy nhc ra 4 que diêm để ch còn 4 hình vuông được không?

Bài gii :

1) Nhìn vào hình vẽ, ta thấy có 2 loại hình vuông, hình vuông có cạnh là 1 que diêm và hình vuông có cạnh là 2 que diêm.

Hình vuông có cạnh là 1 que diêm gồm có 13 hình, hình vuông có cạnh là 2 que diêm gồm có 4 hình. Vậy có tất cả là 17 hình vuông.

2) Mỗi que diêm có thể nằm trên cạnh của nhiều nhất là 3 hình vuông, nếu nhặt ra 4 que diêm thì ta bớt đi nhiều nhất là : 4 x 3 = 12 (hình vuông),

còn lại 17 - 12 = 5 (hình vuông). Như vậy không thể nhặt ra 4 que diêm để còn lại 4 hình vuông được.

Bài 20: Hãy vẽ 4 đoạn thẳng đi qua 9 điểm ở hình bên mà không được nhấc bút hay tô lại.

Bài gii:

Cái khó ở bài toán này là chỉ được vẽ 4 đoạn thẳng và chỉ được vẽ bằng một nét nên cần phải “tạo thêm” hai điểm ở bên ngoài 9 điểm thì mới thực hiện được yêu cầu của đề bài.

Ta có một cách vẽ với hai “đường đi” khác nhau (bắt đầu từ điểm 1 và kết thúc ở điểm 2 với đường đi theo chiều mũi tên) như sau:

Khi xoay hoặc lật hai hình trên ta sẽ có các cách vẽ khác.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 20: Mỗi đỉnh của một tấm bìa hình tam giác được đánh số lần lượt là 1; 2; 3. Người ta chồng các tam giác này lên nhau sao cho không có chữ số nào bị che lấp. Một bạn cộng tất cả các chữ số nhìn thấy thì được kết quả là 2002. Liệu bạn đó có tính nhầm không?

Bài gii:

Tổng các số trên ba đỉnh của mỗi hình tam giác là 1 + 2 + 3 = 6. Tổng này là một số chia hết cho 6. Khi chồng các hình tam giác này lên nhau sao cho không có chữ số nào bị che lấp, rồi tính tổng tất cả các chữ số nhìn thấy được phải có kết quả là số chia hết cho 6. Vì số 2002 không chia hết cho 6 nên bạn đó đã tính sai.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

VN ĐỀ 3:CT GHÉP HÌNH

Bài 1: Cho mảnh giấy hình vuông cạnh 4cm cắt rồi ghép các hình 1, 2, 3, 4 thành một tam giác.(hình dưới)

HD

Bài 2: Cho tờ giấy hình chữ nhật chiều rộng 4cm, chiều dài 5cm. Cắt rời tửng mảnh như hình vẽ rồi ghép lại thành hình vuông.

HD

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 3: Cắt tờ giấy hình vuông như hình vẽ sau đây thành 9 phần rồi ghép các phần đó thành một hình chữ nhật.

HD

Bài 4: Từ một mảnh giấy hình vuông hãy cắt thành 5 mảnh sao cho khi ghép lại được hai hình vuông bằng nhau?

HD

Bài 5: Cắt mảnh giấy hình chữ nhật có kích thước 4x9 thành 3 mảnh để ghép lại được một hình vuông?

HD

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 6: Cắt mảnh giấy hình chữ nhật có kích thước 4x9 thành 2 mảnh để ghép lại được một hình vuông?

HD

Bài 7: Cắt mảnh giấy hình chữ nhật có kích thước 9x16 thành 2 mảnh để ghép lại được một hình vuông?

Hc sinh t làm.

Bài 8 : Cho mảnh bìa hình vuông ABCD. Hãy cắt từ mảnh bìa đó một hình vuông sao cho diện tích còn lại bằng diện tích của mảnh bìa đã cho.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài gii :

Theo đầu bài thì hình vuông ABCD được ghép bởi 2 hình vuông nhỏ và 4 tam giác (trong đó có 2 tam giác to, 2 tam giác con). Ta thấy có thể ghép 4 tam giác con để được tam giác to đồng thời cũng ghép 4 tam giác con để được 1 hình vuông nhỏ. Vậy diện tích của hình vuông ABCD chính là diện tích của 2 + 2 x 4 + 2 x 4 = 18 (tam giác con). Do đó diện tích của hình vuông ABCD là :

18 x (10 x 10) / 2 = 900 (cm2)

Bài 9 : Bạn hãy cắt một hình vuông có diện tích bằng 5 / 8 diện tích của một tấm bìa hình vuông cho trước.

Bài gii :

Chia cạnh tấm bìa hình vuông cho trước làm 4 phần bằng nhau (bằng cách gấp đôi liên tiếp). Sau đó cắt theo các đường AB, BC, CD, DA. Các miếng bìa AMB, BNC, CPD, DQA xếp trùng khít lên nhau nên AB = BC = CD = DA (có thể kiểm tra bằng thước đo). Dùng êke kiểm tra các góc của tấm bìa ABCD ta thấy các góc là vuông.

Nếu kẻ bằng bút chì các đường chia tấm bìa ban đầu thành những ô vuông như hình vẽ thì ta có thể thấy :

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

+ Diện tích tấm bìa MNPQ là 16 ô vuông (ghép 2 hình tam giác với nhau thì được hình chữ nhật gồm 3 hình vuông).

Do đó diện tích hình vuông ABCD là 16 – 6 = 10 (ô vuông) nên diện tích ô vuông ABCD bằng 10 / 16 = 5 / 8 diện tích tấm bìa ban đầu.

Bài 10 : Cho một hình thang vuông có đáy lớn bằng 3 m, đáy nhỏ và chiều cao bằng 2 m. Hãy chia hình thang đó thành 5 hình tam giác có diện tích bằng nhau. Hãy tìm các kiểu chia khác nhau sao cho số đo chiều cao cũng như số đo đáy của tam giác đều là những số tự nhiên.

Bài gii :

Diện tích hình thang là : (3 + 2) x 2 : 2 = 5 (m2)

Chia hình thang đó thành 5 tam giác có diện tích bằng nhau thì diện tích một tam giác là : 5 : 5 = 1 (m2). Các tam giác này có chiều cao và số đo đáy là số tự nhiên nên nếu chiều cao là 1m thì đáy là 2 m. Nếu chiều cao là 2 m thì đáy là 1 m. Có nhiều cách chia, via dụ :

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 11 : Bn có th ct hình này :

thành 16 hình: Bn hãy nói rõ cách ct nhé !

Bài gii :

Tổng số ô vuông là : 8 x 8 = 64 (ô)

Khi ta cắt hình vuông ban đầu thành các phần nhỏ (hình chữ T), mỗi phần gồm 4 ô vuông thì sẽ được số hình là : 64 : 4 = 16 (hình)

Ta có thể cắt theo nhiều cách khác nhau:

Bài 12 : Một hình chữ nhật đã bị cắt đi một hình vuông ở một góc. Chỉ cần một nhát cắt thẳng, bạn hãy chia phần còn lại thành 2 phần có diện tích bằng nhau.

Gii :

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Chỉ cần các bạn biết được tính chất: Mọi đường thẳng đi qua tâm của hình chữ nhật để chia hình chữ nhật thành hai hình có diện tích bằng nhau. Có thể chia được bằng nhiều cách:

Bài 13:

Chiếc bánh trung thu Nhân tròn gia

Hãy ct 4 ln Thành 12 miếng Nhưng nh điu kin Các miếng bng nhau Và ln ct nào Cũng qua gia bánh

Bài gii:

Có nhiều cách cắt được các bạn đề xuất. Xin giới thiệu 3 cách.

Cách 1: Nhát thứ nhất chia đôi theo bề dầy của chiếc bánh và để nguyên vị trí này cắt thêm 3 nhát (như hình vẽ).

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Lưu ý là AM = BN = DQ = CP = 1/6 AB và IA = ID = KB = KC = 1/2 AB.

Ta có thể dễ dàng chứng minh được 12 miếng bánh là bằng nhau và cả 3 nhát cắt đều đi qua đúng ... tâm bánh.

Cách 2: Cắt 2 nhát theo 2 đường chéo để được 4 miếng rồi chồng 4 miếng này lên nhau cắt 2 nhát để chia mỗi miếng thành 3 phần bằng nhau (lưu ý: BM = MN = NC).

Cách 3: Nhát thứ nhất cắt như cách 1 và để nguyên vị trí này để cắt thêm 3 nhát như hình vẽ.

Lưu ý: AN = AM = CQ = CP = 1/2 AB.

Bài 14 : Có 4 tấm gỗ dài và 4 tấm gỗ hình cung tròn. Nếu sắp xếp như hình bên thì được 4 chuồng nhốt 4 chú thỏ, nhưng 1 chú lại chưa có chuồng. Bạn hãy xếp lại các tấm gỗ để có đủ 5 chuồng cho mỗi chú thỏ có một chuồng riêng.

Bài gii : Bài toán có nhiều cách xếp. Xin nêu ra ba cách xếp như sau:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 15 : Từ một tờ giấy kẻ ô vuông, bạn Khang cắt ra một hình sao bốn cánh như hình bên. Hình sao này có diện tích bằng mấy ô vuông ?

Bài gii :

Cách 1 : Diện tích hình sao đúng bằng diện tích hình vuông gồm 16 ô vuông trừ đi diện tích bốn hình tam giác bằng nhau. Mỗi tam giác này có diện tích là 2 ô vuông. Do đó diện tích hình sao là : 16 - 2 x 4 = 8 (ô vuông).

Cách 2 : Cắt ghép để từ hình sao ta có hình mới mà hình này diện tích đúng bằng 8 ô vuông.

Bài 16 : Bạn hãy chia tấm bìa bên dưới thành 6 phần giống hệt nhau về hình dạng và mỗi phần có một bông hoa.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài gii :

Ta chia tấm bìa thành các ô vuông nhỏ bằng nhau như trong hình vẽ sau :

Nhìn hình vẽ ta thấy tổng số ô vuông nhỏ là 18 ô. Do đó khi chia tấm bìa thành 6 phần giống hệt nhau về hình dạng thì mỗi phần sẽ có số ô là : 18 : 6 = 3 (ô) và hình dạng mỗi phần phải có dạng hình chữ L. Ta có cách chia như sau : (cắt theo đường màu)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

VN ĐỀ 4:TÍNH TOÁN TRONG HÌNH HC

LOI 1: TAM GIÁC Bài 1: Cho tam giác ABC. Trên cạnh BC lấy điểm I, sao cho IB=IC. Nối AI, trên đoạn AI lấy điểm M để có MI=1/2AM. Nối và kéo dài đoạn CM cắt cạnh AB tại N. So sánh diện tích 2 hình tam giác AMN và BMN. Gii Ta có SMIC= 1/2 SMCA (2 tam giác có IM= 1/2 AM; cùng đường cao k t C). SMIC=SMIB (2 tam giác có IB=IC; cùng đường cao k t M). Cho ta: SAMC=SBMC (SBMC=SMIC+SMIB). Hai tam giác AMC và BMC có chung đáy MC. Nên 2 đường cao kẻ từ A và từ B xuống cạnh đáy MC bằng nhau. Hai đường cào này cũng chính là 2 đường cao của 2 tam giác AMN và BMN. Hai tam giác này lại có cạnh đáy chung là MN. Vậy: SAMN=SBMN Bài 2:Cho tam giác ABC. Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho NA < NC. Tìm điểm M trên BC để đoạn thẳng NM chia hình tam giác ABC làm 2 phần có diện tích bằng nhau? Hướng dn tìm cách gii Nếu N là đim K trung đim ca AC thì NB (KB) s chia hình tam giác ABC làm 2 hình tam giác có din tích bng nhau. Do NA < NC nên đim M phi nm trên BC.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Qua hình v cho ta thy đim M trên BC thế nào để NM và KB kết hp vi 2 cnh ca ABC để có 2 hình tam giác nh có din tích bng nhau thì M chính là đim cn tìm. Giải Lấy K là trung điểm của AC. Nối BK. Ta có SABK = SCBK (K trung đim AC) ==> SABK = 1/2 SABC Từ K kẻ đoạn thẳng song song với NB cắt BC tại M. Trong hình thang NBMK cặp tam giác NOK và BOM có diện tích bằng nhau. (SNBK=SNBM ; SNOK=SNBK SNBO ; SBOM= SNBM SNBO ==> SNOK=SBOM ) Tứ giác ABMN có: SABMN = SABK + SBOM – SNOK = SABK = SABC Vậy M chính là điểm cần tìm. Bài 3: So sánh diện tích 2 tam giác. Cho hình vuông ABCD, gọi M là trung điểm của cạnh AD. Đoạn thẳng AC cắt BM tại N. a, Diện tích tam giác BMC gấp mấy lần Diện tích tam giác AMB? b, Diện tích tam giác BNC gấp mấy lần diện tích tam giác ANB ? Tính diện tích hình vuông ABCD biết diện tích tam giác ANB bằng 1,5 dm2 Giải

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

a) Theo đề bài : AM = 1/2 AD nên AM = 1/2 BC Ta có : sAMB = 1/2 sBMC ( vì cạnh đáy AM = 1/2BC, chiều cao từ M xuống BC bằng chiều cao BA) hay sBMC = 2 x sAMB b) Từ câu a: sBMC = 2 x sAMB mà hai tam giác này chung đáy MB nên chiều cao CI gấp đôi chiều cao AH Mặt khác tam giác BNC và ANC có chung đáy NB, chiều cao CI = 2 x AH Suy ra sBNC = 2 x sANB sABC = 1/2 sABCD ( .....) sABC = 1.5 x (1+2) = 4,5 (dm2) sABCD = 4,5 x 2 = 9 (dm2) Bài 4: Tính độ dài đoạn thẳng Cho tam giác ABC có BC = 8 cm. Trên cạnh AC lấy điểm chính giữa D. Nối B với D. Trên BD lấy điểm E sao cho BE gấp đôi ED. Nối AE, kéo dài cắt BC ở M. Tính độ dài đoạn BM. Gii SAED = SEDC (AD=DC ; chung dường cao k t E) SAED = ½ SAEB (ED = ½ BE ; chung đường cao k t A) Suy ra SABE = SAEC Mà 2 tam giác này có chung đáy AE nên dường cao kẻ từ B và đường cao kẻ từ C xuống

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

AM bằng nhau. 2 đường cao này cũng là 2 đường cao của 2 tam giác BEM và CEM và có chung đáy EM. Suy ra SBEM = SCEM Vậy BM = MC = 8 : 2 = 4 (cm) Bài 5: Tính độ dài đoạn BM Cho tam giác ABC có BC = 8 cm. Trên cạnh AC lấy điểm chính giữa D. Nối B với D. Trên BD lấy điểm E sao cho BE gấp đôi ED. Nối AE, kéo dài cắt BC ở M. Tính độ dài đoạn BM. Giải SAED = SEDC (AD=DC ; chung dường cao k t E) SAED = ½ SAEB (ED = ½ BE ; chung đường cao k t A) Suy ra SABE = SAEC Mà 2 tam giác này có chung đáy AE nên dường cao kẻ từ B và đường cao kẻ từ C xuống AM bằng nhau. 2 đường cao này cũng là 2 đường cao của 2 tam giác BEM và CEM và có chung đáy EM. Suy ra SBEM = SCEM Vậy BM = MC = 8 : 2 = 4 (cm) Bài 6: Cho hình tam giác ABC. Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 1/3 AB. Trên AC lấy điểm N sao cho AN = 1/4 AC. Nối M với C, nối N với B cắt nhau tại O. Hãy so sánh diện tích tam giác BOC và diện tich tam giác ABC. Nối A với O. Ta có: SABN = 1/3 SBNC nên đường cao kẻ từ A và C xuống NB có tỉ lệ 1/3 Suy ra SABO = 1/3 SBOC (chung đáy OB) Tương tự: SAMC = 1/2SBMC nên dường cao kẻ từ A và B xuống MC có tỉ lệ 1/2

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Suy ra SAOC = 1/2 SBOC (chung đáy OC) Từ đó ta có: SAOC + SAOB = (1/3+1/2)SBOC = 5/6 SBOC SAOC + SAOB có 5 phần thì SBOC có 6 phần và SABC có (5+6) 11 phần Vậy: AOCB = 6/11 SABC Bài 7: Tính độ dài Cho tam giác ABC có diện tích bằng 900 cm2 và cạnh BC = 45 cm. M là một điểm trên AB sao cho MB = 1/3 AB. Từ M kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại N. Tính Độ dài đoạn MN. Ta có: SCMB = 1/2 SAMC (chung đường cao k t C, đáy MB=1/2AM) => SCMB = 300 cm2 => Đường cao MI = 300 x 2 : 45 = 13 1/3 (cm) (hn s) Hình thang NMBC cho ta SCMB = SCNB = 300 cm2 (chung đáy CB, đường cao bằng đường cao hình thang) =>SANB = 900 – 300 = 600 (cm2) Mặt khác SNMB = 1/2 SNMA => SNMB = 600 : 3 = 200 (cm2) Mà tam giác NMB có đáy NM và đường cao bằng đường cao MI. Độ dài đoạn MN = 200 x 2 : 13 1/3 = 30 (cm) Đáp số: MN = 30cm Bài 8: Diện tích tam giác Cho hình tam giác ABC có điểm N là điểm chính giữa cạnh AC . Trên hình đó có hình thangBMNE. Nối B với N, nối E với M, hai đoạn thẳng này gặp nhau tại điểm O a/ So sánh diện tích 2 hình tam giác OMB và OEN b/ So sánh diện tích hình tam giác EMC với diện tích hình AEMB ( Đề thi HSG toàn quc 1984 - 1985 ) (Chưa biết 2 đim M và E ca hình thang BMNE) Điểm E nằm trên đoạn AN , điểm M nằm trên BC, BE là đáy lớn MN là đáy bé, BN và ME là 2 đường chéo hình thang.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

a). BMNE là hình thang nên SMBE=SNBE (có chúng đáy BE, đường cao bng đường cao hình thang), 2 tam giác này có phần chung là OBE nên SOMB=SOEN b). Do AN=NC nên SABN=SCBN S_EMC=S_CBN – S_OMB + S_OEN mà S_OMB = S_OEN (cm trên) Suy ra: S_EMC=S_CBN Tương tự: S_AEMB=S_ABN – S_OEN + S_OMB mà S_OEN = S_OMB (cm trên) Suy ra: S_AEMB=S_ABN Ta đã có SABN=SCBN Vậy: S_EMC=S_AEMB (điu phi chng minh) b).Nhanh hơn Do AN=NC nên SABN=SCBN= 1/2 SABC S_EMC=S_CBN – S_OMB + S_OEN mà S_OMB = S_OEN (cm trên) Suy ra: S_EMC=S_CBN = 1/2SABC Vậy: S_EMC=S_AEMB (điu phi chng minh) Bài 9: 1).Cho tam giác ABC có diện tích 600cm2. D là trung điểm cạnh BC. Trên AC lấy điểm E sao cho AE = 1/3 AC. AD cắt BE tại M. Tính diện tích tam giác AME. Ta có:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

-S_ABD=S_ACD (có CD=BD, đường cao chúng t A và có chúng đáy AD nên 2 đường cao k t B và C bng nhau) -AE=1/3AC hay AE=1/2EC -S_ABE=1/2S_CBE (AE=1/2EC, đường cao chung t B và có chung đáy EB nên đường cao t C gp 2 ln đường cao t A). Nên: S_ABM=S_ACM (chung đáy AM, 2 đường cao bằng nhau –cmt-) (1) S_CMD=S_BMD (chung đáy MD, 2 đường cao bằng nhau –cmt-) (2) S_MBC=2S_MBA (chung đáy MB, cao từ C gấp 2 lần cao từ A) (3) Từ (1), (2) và (3) cho ta: S_ABM=S_ACM = S_CMD=S_BMD = 600 : 4 = 150 (cm2) Mà: S_ABE=1/3S_ABC= 600:3 = 200 (cm2) S_AME = S_ABE-SABM = 200-150= 50 (cm2) Bài 10:Cho tam giác ABC. Điểm M trên AC sao cho AM = 1/4 AC. Điểm N trên BC sao cho diện tích tam giác MCN bằng diện tích tứ giác AMNB. Tính tỉ số giữa BN và BC? Chọn điểm N trên BC và giả sử S_MCN=S_AMNB. Nối AN. Do AM=1/4AC hay AM=1/3MC Ta có: S_MNC=3S_AMN (MC=3AM, chung đường cao từ N) Để S_AMNB=SMNC thì S_ANB=(3-1)S_AMN=2S_AMN Diện tích ABC có 3+1+2=6 (phần) thì S_ANB có 2 phần hay S_ANB=1/3S_ABC. Suy ra: BN=1/3BC Bài 11: Cho tam giác ABC. D là điểm trên cạnh BC sao cho BD = 2/3 DC. M và E là hai điểm trên đoạn thẳng AD sao cho AM = ME = ED. a) Em hãy tìm trên hình vẽ những tam giác có diện tích bằng nhau ? Giải thích tại sao ? b) Kéo dài BE cắt ở AC ở N. Cho biết diện tích tam giác BED = 4 cm2 .Hãy tính diện tích các tam giác DEC và ABC; rồi so sánh độ dài các đoạn thẳng AN và CN.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

a)Các tam giác có diện tích bằng nhau: BED, BME, BAM (cnh đáy ED=ME=AM, chung đường cao k t B) BAE, BMD (cnh đáy AE=MC=2AM, chung đường cao k t B). b)Hai tam giác EBD và DEC có BD=2/3DC chung đường cao kẻ từ E. Nên SEBD = 2/3 SECD => SDEC = 4 : 2 x 3 = 6 (cm2) *.Theo đề bài ta có AD = ED x 3 (AM=ME=ED) 2 tam giác ABD và EBD có: AD = ED x 3, chung đường cao kẻ từ B. Nên SABD = SEBD x 3 = 4 x 3 = 12 (cm2) Mà BD= 2/3 DC hay BD = 2/5 BC Vậy SABC = SABD : 2 x 5 = 12 : 2 x 5 = 30 (cm2) *.SAEC = SABC – SABD – SEDC = 30 – 12 – 6 = 12 (cm2) Xét 2 tam giác ABE (Dt=4+4=8 cm2) và CBE (Dt= 4+6=10cm2). Có: Chung đáy BE nên đường cao kẻ từ B và từ C xuống BE có tỉ lệ 8/10 (4/5). Diện tích AEN = 12 : (4+5) x 4 = 16/3 (cm2) Diện tích ACN = 12 : (4+5) x 5 = 20/3 (cm2) 2 tam giác này có chung đường cao kẻ từ E nên 2 đáy tỉ lệ với 2 diện tích Tỉ lệ của AN NC là 16/3 : 20/3 = 16/20 = 4/5 Bài 12: Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC ;N là trung điểm của AC , Kẻ AM và BN cắt nhau tại O . Chứng minh rằng OA = 2 x OM

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

SABN = SCBN (có AN=NC, chung đường cao k t B) Nếu xemNB là cạnh đáy thì 2 đường cao từ A và C xuống NB bằng nhau. Hai đường cao này chính là 2 đường cao của 2 tam giác AOB và COB có chung đáy OB. Suy ra: SAOB = SCOB. Mà SOBM = SOMC = ½ SOBC = ½ SAOB (CM=MB, chung đường cao t O). Suy ra: SAOB = SOBM x 2. 2 tam giác AOB và MOB có chung đường cao kẻ từ B. Nên 2 đáy OA và OM tỉ lệ với diện tích. OA = OM x 2 Bài 13: Cho hình tam giác ABC có diện tích 12 cm2, cạnh đáy BC = 6 cm. N là trung điểm cạnh AC. Từ N kẻ song song với BC cắt AB tại M. Tính: a)Độ dài đoạn thẳng MN. b)Diện tích hình thang NMBC. (Tính đường cao t A ca tam giác ABC. Ni NB, da vào AN=NC, tính được SABN=SCBN , tính được SCBN ; tính được đường cao k t N xung CB. Suy ra đường cao t A xung NM. SNBC=SMBC =1/2 SABC. => SAMC=1/2SABC (6cm2). SAMN=SCMN (6:2=3 (cm2)). Tính được MN là cnh đáy ca tam giác AMN. Hình thang NMBC đã biết được NM; CB và chiu cao nên tính được din tích.) Đường cao kẻ từ A xuống BC: 12 x 2 : 6 = 4 (cm) SABN = SNBC = SABC : 2 = 12 : 2 = 6 (cm2) (AN=NC, chung đường cao k t B) Đường cao kẻ từ N xuống BC: 6 x 2 : 6 = 2 (cm) Đường cao kẻ từ A xuống NM: 4 – 2 = 2 (cm) Ta lại có: SMBC = SNBC = 6 (cm2) (Chúng đáy BC, bng đường cao hình thang). =>SAMC = SMBC = 6 (cm2) (12 6 = 6 (cm2)) =>SAMN = SNMC = 6 : 2 = 3 (cm2) Cạnh đáy MN của tam giác AMN: 3 x 2 : 2 = 3 (cm) Diện tích hình thang NMBC: (6 + 3) x 4 : 2 = 9 (cm2) (hoc 12 - 3 = 9 (cm2))

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Đáp số: 9 cm2 Bài 14:Cho tam giác ABC có BC = 9 cm. Gọi D là điểm chính giữa cạnh AC, kéo dài cạnh AB một đoạn BE = AB. Nối D với E, đoạn DE cắt đoạn BC tại G a-So sánh diện tích các tam giác GBE, GBA, GAD, GDC b.Tính độ dài đoạn BG a) Nối CE. SGBE=SGBA. Vì có AB=BE chung đường cao kẻ từ G. SGAD=SGDC. Vì có CD=DA chung đường cao kẻ từ G. Ta cũng có: SABC=SEBC => SGAC=SGEC (1) SDAE=SDCE => SGAE=SGEC (2) Từ (1) và (2) ta được: SGAE=SGCA Vậy: SGBE=SGBA= SGAD=SGDC b) Hai tam giác ABC và ABG coa chung đường có kẻ từ A nên 2 cạnh đáy CB và GB sẽ tỉ lệ với diện tích. Từ kết quả câu a. Suy ra: SABC = SAGB x 3 Vậy: CB = GB x 3 GB = 9 : 3 = 3 (cm) Bài 15: Cho hình tam giác ABC. Trên cạnh AB ta lấy điểm E sao cho BE gấp đôi AE; trên cạnh AC ta lấy điểm D sao cho CD gấp đôi AD. Nối E với D ta được hình tam giác AED có diện tích 5 cm2. Hãy tính diện tích hình tứ giác BCDE.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Ta có DC=AD x 2 Nên SDCE= 5 x 2 = 10 (cm2) (đáy DC=2AD và chung đường cao k t A). SACE = 5 + 10 = 15 (cm2) Ta lại có EB = EA x 2 Nên SECB = SACE x 2 = 15 x 2 = 30 (cm2) SBCDE = SDEC+ SECB = 10 + 30 = 40 (cm2) Bài 16: Cho tam giác ABC trên cạnh AB lấy điểm E sao cho AE = 2/3 AB, trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD= 1/3 AC a. Nối B với D . Tính tỷ số diện tích hai tam giác ABD và ABC b. Nối E với D .Biết diện tích tam giác AED là 8 cm2 . Tính diện tích tam giác ABC c. Nối C với E cắt BD tại G. Tính tỷ số độ dài hai đoạn thẳng EG và CG a).Do AD = 1/3 AC nên SABD = 1/3SABC. Vì 2 tam giác này có chung đường cao k t B b).Tương tự ta có SAED= 1/3SAEC Nên SAEC = 8 x 3 = 24 (cm2) Mà AE = 2/3AB và 2 tam giác AEC và EBC có chung đường cao kẻ từ C. Nên SAEC = 2/3SABC Diện tích tam giác ABC: 24 : 2 x 3 = 36 (cm2) c).SEBD= 1/3 SABD = 1/3.1/3SABC = 4 (cm2) SEBC = 12 (cm2) ……………………….(1/3 ca SABC)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

SDEC = 2/3.24 = 16 (cm2) …………….(2/3 ca SAEC) 2 tam giác BCE và DCE có chung cạnh đáy CE nên 2 đường cao tỉ lệ với diện tích. Tỉ số: Bh/Dk = 12/16 = 3/4 Tương tự ta có: SEBG / SDEG = 3/4 Suy ra SDEG = 4 : (4+3) x 4 = 16/7 (cm2) SDCG = SDEC – SDEG = 16 – 16/7 = 96/7 (cm2) Tỉ số của EG và CG là tỉ số của SDEG và SDCG (16/7) / (96/7) = 16/96 = 1/6 Bài 17: Cho tam giác ABC điểm N nằm trên AC điểm M nằm trên BC sao cho AM cắt BN tại O diện tích các tam giác ANO = 2cm2 , ABO = 6cm2 , BMO = 4cm2 Tính diện tích tam giác ABC? SABO = 3SAON ( vì 6:2=3) ==> BO = 3ON (chung đường cao k t A). ==> SOMN = 1/3SOBM = 1/3 x 4 = 4/3 (cm2) (chung đường cao k t M) Xét 2 tam giác ABN và AMN có chung đáy AN nên Bk và Mh tỉ lệ với diện tích. Bk/Mh = (6+2)/(2+4/3) = 8/(10/3) = 24/10 Hai tam giác ABC và AMC có chung đáy AC nên diện tích tỉ lệ với đường cao. SABC/SAMC = 24/10 | SABC - SAMC = SABM = 6+4 = 10 (cm2) | Hiu và T Hiệu số phần bằng nhau: 24 - 10 = 14 (phần) Diện tích tam giác ABC: 10:14x24 = 17,14286 (cm2) Bài 18:Cho tam giác ABC .Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM = 1/3 AB.Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN bằng 1/3 AC.Nối B với N, nối C với M; BN cắt CM tại I. Tính diện tícg tam giác ABC, biết diện tích tứ giác AMIN bằng 90cm2.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

SABN = SACM (bng 1/3 SABC) Mà 2 tam giác này có phần chung AMIN nên SMBI = SNIC. Nối AI ta có: SABI = 3/2 SMBI (AB = 3/2MB). Tương tự: SAIC = 3/2 SNIC Suy ra SABI = SAIC ==> SAMI = SAIN = 90/2 = 45 (cm2) Vậy SMBI = 45 x 2 = 90 (cm2) ==> SABN = SMBI + SAMIN = 90+90 = 180 (cm2) Do đó: SABC = 180 x 3 = 540 (cm2) Bài 19: Cho hình tam giác ABC có diện tích là 216m2 ,AB=AC và BC bằng 36 m. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho MB bằng 2/3 AB ,trên AC lấy điểm N sao cho NC bằng 2/3 AC và trên BC lấy điểm I sao cho BI bằng 2/3 BC. Nối M với N với I được hình thang MNIB. Tính : a. Diện tích hình thang MNIB b. Độ dài đoạn MN MB=2/3AB => AM=1/2AM=1/3AB NC=2/3AC => AN=1/2NC=1/3AC a) SBNA=1/3SABC= 216 : 3 = 72 (m2) Chung đường cao kẻ từ B. Tương tự: SNMB=2/3SNBA= 72 x 2/3 = 48 (m2) SBNC=SABC-SBNA= 216 – 72 = 144 (m2) SNBI=2/3SNBC= 144 x 2/3 = 96 (m2) SMNIB = SMNB+SNIB = 48+96 = 144 (m2) b) Chiều cao kẻ từ N của tam giác NBC 144 x 2 : 36 = 8 (m) Cũng là đường cao kẻ từ B của tam giác BMN. Độ dài cạnh MN (trong tam giác BMN). 48 x 2 : 8 = 12 (m)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 20: Cho tam giác ABC. Điểm M là diểm chính giữa cạnh AB. Trên AC lấy điểm N sao cho AN = 1/2 NC. Hai đoạn thẳng BN và CM cắt nhau tại K. Tính diện tích tam giác AKC biết diện tích tam giác KAB bằng 42dm2 Ta có: SABN = 1/2SBCN (AN=1/2NC, chung đường cao k t B). Hai tam giác này lại có chung cạnh BN nên hai đường cao kẻ từ A và từ C xuống BN bằng nhau. Hai đường cao này cũng là hai đường cao của hai tam giác ABK và CBK có cạnh đáy chung là BK. Nên SABK = 1/2SCBK. (1) Tương tự ta lại có SCBK = SACK (2) Từ (1) và (2) ta được SABK = 1/2SACK Vậy SACK = SABK x 2 = 42 x 2 = 84 (dm2)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

LOI 2: T GIÁC (Hình ch nht, hình thang, hình vuông, hình bình hành)

Bài 1: Một miếng vườn trồng cây ăn trái có chiều dài 25m, chiều rộng bằng 3/5 chiều dài. Trong vườn người ta xẻ 2 lối đi có chiều rộng là 1m (như hình vẽ). Tính phần diện tích còn lại để trồng cây? Cách 1: Chiu rng miếng vườn: 25 : 5 x 3 = 15 (m) Chiu dài mi hình ch nht nh: ( 25 - 1 ) : 2 = 12 (m) Chiêu rng mi hình ch nht nh: ( 15 - 1 ) : 2 = 7 (m) Din tích phn còn li để trng cây: 12 x 7 x 4 = 336 (mét vuông) Đáp s : 336 mét vuông Cách 2: Chiu rng miếng vườn : 25 : 5 x 3 = 15 (m) Din tích miếng vườn : 25 x 15 = 375 (mét vuông) Din tích li đi theo chiu dài : 25 x 1 = 25 (mét vuông) Din tích li đi theo chiêu rng : 15 x 1 - 1 = 14 (mét vuông) Din tích phn đất còn li để trng cây: 375 - ( 25 + 14 ) = 336 (mét vuông) Đáp s : 336 mét vuông Cách 3: Gi s ta di 2 li đi ra sát bìa ranh miếng vườn, lúc này li đi s có hình ch L (như hình v) và phn đất còn li là hình ch nht trn vn. Chiu rng miếng vườn : 25 : 5 x 3 = 15 (m) Chiu rng phn đất còn li : 15 - 1 = 14 (m) Chiu dài phn đất còn li : 25 - 1 = 24 (m) Din tích phn đất còn li để trng cây : 24 x 14 = 336 (mét vuông) Đáp s : 336 mét vuông

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 2Cho hình chữ nhật ABCD. Trên cạnh AB lấy hai điểm M, N sao cho AM = MN = NB. P là điểm chia cạnh DC thành 2 phần bằng nhau. ND cắt MP tại O, nối PN (hình v). Biết diện tích tam giác DOP lớn hơn diện tích tam giác MON là 3,5 cm2. Tính diện tích hình chữ nhật ABCD. (Đề thi hc sinh gii Qung Ninh - TTT s 35) Giải 2 tam giác MPN và NPD có phần chung là tam giác NOP. Mà SDOP - SMON = 3,5cm2. Nên SNPD - SMPN = 3,5cm2 . Mặt khác SNPD = ¼ SABCD (NDP có đáy bng ½ chiu dài và đường cao bng chiu rng hình ABCD) và SMPN = 1/6 SABCD (MPN có đáy bng 1/3 chiu dài và đường cao bng chiu rng hình ABCD). Hay: ¼ SABCD - 1/6 SABCD = 1/12 SABCD = 3,5cm2 Diện tích hình chữ nhật: 3,5 x 12 = 42 (cm2) Đáp số: 42 cm2 Bài 3 Trong hình vẽ, ABCD và CEFG là hai hình vuông. Biết EF = 12 cm. Hãy tính diện tích tam giác AEG. (Đề thi toán quc tế Tiu hc Hng Kông)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Gii

Nối AC. Ta có SACE = SACG (đáy CE=CG cnh hình vuông nh, đường cao AB=AD cnh hình vuông ln). Hai tam giác này có phần chung là ACI. Suy ra SCIE = SAIG Mà SAEG = SAIG + SGIE = SCIE + SGIE = SGEC Diện tích tg GEC bằng với diện tích tg. AEG 12 x 12 : 2 = 72 (cm2) Đáp số: 72 cm2

Bài 4: Nuôi cá sấu Một trại nuôi cá sấu có một hồ nước hình vuông, ở giữa hồ người ta chữa một đảo nhỏ hình vuông cho cá sấu bò lên phơi nắng. Phần mặt nước còn lại rộng 2000m2. Tổng chu vi hồ nước và chu vi đảo là 200m. Tính cạnh hồ nước và cạnh của đảo? Giải

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Giả sử ta dời hòn đảo sát với góc của hồ nước. Nối góc đảo và góc hồ (như hình v). Mặt nước còn lại là 2 hình thang vuông có diện tích bằng nhau (2 đáy bng nhau và đường cao bng nhau _ Bng hiu ca cnh h và cnh đảo). Diện tích mỗi hình thang là: 2000 : 2 = 1000 (m2) Tổng 2 đáy là: 200 : 4 = 50 (m) Chiều cao hình thang cũng là hiệu cảu cạnh hồ và cạnh đảo: 1000 x 2 : 50 = 40 (m) Cạnh của đảo là: (50 – 40) : 2 = 5 (m) Cạnh của hồ là: 50 – 5 = 45 (m) Đáp số: Cạnh đảo 5 mét ; Cạnh hồ 45 mét. Bài 5: Tính diện tích hình vuông Cho hình v: Biết diện tích hình tròn là 251,2cm2. Tính diện tích hình vuông. Giải

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Hướng giải: r x r = 251,2 : 3,14 = 80 r x r chính là diện tích hình vuông nhỏ (hình vuông 1/4) Diện tích hình vuông lớn: 80 x 4 = 320 (cm2)

Bài 6: Diện tích hình tứ giác Cho hình tam giác ABC. Trên cạnh AB ta lấy điểm E sao cho BE gấp đôi AE; trên cạnh AC ta lấy điểm D sao cho CD gấp đôi AD. Nối E với D ta được hình tam giác AED có diện tích 5 cm2. Hãy tính diện tích hình tứ giác BCDE. Giải

Hướng giải: SBDE = 5 x 2 = 10 (cm2) SABD = 10 + 5 = 15 (cm2) SBDC = 15 x 2 = 30 (cm2) SBCDE = SBDE + SBDC = 10 + 30 = 40 cm2

Bài 7: Tính S chữ nhật ban đầu. Một hình chữ nhật có chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Nếu tăng chiều rộng thêm 45 m thì được hình chữ nhật mới có chiều dài vẫn gấp 4 lần chiều rộng. Tính diện tích hình chữ nhật ban đầu. Giải Khi tăng chiều rộng thêm 45 m thì khi đó chiều rộng sẽ trở thành chiều dài của hình chữ nhật mới, còn chiều dài ban đầu sẽ trở thành chiều rộng của hình chữ nhật mới. Theo đề bài ta có sơ đồ : Chiều rộng cũ: !---! Chiều dài cũ: !---!---!---!---! Chiều rộng mới !---!---!---!---! Chiều dài mới: !---!---!---!---!---!---!---!---!---!---!---!---!---!---!---!---! ( - - - - - - -- - - - - - 45m - - - -- - - - - - -) Do đó 45 m ứng với số phần là : 16 - 1 = 15 (phần)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Chiều rộng ban đầu là : 45 : 15 = 3 (m) Chiều dài ban đầu là : 3 x 4 = 12 (m) Diện tích hình chữ nhật ban đầu là : 3 x 12 = 36 (m2) Bài 8: Diện tích tứ giác Cho hình thang ABCD như hình bên. Biết diện tích 2 tam giác AED và BCF lần lược bằng 5,2cm2 và 4,8cm2. Tính diện tích hình tứ giác MFNE. Giải Nối M với N, ta có: S(ADN) = S(MDN) ( vì hai tam giác có chung đáy DN, đường cao hạ từ A và M xuống đáy DN bằng nhau). Vì hai tam giác trên có chung phần diện tích tam giác EDN, nên : S(ADE) = S(MEN) = 5,2 ( cm2). Tương tự như vậy ta cũng có S(BFC) = S(MNF) = 4,8 (cm2). Vậy diện tích tứ giác MENF là: 5,2 + 4,8 = 10 ( cm2). Đáp số: 10 cm2 Bài 9: Hiệu 2 diện tích Cho hình vuông cạnh 20cm và hình tròn có bán kính 10cm (hình v). Tính diện tích phần không tô đậm của hình vuông và phần không tô đậm của hình tròn.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Giải Hai hình đã cho có chung phần diện tích tô đậm, nên hiệu diện tích phần không tô đậm của hình vuông và diện tích phần không tô đậm của hình tròn chính bằng hiệu diện tích của hình vuông và hình tròn. Hiệu diện tích cần tìm là: (20 x 20) – (10 x 10 x 3,14) = 86 ( cm2). Bài 10: Diện tích hình thang Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ AB = 2/3 CD. AC và BD cắt nhau tại O. Diện tích hình tam giác BOC là 15 cm2. Tính diện tích hình thang ABCD ? Giải Xét tam giác ABC và ACD có chiều cao bằng nhau và cùng bằng chiều cao hình thang mà đáy AB = 2/3 đáy CD => S_ABC = 2/3 S_ACD. Mặt khác 2 tam giác này có chung đáy AC => số đo chiều cao từ đỉnh B = 2/3 số đo chiều cao từ đỉnh D. Xét tam giác BOC và DOC có chung đáy OC chiều cao từ đỉnh B = 2/3 chiều cao từ đỉnh D => S_BOC = 2/3 S_DOC. => S_DOC = 15 : 2 x 3 = 22,5 (cm2) Vậy S_BCD = 15 + 22,5 = 37,5 (cm2) S_ABD = 37,5 x 2/3 = 25 (cm2) Vậy S_ABCD là : 37,5 + 25 = 62,5 (cm2).

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 11:Cho hình thang vuông ABCD , AD= 6cm ; DC = 12cm ; AB = 2/3 DC. a) Tính diện tích hình thang ABCD. b) Kéo dài cạnh bên AD và CB, chúng gặp nhau tại M . Tính độ dài cạnh AM. Giải a) Cạnh AB là : 12 x 2/3 = 8 (cm) Diện tích ABCD là : (8 + 12) : 2 x 6 = 60 (cm2) b) -Xét tam giác ABC đáy AB và DBC đáy CD có chiều cao bằng nhau = 6cm mà đáy AB = 2/3 CD => S_ABC = 2/3 S_DBC. Vẫn xét 2 tam giác ABC và DBC chung đáy BC vì S_ABC = 2/3 S_DBC => chiều cao AK = 2/3 DH. -Xét tam giác AMC và DMC chung đáy MC mà chiều cao AK = 2/3 DH => S_AMC = 2/3 S_DMC. Mà S_DMC lớn hơn S_AMC là : 12 x 6 : 2 = 36 (cm2) S_AMC là : 36 : (3-2) x 2 = 72 (cm2) (Toán Hiệu - Tỉ) Xét tam giác AMC đáy AM, chiều cao CD => AM = 72 x 2 : 12 = 12 (cm) Bài 12: Cho hình chữ nhật ABCD có diện tích 360cm2. Trên cạnh AB lấy 2 điểm M và N sao cho AM=1/2AB, AN=1/3AB. Gọi giao điểm của DM và CN là O. Tính diện tích tam giác MON. Ta có: MN = 1/2 AB - 1/3 AB = 1/6 AB

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Xét tam giác NMD và MCD có chiều cao = chiều rộng hình chữ nhật mà đáy NM = 1/6 CD => S_NMD = 1/6 S_MCD. Mà S_MCD = 360 : 2 = 180 (cm2) => S_NMD = 180 : 6 = 30 (cm2) Mặt khác 2 tam giác này chugn đáy MD => Chiều cao tam giác NMD đỉnh N = 1/6 chiều cao tam giác MCD đỉnh C Xét tam giác NMD và NMC chung đáy NM chiều cao bằng nhau => S_NMD = S_NMC = 30 (cm2) Xét tam giác NMO và MCO có chung đáy MO chiều cao tam giác NMO = 1/6 chiều cao MCO => S_NMO = 1/6 S_MCO Vậy diện tích NMO là : 30 : (1 + 6) = 30/7 (cm2) Bài 13: Cho hình chữ nhật ABCD, trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM = MC, trên cạnh CD lấy N sao cho NC = 1/3xDC. Hãy so sánh diện tích hình tam giác AMN với diện tích hình tam giác ADN AB=a ; BC=b Diện tích hình chữ nhật: S=a.b S_ADN= 2/3a x b : 2 = 1/3 ab = 1/3S Ta có: S_AMN = (S_AMC + S_ANC) – S_MCN= (MC x AB :2 + NC x AD : 2) – (NC x MC : 2) = (1/2b x a : 2 + 1/3a x b : 2) – (1/3a x 1/2b : 2) = ¼ S + 1/6S - 1/12S = 5/12 S – 1/12 S = 4/12 S = 1/3 S Bài 14: HCN có diện tích 360 cm2.Tính diện tích HCN với số đo chiều dài và chiều rộng tương ứng là 3/2số đo HCN đã cho. Giải Gọi S=a x b S_tăng = 3/2a x 3/2b = 9/4 S Diện tích mới: 360 x 9/4 = 810 (cm2)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 15: Tính cạnh hình vuông Có hai tờ giấy hình vuông mà số đo các cạnh hơn kém nhau 8 cm . Đem đặt tờ giấy hình vuông nhỏ nằm trọn trong tờ giấy hình vuông lớn thì phần diện tích còn lại không bị che của tờ giấy lớn là 96 cm2. Tính cạnh mỗi tờ giấy ? Diện tích hình vuông (3) 8 x 8 = 64 (cm2) Diện tích hình chữ nhật (1). (96 – 64) : 2 = 16 (cm2) Cạnh hình vuông nhỏ: 16 : 8 = 2 (cm) Cạnh hình vuông lớn: 2 + 8 = 10 (cm) Bài 16: Tính S hình thang Cho hình thang ABCD có hai đáy AB và CD, hai đường chéo cắt nhau tại O,biết diện tích tam giác AOB bằng 4 cm2, diện tích tam giác BOC bằng 9 cm2. Tính diện tích hình thang ABCD. Trong hình thang ABCD cho ta: SAOD = SBOC = 9 cm2 Xét 2 tam giác AOB và AOD có chúng đường cao kẻ từ A nên 2 đáy OB và OD sẽ tỉ lệ với diện tích. Suy ra OB/OD = 4/9 Mặt khác, 2 tam giác BOC và DOC có chúng đường cao kẻ từ C nên 2 diện tích sẽ tỉ lệ với 2 đáy. Mà OB/OD = 4/9 nên SBOC/SDOC = 4/9

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Diện tích tam giác DOC: 9 : 4 x 9 = 20,25 (cm2) Diện tích hình thang ABCD: 4 + 9 + 9 + 20,25 = 42,25 (cm2) Bài 17: Người ta đưa cho Mai và Minh mỗi bạn một tờ bìa hình chữ nhật có chu vi là 100cm và có các kích thước như nhau rồi yêu cầu cắt thành 3 hình chữ nhật bằng nhau. Sau khi cắt tổng chu vi các hình chữ nhật của Mai cắt được hơn tổng chu vi các hình chữ nhật của Minh cắt được là 40cm. Em hãy tính diện tích của tờ bìa ban đầu. Khi cắt thành 3 hình chữ nhật bằng nhau thì tổng chu vi 3 hình sẽ dài hơn chu vi cũ 4 lần đường cắt. Chiều dài hơn chiều rộng: 40 : 4 = 10 (cm) Nửa chu vi hình chữ nhật: 100 : 2 = 50 (cm) Chiều rộng hình chữ nhật: (50 – 10) : 2 = 20 (cm) Chiều dài hình chữ nhật: 50 – 20 = 30 (cm) Diện tích tờ bìa hình chữ nhật: 30 x 20 = 600 (cm2) Bài 18: Tính kích thước tấm kính. Có hai tấm kính hình chữ nhật. Chiều rộng của mỗi tấm kính bằng 1/2 chiều dài của nó và chiều dài của tấm kính nhỏ đúng bằng chiều rộng của tấm kính to. Ghép hai tấm kính sát vào nhau và đặt lên bàn có diện tích 90 dm2 thì vừa khít. Hãy tính kích thước của mỗi tấm kính đó. dùng phương pháp ghép hình ta có : Nếu gọi chiều rộng tấm kính nhỏ là một phần thì chiều dài tấm kính nhỏ ( cũng là chiều rộng tấm kính lớn ) là hai phần và chiều dài tấm kính lớn là bốn phần bằng nhau. Ghép 2 tấm kính lại ( như đề bài ) ta được một hình chữ nhật có chiều dài là 5 phần và chiều rộng là 2 phần. Ta chia hình chữ nhật vừa ghép này thành 10 hình vuông nhỏ bằng nhau mỗi hình vuông nhỏ có cạnh là 1 phần . Diện tích 1 hình vuông nhỏ là : 90 : 10 = 9 dm2 Cạnh mỗi hình vuông nhỏ là 3 dm2 ( 3 x 3 = 9 ) ; Cũng là chiều rộng tấm kính nhỏ. Chiều dài tấm kính nhỏ , hay chiều rộng tấm kính lớn : 3 x 2 = 6 dm Chiều dài tấm kính lớn : 6 x 2 = 12 dm

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Đáp số : Tấm kính nhỏ : 3dm và 6 dm Tấm kính lớn : 6dm và 12 dm Bài 19: Một tờ giấy hình vuông có diện tích là 72 cm2 thì đường chéo của tờ giấy đó dài bao nhiêu? Cắt và ghép thành 2 hình vuông nhỏ, mỗi hình có diện tích: 72 : 2 = 36 (cm2) Vì 36 = 6 x 6 nên cạnh hình vuông nhỏ bằng 6cm. Cạnh hình vuông nhỏ bằng ½ đường chéo hình vuông lớn. Đường chéo hình vuông lớn là: 6 x 2 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm Bài 20: Hình vuông ABCD và hình chữ nhật MNPQ có chu vi bằng nhau. Hãy so sánh cạnh hình vuông và cạnh của hình chữ nhật. Hãy so sánh diện tích hình vuông và diện tích hình chữ nhật. Chu vi: Do chu vi 2 hình bằng nhau nên nửa chu vi 2 hình cũng bằng nhau. Gọi a là cạnh hình vuông; b và c là cạnh hình chữ nhật. Ta có a+a = b+c => (a+a)/2 = (b+c)/2 Hay a = (b+c)/2 a là trung bình cng ca b và c. Din tích: Giả sử cạnh hình vuông là 10m thì cạnh hình chữ nhật có thể là: 11 và 9; 12 và 8; … Diện tích hình vuông là: 10 x 10 = 100 (m2) Diện tích hình chữ nhật có thể là: *. 11 x 9 = 99 (m2) *. 12 x 8 = 96 (m2) ………………… Cạnh hình chữ nhật có độ lệch với cạnh hình vuông càng lớn thì diện tích càng giảm (gim v đến 0 nếu cnh hình ch nht là 20 và 0. Không còn là hình ch nht)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Đến đây xin nói thêm: Nếu chu vi các hình bằng nhau thì diện tích hình tròn lớn nhất. Chu vi hình tròn là 40m thì bán kính là: 40 : 3,14 : 2 = 6,369427 (m) Din tích hình tròn: 6,369 x 6,369 x 3,14 = 127,3714 (m2) Bài 21: Một miếng đất hình chữ nhật nếu bớt chiều dài 8m.Chiều rộng tăng 5m ta được miếng đất hình vuông Diện tích hình vuông ít hơn diện tích hình chữ nhật 122m .Tính diện tích hình chữ nhật lúc đầu ? Chiều dài hơn chiều rộng: 8 + 5 = 13 (m) SOBCK = SMNOA + 122 => SNPCK = SMNOA + 122 + 8x5 = SMNOA + 162 Mà NPCK và MNOA có MN = NK (cạnh hình vuông) và NP hơn NO là : 8 – 5 = 3 (m) Cạnh hình vuông: 162 : 3 = 54 (m) Chiều dài hình chữ nhật: 54 + 8 = 62 (m) Chiều rộng hình chữ nhật: 54 – 3 = 51 (m) Diện tích hình chữ nhật: 62 x 51 = 3162 (m2) Đáp số: 3162 m2. Bài 22:Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài là 8m. Người ta chia mảnh đất làm 2 phần, một phần để làm vườn, một phần để đào ao nuôi cá. Diện tích phần đất làm vườn bằng 1/2 mảnh đất. Chu vi phần đất làm vườn bằng 2/3 chu vi mảnh đất. Tính diện tích mảnh đất hình chữ nhật.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Chu vi vườn bằng 2/3 chu vi mảnh đất thì nửa chu vi vườn cũng bằng 2/3 nửa chu vi mảnh đất. Gọi chiều dài miếng đất là a = 8m, chiều rộng là b (b>0 và b<8). *.Trường hợp 1: Nếu mỗi cạnh vườn bằng 2/3 cạnh của miếng đất thì chu vi cũng bằng 2/3 chu vi miếng đất nhưng diện tích sẽ bằng 2/3 x 2/3 = 4/9 diện tích miếng đất. (loi) *.Trường hợp 2: Cắt 2 miếng đất theo chiều dài để có diện tích bằng ½ diện tích miếng đất thì: Pđất/2 = 8 + b (P là chu vi) Pvườn/2 = 8 + b/2 Mà: 8 + b/2 = 2/3 (8 + b) = 16/3 + 2/3b => b/6 = 8 – 16/3 = 8/3 => b = 8/3 x 6 = 16 b=16 > 8 (8m là chiu dài) (loi) *.Trường hợp 3: Cắt 2 miếng đất theo chiều rộng thì: Pđất/2 = 8 + b Pvườn/2 = 8/2 + b Mà: 8/2 + b = 2/3 (8 + b) = 16/3 + 2/3b => b/3 = 16/3 – 4 = 4/3 => b = 4/3 x 3 = 4 Diện tích mảnh đất: 8 x 4 = 32 (m2) Đáp số : 32 (m2) Bài 23: Tăng độ dài cạnh một hình vuông thêm 4cm thì diện tích hình vuông tăng thêm 664cm2. Tìm diện tích hình vuông đó.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Diện tích hình vuông nhỏ ở góc: 4 x 4 = 16 (cm2) Diện tích 1 hình chữ nhật. (664 – 16) : 2 = 324 (cm2) Cạnh hình vuông ban đầu: 324 : 4 = 81 (cm) Diện tích hình vuông ban đầu: 81 x 81 = 6561 (cm2) Đap số: 6561 cm2. Bài 24: Giảm chiều dài 1 hình chữ nhật 5m tăng chiều rộng lên 5m thì được 1 hình vuông có diện tích lớn hơn diện tích hình chữ nhật 25m2.Tìm diện tích hình chữ nhật ban đầu? Dài hơn rộng: 5 + 5 = 10 (m) Gọi a dài, b rộng => a = b+10 DT ban đầu S = a x b = (b+10) x b = b.b + 10b DT đã thay đổi: Sđổi = (a-5) x (b+5) = (b+5) x (b+5) = b.b + 5b + 5b + 25 = b.b + 10b + 25 Hiệu diện tích khi đã thay đổi và ban đầu:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

(b.b + 10b + 25) – (b.b + 10b) = 25 (m2) Với mọi a; b ta đều có diện tích sau khi thay đổi số đo như đề bài đều lớn hơn 25 m2. (dùng du chm(.) thay du nhân (x) cho d nhìn mt chút). Bài 25: Một hình chữ nhật có chu vi 60m. Nếu giảm chiều dài hình chữ nhật 5m và tăng chiều rộng lên 5m thì được một hình vuông. Tìm diện tích hình chữ nhật? Lời giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 60 : 2 = 30 (m) Chiều dài hơn chiều rộng là: 5 + 5 = 10 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: (30 – 10) : 2 = 10 (m) Chiều dài hình chữ nhật là: 30 – 10 = 20 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 20 x 10 = 200 (m2) Đáp số: 200 m2. Bài 26: Tý có một tấm bìa hình vuông, tý cắt tấm bìa thành hai hình chữ nhật không bằng nhau, chu vi của hai hình chữ nhật là 150cm. Tính diện tích tấm bìa hình vuông Chu vi 2 hình chữ nhật bằng 6 lần cạnh hình vuông. Cạnh hình vuông: 150 : 6 = 25 (cm) Diện tích tấm bìa: 25 x 25 = 625 (cm2) Đáp số: 625 cm2 Bài 27: Có một miếng đất hình thang. Hùng ước lượng đáy lớn bằng 32m, Dũng ước lượng đáy lớn bằng 37m và cả hai đều ước lượng sai. Nếu ước lượng như Hùng thì diện tích miếng đất giảm 36m2, còn nếu ước lượng như Dũng thì tăng 24m2. Hỏi đáy lớn của miếng đất dài bao nhiêu m? Li gii Ước lượng về đáy lớn ở hai bạn lệch nhau: 37 - 32 = 5 (m)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Từ sai lêch về đấy lớn giữa hai bạn nên diện tích cũng lệch theo: 36 + 24 = 60 (m2) Chiều cao hình thang: 60 x 2 : 5 = 24 (m) Theo Hùng thì đáy lớn còn thiếu: 36 x 2 : 24 = 3 (m) Độ dài của đáy lớn miếng đât: 32 + 3 = 35 (m) Đáp số: 35m Bài 28: Cho hình vuông ABCD, gọi M là trung điểm của cạnh AD. Đoạn thẳng AC cắt BM tại N. a, Diện tích tam giác BMC gấp mấy lần Diện tích tam giác AMB? b, Diện tích tam giác BNC gấp mấy lần diện tích tam giác ANB ? Tính diện tích hình vuông ABCD biết diện tích tam giác ANB bằng 1,5 dm2. a/2 tam giác BMC và AMB có đáy BC=2AM, 2 đường cao kẻ từ B xuống AM và từ M xuống BC bằng nhau bằng cạnh hình vuông. Nên SBMC = 2 SAMB. b/Tương tự như trên. Ta có SABC = 2SAMC Suy ra: BH = 2 MK (cũng là 2 đường cao ca 2 tam giác BNC và MNC có chung đáy NC) Nên SBNC = 2SMNC (1) Mà SMNC = SANB (2) (do SABM = SACM và 2 tam giác này có phn chung là SANM) Từ (1) và (2). Ta được: SBNC = 2 SBNA. SABC = SABN + SBNC = 1,5 + 1,5 x 2 = 4,5 (dm2) Diện tích hình vuông ABC: 4,5 x 2 = 9 (dm2) Bài 29: Người ta ngăn thửa đất hình chữ nhật thành 2 mảnh, một mảnh hình vuông, một mảnh hình chữ nhật. Biết chu vi ban đầu hơn chu vi mảnh đất hình vuông là 28 m. Diện tích của thửa đất ban đầu hơn diện tích hình vuông là 224 m2. Tính diện tích thửa đất ban đầu.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Nửa chu vi hình ABCD hơn nửa chu vi hình AMND là : 28 : 2 = 14 (m). Nửa chu vi hình ABCD là AD + AB. Nửa chu vi hình AMND là AD + AM. Do đó : MB = AB - AM = 14 (m). Chiều rộng BC của hình ABCD là : 224 : 14 = 16 (m) Chiều dài AB của hình ABCD là : 16 + 14 = 30 (m) Diện tích hình ABCD là : 30 x 16 = 480 (m2). Đáp số: 480 m2. Bài 30: Cho hình thang ABCD, có BC=5cm. Trên BC lấy 1 điểm E sao cho BE = 1cm. Tính tỷ số độ dài hai cạnh đáy CD và AB, biết diện tích của tam giác ABE bang 1/6 diện tích tư giác AECD. * Ta có: S_ABE = 1/4 S_ACE (Đáy BE = 1/4 đáy CE; Chiều cao đỉnh A chung). Để S_ABE = 1/6 S_ADCE. Nếu coi S_ABE bằng 1 phần diện tích thì S_ADC = 2 phần diện tích. => S_ABC = 5 phần diện tích. => S_ADC = 2/5 S_ABC Hai tam giác này có chiều cao bằng nhau nên đáy DC = 2/5 AB Đáp số: CD = 2/5 AB Bài 31: Một hình chữ nhật có chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Nếu tăng chiều rộng thêm 45 m thì được hình chữ nhật mới có chiều dài vẫn gấp 4 lần chiều rộng. Tính diện tích hình chữ nhật ban đầu. Khi tăng chiều rộng thêm 45 m thì khi đó chiều rộng sẽ trở thành chiều dài của hình chữ nhật mới, còn chiều dài ban đầu sẽ trở thành chiều rộng của hình chữ nhật mới. Theo đề bài ta có sơ đồ :

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Do đó 45 m ứng với số phần là : 16 - 1 = 15 (phần) Chiều rộng ban đầu là : 45 : 15 = 3 (m) Chiều dài ban đầu là : 3 x 4 = 12 (m) Diện tích hình chữ nhật ban đầu là : 3 x 12 = 36 (m2) Đáp số: 36 m2. Bài 32: Cho hình vuông ABCD, gọi M là trung điểm của cạnh AD. Đoạn thẳng AC cắt BM tại N. a, Diện tích tam giác BMC gấp mấy lần Diện tích tam giác AMB? b, Diện tích tam giác BNC gấp mấy lần diện tích tam giác ANB ? Tính diện tích hình vuông ABCD biết diện tích tam giác ANB bằng 1,5 dm2. a/.Hai tam giác BMC và AMB có cạnh đáy BC = 2.AM, có 2 đường cao tương ứng bằng nhau (t B xung AM và t M xung BC (cnh hình vuông)). Nên SBMC = 2.SAMB . b/.Từ SBMC = 2.SAMB và 2 tam giác này có chung đáy MB. Nên đường cao kẻ từ C xuống MB gấp 2 lần đường cao kẻ từ A xuống MB. Hai đường cao của 2 tam giác này cũng chính là 2 đường cao của 2 tam giác CNB và ANB. Mặt khác 2 tam giác CNB và ANB có chung cạnh đáy NB. Nên SBNC = 2.SANB. SBNC = 1,5 x 2 = 3 (dm2) SABC = 1,5 + 3 = 4,5 (dm2) Diện tích hình vuông ABCD: 4,5 x 2 = 9 (dm2)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 33: Một hình chữ nhật, nếu tăng chiều rộng để bằng chiều dài của nó thì diện tích tăng thêm 20m2, còn khi giảm chiều dài cho bằng chiều rộng thì diện tích giảm 16m2. Tính diện tích của hình chữ nhật Hình chữ nhật ban đầu là ABCD. Theo đề bài ta có: MD=DC chiều dài hình chữ nhật BC=ME chiều rộng hình chữ nhật (cnh hình vuông nh) MA=KB hiệu của chiều dài và chiều rộng Suy ra: SMEKA=SKBCP=16m2 SENBK=20-16=4(m2) Cạnh hình vuông ENBK là 2m (2x2=4) Chiều rộng hình chữ nhật: 16 : 2 = 8 (m) Chiều dài hình chữ nhật: 8 + 2 = 10 (m) Diện tích hình chữ nhật: 10 x 8 = 80 (m2) Đáp số: 80 m2. Bài 34: Một hình chữ nhật có tổng chiều dài và chiều rộng gấp 5 lần hiệu chiều dài và chiều rộng. Diện tích của hình chữ nhật là 600m2. Tính chiều dài, chiều rộng? Xem hiệu của 2 cạnh là 1 phần, ta có sơ đồ: Hiệu 2 cạnh: |-----| Tổng 2 cạnh: |-----|-----|-----|-----|-----| Chiều dài hình chữ nhật là: ( 1+ 5) : 2 = 3 ( phần). Chiều rộng nhật là: 5 – 3 = 2 (phần). Ta có hình vẽ:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Số hình vuông có là: 2 x 3 = 6 (hình). Diện tích một hình vuông là: 600 : 6 = 100 (m2). Cạnh hình vuông là 10 m (10 x 10 = 100). Chiều dài hình chữ nhật là 10 x 3 = 30 (m). Chiều rộng hình chữ nhật là 10 x 2 = 30 (m). Chu vi hình chữ nhật là: (30 + 20) x 2 = 100 (m). Đáp số: 100m Bài 35:Cho hình chữ nhật có chu vi 142m. Nếu giảm chiều dài 15m và tăng chiều rộng 15m thì diện tích không đổi. Tính diện tích hình chữ nhật đó ? Khi giảm chiều dài 15m và tăng chiều rộng 15m thì diện tích không đổi, lúc này chiều rộng trở thành chiều dài mới và chiều dài lại trở thành chiều rộng mới. Như vậy chiều dài hơn chiều rộng 15m. Nửa chu vi hình chữ nhật: 142 : 2 = 71 (m) Chiều rộng là: (71 – 15) : 2 = 28 (m) Chiều dài là: 71 – 28 = 43 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 43 x 28 = 1204 (m2) Đáp số: 1204 m2. Bài 36:Lớp 5A và lớp 5B nhận chăm sóc hai thửa ruộng có diện tích tổng cộng là 1560 m2. Nếu lấy ¼ diện tích thửa ruộng của lớp 5A chuyển sang cho lớp 5B chăm sóc thì diện tích chăm sóc của hai lớp bằng nhau. Tính diện tích của mỗi thửa ruộng. Phân số chỉ diện tích thửa ruộng lớp 5A còn lại:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

1 – ¼ = ¾ (ruộng 5A) ¾ diện tích thửa ruộng lớp 5A là: 1560 : 2 = 780 (m2) Diện tích thửa ruộng lớp 5A là: 780 : 3 x 4 = 1040 (m2) Diện tích thửa ruộng lớp 5B là: 1560 – 1040 = 520 (m2) Đáp số: 5A 1040 m2 ; 5B 520 m2. Bài 37: Cắt 1 miếng bìa hình vuông thành 2 miếng bìa hình chữ nhật.Biết tổng chu vi 2 miếng bìa hình chữ nhật đó là 192cm và hiệu chu vi bằng 16cm.Tính diên tích miếng bìa hình chữ nhật lớn Tổng chu vi 2 hình chữ nhật bằng 6 lần cạnh hình vuông (do ln ct to thêm 2 cnh hình vuông) Cạnh hình vuông cũng là tổng 2 chiều rộng của 2 hình chữ nhật là: 192 : 6 = 32 (cm) Chiều rộng hình chữ nhật lớn hơn chiều rộng hình chữ nhật nhỏ là: 16 : 2 = 8 (cm) Chiều rộng hình chữ nhật lớn là: (32 + 8) : 2 = 20 (cm) Diện tích hình chữ nhật lớn là: 32 x 20 = 640 (cm2) Đáp số: 640 cm2. Bài 38:Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi 0,450 km. Biết chiều rộng bằng 2/3 chiều dài. Tính số đo chiều dài và chiều rộng của thửa ruộng đó. Gii 0,450km = 450 m Nửa chu vi là: 450 : 2 = 225 (m) Tổng số phần bằng nhau: 2+3 = 5 (phần) Chiều rộng: 225 : 5 x 2 = 90 (m) Chiều dài: 225 – 90 = 135 (m)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Đáp s: 90 m ; 135 m Bài 39:Cho hình thang vuông ABCD có góc A và D vuông. Hạ đường cao BH, đường cao BH cắt đường chéo AC tại I. So sánh diện tích 2 tam giác DIH và BIC ABHD là hình chữ nhật nên AD=BH ; AB=DH SABD=SABC=SABI+SBIC (1) (2 tam giác ABD và ABC có chung đáy AB, 2 đường cao bng đường cao hình thang). SABD=SABI+SDIH (2) (Tam giác ABD có đáy AD =BI+IH, 3 tam giác này (ABD, ABI, DIH) có đường cao bng chiu rng (AB) hình ch nht ABHD). Từ (1) và (2) suy ra SBIC = SDIH Bài 40:Huy có một mảnh giấy hình vuông có chu vi là 80cm. Huy đã gấp hình vuông đó lại và cắt được một hình tròn (to nhất). a.Tính chu vi hình tròn mà Huy đã cắt được b.Nếu dùng mảnh giấy hình tròn đó để cắt một mảnh giấy hình vuông có cạnh 16cm thì có cắt được không?Vì sao?

Cạnh hình vuông: 80 : 4 = 20 (cm) Chu vi hình tròn: 20 x 3,14 = 62,8 (cm) Diện tích hình vuông lớn nhất có thể cắt được: (20 : 2) x ( 20 : 2 ) x 2 = 200 (cm2) Nên không th ct được hình vuông có cnh là 16cm. Vì 16 x 16 = 256 (cm2)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 41: Cho một hình thang có chu vi là 405 cm, tổng hai đáy( AB và và CD ) dài hơn tổng hai cạnh bên (AD và BC) là 15 cm. Cạnh AB bằng 2 phần 5 cạnh CD và cạnh BC ngắn hơn AD 15 cm. Trên AD lấy điểm M sao cho đoạn thẳng AM bằng 2 phần 3 cạnh AD. Nối M với B và C. Tính : a. Diện tích hình thang ABCD biết chiều cao là 36 cm b. Cạnh AD, BC của hình thang ABCD c. Chiều cao hạ từ M của hình MBC a)Tổng 2 đáy AB và CD: (405+15):2 = 210 (cm) Tổng số phần bằng nhau: 2+5 = 7 (phần) Cạnh đáy AB: 210 : 7 x 2 = 60 (cm) Cạnh đáy DC: 210 – 60 = 150 (cm) Din tích hình thang ABCD: (60+150) x 36 : 2 = 3780 (cm2) b)Tổng 2 cạnh AD và BC: 405 – 210 = 195 (cm) Cnh AD: (195+15):2 = 105 (cm) Cnh BC: 195 105 = 90 (cm) c)AM=2/3AD => DM=1/2MA=1/3AD Nối AC và nối BD. *.Ta có: SABC = 2/5SADC Tổng số phần bằng nhau : 2 + 5 = 7 (phần) SADC = 3780 : 7 x 5 = 2700 (cm2) SCDM=1/3SADC = 2700 : 3 = 900 (cm2) *.Tương tự: SADB = 3780 :7 x 2 = 1080 (cm2) SBMA=2/3SADB = 1080 x 2/3 = 720 (cm2) Mà: SMBC = SABCD – (SMAB+SMCD) = 3780 – (720+900) = 2160 (cm2) Chiu cao h t M ca tam giác MBC

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

2160 x 2 : 90 = 48 (cm) Bài 42: Cho hình thang vuông ABCD, vuông tại A. Có đáy DC gấp 2 lần đáy AB. Kéo dài AD cắt BC tại G. Tính diện tích tam giác GAB. Biết diện tích hình thang ABCD là 48dm2.

Xét 2 tam giác BDG và CDG có chung cạnh đáy DG, AB = 1/2DC nên SBDG = 1/2SCDG Suy ra SBDG = SBDC SDAB = 1/2SBDC (2 đường cao bng nhau bng đường cao hình thang, AB=1/2DC). Suy ra SGAB = SDAB Mà SDAB = 48 : (1+2) = 16 (dm2) Bài 43:Cho hình thang ABCD. Đáy lớn CD gấp đôi đáy bé AB. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại G. Biết diện tích tam giác ABG là 34,5cm2. Tính diện tích hình thang ABCD. SABC = 1/2SADC (AB=1/2CD, đường cao bng nhau bng đường cao hình thang) Suy ra đường cao kẻ từ B bằng 1/2 đường cao kẻ từ D xuống AC. Hai đường cao này cũng là 2 đường cao của 2 tam giác ABG và AGD mà hai tam giác này có cạnh đáy chung AG. Nên SAGD = SABG x 2 = 34,5 x 2 = 69 (cm2). SABD = SABG + SAGD = 34,5 + 69 = 103,5 (cm2) Tương tự: SBDC = SABD x 2 = 103,5 x 2 = 207 (cm2) Mà SABCD = SABD + SBDC = 103,5 + 207 = 310,5 (cm2)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 44:Cho hình thang ABCD có diện tích bằng 600cm2 Biết AM=MQ=QD;BN=NP=PC. Tính diện tích tứ giác MNPQ Nối BD; BM; PD. Ta có: SABD+SCBD= 600 cm2 (1) Mà SABM = 1/3SABD (2) (AM=1/3AD, chung đường cao k t B) Tương tự: SDPC = 1/3SCBD (3) Từ (1), (2), (3) cho ta: SABM + SDPC = 600 : 3 = 200 (cm2) Suy ra : SMBPD = 600 – 200 = 400 (cm2) Nối MP, ta được : SMBP + SPMD = 400 (cm2) Tương tự như trên, ta có : SMBN = 1/2 SMBP SPDQ = 1/2 SPDM Suy ra : SPDQ + SMBN = 400 : 2 = 200 (cm2) Mà SMNPQ = SMBPD – (SPDQ + SMBN) = 400 – 200 SMNPQ = 200 cm2. Bài 45:Hình tứ giác MNPQ có hai đường chéo MP và NQ cắt nhau tại O. Biết diện tích các hình tam giác MNO; NPO; OPQ lần lượt là : 670cm2; 2010cm2; 2070cm2. Diện tích tứ giác MNPQ là : ……….cm2. Xét 2 tam giác MON và PON có ON chung nên đường cao của 2 tam giác tỉ lệ với diện tích.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Tỉ số đường cao kẻ từ P và đường cao kẻ từ M xuống ON là 2010/670 = 201/67 2 đường cao này cũng là 2 đường cao của 2 tam giác PQN và MQN. SPQN = 2070+2010 = 4080 (cm2) Suy ra SMQN = 4080 : 201 x 67 = 1360 (cm2) SMNPQ = SPQN + SMQN = 4080 + 1360 = 5440 (cm2) Bài 46:Cho hình chữ nhật ABCD, trên CD lấy M, nối B với M. Lấy điểm I là trung điểm của đoạn thẳng BM. Nối A với I. Trên đoạn thẳng AI lấy điểm N sao cho AN bằng 2/3 AI. Nối M với N. Tính diện tích hình chữ nhật ABCD, biết diện tích hình tam giác MNI bằng 15 cm2. AN = 2/3 AI ==> NI = 1/3 AI SAIM = SMNI x 3 (AI=NI x 3, chung đường cao k t M). SAIM = 15 x 3 = 45 (cm2) SABM = SAIM x 2 (BM=IM x 2, chung đường cao k t A). SABM = 45 x 2 = 90 (cm2) Xét 3 tam giác ABM ; BMC và AMD. Ta thấy AB = MD+MC (chiu dài hình ch nht), 3 tam giác này có 3 đường cao bằng nhau bằng chiều rộng hình chữ nhật nên. SABM = SBMC + SAMD = 90 cm2. Diện tích hình chữ nhật ABCD 90 x 2 = 180 (cm2) Bài 47:Cho hình chữ nhật ABCD, trên CD lấy M, nối B với M. Lấy điểm I là trung điểm của đoạn thẳng BM. Nối A với I. Trên đoạn thẳng AI lấy điểm N sao cho AN bằng 2/3 AI. Nối M với N. Tính diện tích hình chữ nhật ABCD, biết diện tích hình tam giác MNI bằng 15 cm2.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

AN = 2/3 AI ==> NI = 1/3 AI SAIM = SMNI x 3 (AI=NI x 3, chung đường cao k t M). SAIM = 15 x 3 = 45 (cm2) SABM = SAIM x 2 (BM=IM x 2, chung đường cao k t A). SABM = 45 x 2 = 90 (cm2) Xét 3 tam giác ABM ; BMC và AMD. Ta thấy AB = MD+MC (chiu dài hình ch nht), 3 tam giác này có 3 đường cao bằng nhau bằng chiều rộng hình chữ nhật nên. SABM = SBMC + SAMD = 90 cm2. Diện tích hình chữ nhật ABCD 90 x 2 = 180 (cm2) Bài 48: Cho tứ giác ABCD, đường chéo AC và BD. Gọi E là trung điểm của AC, từ E kẻ đường thẳng song song với BD cắt DC tại F. Nối B với F. Chứng tỏ rằng đoạn BF chia tứ giác ABCD thành hai phần có diện tích bằng nhau. Nối BE và DE cắt BF tại K. Trong tam giác ABC ta có: SABE = 1/2 SABC (1) (AE = 1/2AC , chung đường cao k t B). Tương tự ta có SADE = 1/2 SADC (2) Từ (1) và (2) cho ta SABED = 1/2 SABCD Hình thang DBEF cho ta SBFE = SDFE (chung cnh đáy FE, hai đường cao bng nhau bng chiu cao hình thang). Mà 2 tam giác này có phần chung là SKFE suy ra SBKE = SDKF (3) Ta thấy: SABFD = SABED – SBKE + SDKF Theo (3) ta có: SABFD = SABED Hay SABFD = 1/2 SABCD Vậy đon thng BF chia hình t giác ABCD thành hai phn có din tích bng nhau. Bài 49: Cho hình thang vuông ABCD, vuông góc tại A và D, đáy AB=1/3 CD.Kéo dài DA và CB cắt nhau tại E. a) So sánh diện tích hai hình tam giác ABC và ADC.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

b)Biết diện tích tam giác ABE bằng 7 xăng-ti-mét vuông. Tìm diện tích hình thang ABCD a)Xét 2 tam giác ABC và ADC có: AB = 1/3DC, hai đường cao tươg ứng với 2 cạnh đáy bằng nhau bằng chiều cao hình thang. Vậy SABC = 1/3 SADC b)Nối BD. Tương tự ta có SABD = 1/3 SBDC 2 tam giác EBD và ECD có chung cạnh đáy AD, 2 đường cao của 2 tam giác này AB = 1/3DC Vậy: SEBD = 1/3 SECD Mặt khác 2 tam giác này có chung đường cao kẻ từ D xuống EC nên EB = 1/3 EC hay EB = 1/2 BC SEBD = 1/2SBDC. Phân số chỉ 7cm2 là: 1/2 – 1/3 = 1/6 (SBDC) Diện tích tam giác BDC : 7 x 6 = 42 (cm2) Diện tích tam giác ABD: 42 : 3 = 14 (cm2) Diện tích hình thang ABCD: 42 + 14 = 56 (cm2) Bài 50: Cho hình thang ABCD, AB = 1/2 CD. Kéo dài DA cề phía A và CB về phía B cắt tại M. a) Tì tỉ số MA/MD và MB/MC b) tính diện tích hình thang ABCD, biết diện tích MAB = 9cm2

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

a)Ta có SABD = 1/2 SACD = 1/2 SBDC (1) (Vì AB=1/2CD, 2 đường cao tương ng bng nhau bng chiu cao hình thang). Mà 2 tam giác này có AD chung. Suy ra đường cao kẻ từ C xuống AD gấp 2 lần đường cao kẻ từ B xuống AD. Hai đường cao này cũng là 2 đường cao của 2 tam giác MBD và MCD. Hai tam giác này có cạnh đáy MD chung nên SMBD = 1/2SMCD (2) Từ (1) và (2) cho ta SMAB = SABD. Hai tam giác này lại có chung đường cao kẻ từ B. Suy ra MA = AD hay MA = 1/2MD => MA/MD = 1/2 Tương tự: MB/MC = 1/2 b)SABCD = SABD + SBCD = 9 + 9x2 = 27 (cm2) Bài 51: Một sân trường có chu vi bằng 142m. Nếu tăng chiều rộng thêm 15m, đồng thời giảm chiều dài đi 15m thì diện tích của sân trường không thay đổi. Tính diện tích sân trường đó? Để diện tích sân trường không đổi thì 2 hình chữ nhật nhỏ phải có diện tích bằng nhau và có chiều rộng bằng nhau 15m, chiều dài bằng chiều rộng sân trường. Cho ta thấy sân trường có chiều dài hơn chiều rộng 15m. Nửa chu vi sân trường là: 142 : 2 = 71 (m) Chiều rộng sân trường là: (71 – 15) : 2 = 28 (m) Chiều dài sân trường là: 71 – 28 = 43 (m) Diện tích sân trường là:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

43 x 28 = 1204 (m2) Đáp số: 1204 m2. Bài 52: Hình thang ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Tính diện tich hình thang đó, biết diện tích tam giác AOB = 4cm2, diện tích tam giác COD = 8cm2 SABD/SBDC = AB/DC => SAOB/SBOC = AB/DC Tương tự: SBOC/SDOC = AB/DC Suy ra: SAOB/SBOC = SBOC/SDOC SBOC x SBOC = SAOB x SDOC = 4 x 8 = 32 SBOC ≈ 5,65 (cm2) Ta lại có: SAOD = SBOC (Do SABD = SABC có ABO là phn chung) Vậy: SABCD = 8 + 4 + 5,65 + 5,65 = 23,3 (cm2)

Bài 53 : Một thửa ruộng hình chữ nhật được chia thành 2 mảnh, một mảnh nhỏ trồng rau và mảnh còn lại trồng ngô (hình v). Diện tích của mảnh trồng ngô gấp 6 lần diện tích của mảnh trồng rau. Chu vi mảnh trồng ngô gấp 4 lần chu vi mảnh trồng rau. Tính diện tích thửa ruộng ban đầu, biết chiều rộng của nó là 5 mét.

Bài gii

Diện tích mảnh trồng ngô gấp 6 lần diện tích mảnh trồng rau mà hai mảnh có chung một cạnh nên cạnh còn lại của mảnh trồng ngô gấp 6 lần cạnh còn lại của mảnh trồng rau. Gọi cạnh còn lại của mảnh trồng rau là a thì cạnh còn lại của mảnh trồng ngô là

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

a x 6. Vì chu vi mảnh trồng ngô (P1) gấp 4 lần chu vi mảnh trồng rau (P2) nên nửa chu vi mảnh trồng ngô gấp 4 lần nửa chu vi mảnh trồng rau.

Nửa chu vi mảnh trồng ngô hơn nửa chu vi mảnh trồng rau là :

a x 6 + 5 - (a + 5) = 5 x a.

Ta có sơ đồ :

Độ dài cạnh còn lại của mảnh trồng rau là : 5 x 3 : (5 x a - 3 x a) = 7,5 (m)

Độ dài cạnh còn lại của mảnh trồng ngô là : 7,5 x 6 = 45 (m)

Diện tích thửa ruộng ban đầu là : (7,5 + 4,5) x 5 = 262,5 (m2)

Bài 54 : Một hình chữ nhật có chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Nếu tăng chiều rộng thêm 45 m thì được hình chữ nhật mới có chiều dài vẫn gấp 4 lần chiều rộng. Tính diện tích hình chữ nhật ban đầu.

Bài gii

Khi tăng chiều rộng thêm 45 m thì khi đó chiều rộng sẽ trở thành chiều dài của hình chữ nhật mới, còn chiều dài ban đầu sẽ trở thành chiều rộng của hình chữ nhật mới. Theo đề bài ta có sơ đồ :

Do đó 45 m ứng với số phần là : 16 - 1 = 15 (phần)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Chiều rộng ban đầu là : 45 : 15 = 3 (m)

Chiều dài ban đầu là : 3 x 4 = 12 (m)

Diện tích hình chữ nhật ban đầu là : 3 x 12 = 36 (m2)

Bài 55 : Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi 120 m. Người ta mở rộng khu vườn như hình vẽ để được một vườn hình chữ nhật lớn hơn. Tính diện tích phần mới mở thêm.

Bài gii

Nếu ta “dịch chuyển” khu vườn cũ ABCD vào một góc của khu vườn mới EFHD ta được hình vẽ bên. Kéo dài EF về phía F lấy M sao cho FM = BC thì diện tích hình chữ nhật BKHC đúng bằng diện tích hình chữ nhật FMNK. Do đó phần diện tích mới mở thêm chính là diện tích hình chữ nhật EMNA.

Ta có AN = AB + KN + BK vì AB + KN = 120 : 2 = 60 (m) ; BK = 10 m

nên AN = 70 m. Vậy diện tích phần mới mở thêm là : 70 x 10 = 700 (m2)

Bài 56 : Một mảnh đất hình chữ nhật được chia thành 4 hình chữ nhật nhỏ hơn có diện tích được ghi như hình vẽ. Bạn có biết diện tích hình chữ nhật còn lại có diện tích là bao nhiêu hay không ?

Bài gii

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Hai hình chữ nhật AMOP và MBQO có chiều rộng bằng nhau và có diện tích hình MBQO gấp 3 lần diện tích hình AMOP (24 : 8 = 3 (lần)), do đó chiều dài hình chữ nhật MBQO gấp 3 lần chiều dài hình chữ nhật AMOP (OQ = PO x 3). (1)

Hai hình chữ nhật POND và OQCN có chiều rộng bằng nhau và có chiều dài hình OQCN gấp 3 lần chiều dài hình POND (1). Do đó diện tích hình OQCN gấp 3 lần diện tích hình POND.

Vậy diện tích hình chữ nhật OQCD là : 16 x 3 = 48 (cm2).

Bài 57 : Bạn hãy tính chu vi của hình có từ một hình vuông bị cắt mất đi một phần bởi một đường gấp khúc gồm các đoạn song song với cạnh hình vuông.

Bài gii :

Ta kí hiệu các điểm như hình vẽ sau :

Nhìn hình vẽ ta thấy : CE + GH + KL + MD = CE + EI = CI.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

EG + HK + LM + DA = ID + DA = IA.

Từ đó chu vi của hình tô màu chính là :

AB + BC + CE + EG + GH + HK + KL + LM + MD + DA = AB + BC + (CE + GH + KL + MD) + (EG + HK + LM + DA) = AB + BC + CI + IA = AB x 4.

Vậy chu vi của hình tô màu là : 10 x 4 = 40 (cm).

Bài 58 : Người ta ngăn thửa đất hình chữ nhật thành 2 mảnh, một mảnh hình vuông, một mảnh hình chữ nhật. Biết chu vi ban đầu hơn chu vi mảnh đất hình vuông là 28 m. Diện tích của thửa đất ban đầu hơn diện tích hình vuông là 224 m2. Tính diện tích thửa đất ban đầu.

Bài gii :

Nửa chu vi hình ABCD hơn nửa chu vi hình AMND là : 28 : 2 = 14 (m). Nửa chu vi hình ABCD là AD + AB. Nửa chu vi hình AMND là AD + AM. Do đó : MB = AB - AM = 14 (m). Chiều rộng BC của hình ABCD là : 224 : 14 = 16 (m) Chiều dài AB của hình ABCD là : 16 + 14 = 30 (m) Diện tích hình ABCD là : 30 x 16 = 480 (m2).

Bài 59 : Một miếng bìa hình chữ nhật, có chiều rộng 30 cm, chiều dài 40 cm. Người ta muốn cắt đi một hình chữ nhật nằm chính giữa miếng bìa trên sao cho cạnh của hai hình chữ nhật song song và cách đều nhau, đồng thời diện tích cắt đi bằng 1/2 diện tích miếng bìa ban đầu. Hỏi hai cạnh tương ứng của hai hình chữ nhật ban đầu và cắt đi cách nhau bao nhiêu ?

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài gii :

Chia miếng bìa ABCD thành các ô vuông, mỗi ô vuông có cạnh là 5 cm. Số ô vuông của miếng bìa đó là : 8 x 6 = 48 (ô vuông).

Số ô vuông của hình chữ nhật MNPQ là : 6 x 4 = 24 (ô vuông)

Vì 48 : 24 = 2 (lần) nên hình chữ nhật MNPQ có diện tích đúng bằng diện tích hình cắt đi. Mặt khác các cạnh của hình chữ nhật MNPQ song song và cách đều các cạnh tương ứng của miếng bìa ABCD. Vì vậy hình MNPQ đúng là hình chữ nhật bị cắt đi. Mỗi cặp cạnh tương ứng của hình ABCD và MNPQ cách nhau 5 cm.

Bài 60 : Bác Phong có một mảnh đất hình chữ nhật, chiều rộng mảnh đất dài 8 m. Bác ngăn mảnh đó thành hai phần, một phần để làm nhà, phần còn lại để làm vườn. Diện tích phần đất làm nhà bằng 1/2 diện tích mảnh đất còn chu vi phần đất làm nhà bằng 2/3 chu vi mảnh đất. Tính diện tích mảnh đất của bác.

Bài gii :

Có hai cách chia mảnh đất hình chữ nhật thành hai phần có diện tích bằng nhau.

Cách chia 1 : như hình 1.

Hình 1

Gọi mảnh đất hình chữ nhật là ABCD và phần đất làm nhà là AMND.

Vì diện tích phần đất làm nhà bằng nửa diện tích mảnh đất nên M, N lần lượt là điểm chính giữa của AB và CD. Do đó AM = MB = CN = ND.

Chu vi của phần đất làm nhà là :

(AM + AD) x 2 = (AM + 8) x 2 = = AM x 2 + 8 x 2 = AB + 16.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Chu vi của mảnh đất là :

(AB + AD) 2 = (AB + 8) x 2 = = AB x 2 + 8 x 2 = AB x 2 + 16.

Hiệu chu vi mảnh đất và chu vi phần đất làm nhà là :

(AB x 2 + 16) - (AB + 16) = AB.

Hiệu này so với chu vi mảnh đất thì chiếm : 1 - 2/3 = 1/3 (chu vi mảnh đất)

Do đó ta có : AB x 3 = AB x 2 + 16

AB x 3 - AB x 2 = 16

AB x (3 - 2) = 16

AB = 16 (m).

Vậy diện tích mảnh đất là : 16 x 8 = 128 (m2)

Cách chia 2 : như hình 2.

Hình 2

Lập luận tương tự trường hợp trên, ta tìm được AB = 4 m. Điều này vô lí vì AB là chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật, đương nhiên phải lớn hơn 8 m. Do đó trường hợp này bị loại.

Bài 61 : Có hai tấm bìa hình vuông mà số đo các cạnh là số tự nhiên chia hết cho 3. Đặt tấm bìa hình vuông nhỏ lên tấm bìa hình vuông lớn thì diện tích phần tấm bìa không bị chồng lên là 63 cm2. Tìm cạnh của mỗi tấm bìa đó.

Bài gii :

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Ta đặt tấm bìa hình vuông nhỏ lên tấm bìa hình vuông lớn sao cho cạnh hình vuông nhỏ trùng khít với cạnh hình vuông lớn. Gọi hai hình vuông là ABCD và AEGH. Diện tích phần tấm bìa không bị chồng lên bao gồm hai hình chữ nhật BCKE và DKGH. Hai hình chữ nhật này có BE = DH (chính là hiệu số đo các cạnh của hai hình vuông). Chuyển hình chữ nhật BCKE xuống bên cạnh hình chữ nhật DKGH ta được hình chữ nhật GKMN. Khi đó ta có diện tích hình chữ nhật HDMN là 63 cm2. Ta thấy hình chữ nhật HDMN có chiều dài và chiều rộng chính là tổng và hiệu số đo hai cạnh hình vuông. Vì hai hình vuông đều có số đo các cạnh là số tự nhiên chia hết cho 3, nên tổng và hiệu số đo hai cạnh hình vuông cũng phải là số chia hết cho 3. Do đó chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật HDMN đều là số chia hết cho 3.

Vì 63 = 1 x 63 = 3 x 21 = 7 x 9 nên chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật HDMN phải là 21 cm và 3 cm.

Vậy độ dài cạnh của tấm bìa hình vuông nhỏ là : (21 - 3) : 2 = 9 (cm)

Độ dài cạnh của tấm bìa hình vuông lớn là : 9 + 3 = 12 (cm)

Bài 62 : Một tờ giấy hình vuông có diện tích là 72 cm2 thì đường chéo của tờ giấy đó dài bao nhiêu ?

Bài gii :

Gọi tờ giấy hình vuông là ABCD. Nối hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O (hình v).

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Hình vuông được chia thành 4 tam giác vuông nhỏ có diện tích bằng nhau.

Diện tích tam giác AOB là : 72 : 4 = 18 (cm2).

Vì diện tích tam giác AOB bằng (OA x OB) : 2, do đó (OA x OB) : 2 = 18 (cm2). Suy ra OA x OB = 36 (cm2).

Vì OA = OB mà 36 = 6 x 6 nên OA = 6 (cm).

Vì AC = 2 x OA nên độ dài đường chéo của tờ giấy đó là : 6 x 2 = 12 (cm).

Bài 63 : Một tờ giấy hình chữ nhật được gấp theo đường chéo như hình vẽ. Diện tích hình nhận được bằng 5/8 diện tích hình chữ nhật ban đầu. Biết diện tích phần tô màu là 18 cm2. Tính diện tích tờ giấy ban đầu.

Bài gii :

Khi gấp tờ giấy hình chữ nhật theo đường chéo (đường nét đứt) thì phần hình tam giác được tô màu bị xếp chồng lên nhau. Do đó diện tích hình chữ nhật ban đầu lớn hơn diện tích hình nhận được chính là diện tích tam giác được tô màu.

Diện tích hình chữ nhật ban đầu giảm đi bằng 1 - 5/8 = 3/8 diện tích hình chữ nhật ban đầu.

Do vậy diện tích tam giác tô màu bằng 3/8 diện tích hình chữ nhật ban đầu, hay 3/8 diện tích hình chữ nhật ban đầu bằng 18 cm2.

Vậy diện tích hình chữ nhật ban đầu là : 18 : 3/8 = 48 (cm2)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 64. Tính diện tích hình chữ nhật ABCD. Biết rằng diện tích phần màu vàng là 20cm2 và I là điểm chia AB thành 2 phần bằng nhau.

Li gii.

Kí hiệu S là diện tích của một hình. Nối D với I. Qua I và C vẽ các đường thẳng IP và CQ vuông góc với BD, IH vuông góc với DC.

Ta có SADB = SCDB = 1/2 SABCD SDIB = 1/2 SADB (vì có chung đường cao DA, IB = 1/2 AB), SDIB = 1/2 SDBC.

Mà 2 tam giác này có chung đáy DB

Nên IP = 1/2 CQ. SIDK = 1/2 SCDK (vì có chung đáy DK và IP = 1/2 CQ)

SCDI = SIDK + SDKC = 3SDIK.

Ta có : SADI = 1/2 AD x AI, SDIC = 1/2 IH x DC

Mà IH = AD, AI = 1/2 DC, SDIC = 2SADI nên SADI = 3/2 SDIK

Vì AIKD là phần được tô màu vàng nên SAIKD = 20(cm2)

SDAI + SIDK = 20(cm2)

SDAI + 2/3 SADI = 20(cm2)

SDAI = (3 x 20)/5 = 12 (cm2)

Mặt khác SDAI = 1/2 SDAB (cùng chung chiều cao DA, AI = 1/2 AB)

= 1/4 SABCD suy ra SABCD = 4 x SDAI = 4 x 12 = 48 (cm2).

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 65 : Hợp tác xã Hòa Bình dự định xây dựng một khu vui chơi cho trẻ em trong xã. Vì thế họ đã mở rộng một mảnh đất hình chữ nhật để diện tích gấp ba lần diện tích ban đầu. Chiều rộng mảnh đất chỉ có thể tăng lên gấp đôi nên phải mở rộng thêm chiều dài. Khi đó mảnh đất trở thành hình vuông. Hãy tính diện tích khu vui chơi đó. Biết rằng chu vi mảnh đất ban đầu là 56 m.

Bài gii :

Gọi mảnh đất hình chữ nhật lúc đầu là ABCD, khi mở rộng mảnh đất hình chữ nhật để được mảnh đất hình vuông APMN có cạnh hình vuông gấp 2 lần chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật ABCD và diện tích gấp 3 lần diện tích mảnh đất hình chữ nhật ấy. Khi đó diện tích của các mảnh đất hình chữ nhật ABCD, DCHN, BPMH bằng nhau.

Mảnh đất hình chữ nhật BPMH có độ dài cạnh BH gấp 2 lần độ dài cạnh AD nên

Nửa chu vi mảnh đất ban đầu là 56 m nên AD + AB = 56 : 2 = 28 (m).

Ta có : Chiều rộng mảnh đất ban đầu (AD) là : 28 : (3 + 4) x 3 = 12 (m).

Cạnh hình vuông APMN là : 12 x 2 = 24 (m).

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Diện tích khu vui chơi là : 24 x 24 = 576 (m2).

Bài 66 : Cho (1), (2), (3), (4) là các hình thang vuông có kích thước bằng nhau. Biết rằng PQ = 4 cm. Tính diện tích hình chữ nhật ABCD.

Bài gii :

Vì các hình thang vuông PQMA, QMBC, QPNC, PNDA bằng nhau nên :

MQ = NP = QP = 4 cm và CN = AD.

Mặt khác AD = NP + QM = 4 + 4 = 8 (cm)

Do đó : CN = AD = 8 cm.

Diện tích hình thang vuông PQCN là :

(CN + PQ) x NP : 2 = (8 + 4) x 4 : 2 = 24 (cm2)

Suy ra : Diện tích hình chữ nhật ABCD là : 24 x 4 = 96 (cm2)

Bài 66 : Cho hình chữ nhật ABCD, gọi M và N lần lượt là điểm chính giữa của AB và CD. Nối DM, BN cắt AC tại I và K. Chứng tỏ rằng AI = IK = KC.

Gii :

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

(ở bài này ta cần vận dụng mối quan hệ giữa diện tích, c.đáy và c.cao của tam giác)

Ta có : dt (ABC) = 2 x dt (AMD) (vì AB = 2 x AM và AD = BC) ; dt (DCM) = dt (ABC) (vì AB = DC và c.cao cùng bằng BC)

Suy ra dt (DCM) = 2 x dt (AMD). Gọi CH và AE lần lượt là chiều cao của tam giác DCM và DAM xuống đáy DM, khi đó CH = 2 x AE. Nhưng CH và AE lần lượt là chiều cao của tam giác ICM và IAM có chung cạnh đáy IM. Vậy dt (ICM) = 2 x dt (IAM). Mà tam giác IAM và ICM chung chiều cao từ M, do đó IC = 2 x AI, suy ra AC = 3 x AI hay AI = 1/3 AC.

Làm tương tự với các cặp tam giác ABN và CBN ; KCN và KAN ta có KC = 1/3 AC. Vậy AI = KC = 1/3 AC, suy ra IK = 1/3 AC.

Do đó AI = IK = KC.

Chú ý : ở đây để chứng tỏ các đoạn thẳng bằng nhau ta phải chứng tỏ các tam giác có chung chiều cao và diện tích bằng nhau.

Bài 67: Cho tam giác ABC, gọi các điểm M, N lần lượt nằm trên các cạnh AB, AC sao cho : AB = 3 x AM, AC = 3 x AN. Gọi I là điểm chính giữa của cạnh BC. a) Chứng tỏ rằng tứ giác BMNC là hình thang và BC = 3 x MN. b) Chứng tỏ rằng các đoạn thẳng BN, CM, AI cùng cắt nhau tại một điểm.

Gii :

a) Vì AB = 3 x AM, AC = 3 x AN, nên MB = 2/3 x AB, NC = 2/3 x AC.

Từ đó suy ra : dt (MBC) = 2/3 x dt (ABC) (chung chiều cao từ C

dt (NCB) = 2/3 x dt (ABC) (chung chiều cao từ B)

Vậy dt (MBC) = dt (NCB) mà tam giác MBC và tam giác NCB có chung đáy BC, nên chiều cao từ M bằng chiều cao từ N xuống đáy BC hay MN song song với BC. Do đó BMNC là hình thang.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Từ MB = 2/3 x AB, nên dt (MBN) = 2/3 x dt (ABN) (chung chiều cao từ N) hay dt (ABN) = 2/3 x dt (MBN).

Hơn nữa từ AC = 3 x AN, nên NC = 2 x AN, do đó dt (NBC) = 2 x dt (ABN) (chung chiều cao từ B) ; suy ra dt (NBC) = 3/2 x 2 x dt (MBN) = 3 x dt (MBN). Mà tam giác NBC và tam giác MBN có chiều cao bằng nhau (cùng là chiều cao của hình thang BMNC). Vì vậy đáy BC = 3 x MN.

b) Gọi BN cắt CM tại O. Ta sẽ chứng tỏ AI cũng cắt BN tại O. Muốn vậy, nối AO kéo dài cắt BC tại K, ta sẽ chứng tỏ K là điểm chính giữa của BC (hay K trùng với I).

Theo phần a) ta đã có dt (NBC) = 2 x dt (ABN). Mà tam giác NBC và tam giác ABN có chung đáy BN, nên chiều cao từ C gấp 2 lần chiều cao từ A xuống đáy BN. Nhưng đó là chiều cao tương ứng của hai tam giác BCO và BAO có chung đáy BO, vì vậy dt (BCO) = 2 x dt (BAO)

Tương tự ta cũng có dt (BCO) = 2 x dt (CAO).

Do đó dt (BAO) = dt (CAO). Hai tam giác BAO và CAO có chung đáy AO, nên chiều cao từ B bằng chiều cao từ C xuống đáy AO. Đó cũng là chiều cao tương ứng của hai tam giác BOK và COK có chung đáy OK, vì vậy dt (BOK) = dt (COK). Mà hai tam giác BOK và tam giác COK lại chung chiều cao từ O, nên hai đáy BK = CK hay K là điểm chính giữa của cạnh BC. Vậy điểm K trùng với điểm I hay BN, CM, AI cùng cắt nhau tại điểm O.

Bài 68 : Cho tam giác ABC có diện tích 75 cm2. Trên BC lấy M sao cho BM = 2/3 BC. Tính diện tích tam giác ABM.

Nhn xét : Ta thấy tam giác ABM và tam giác ABC có cùng chiều cao là AH ; hai đáy tương ứng là BM và BC. Do đó đáy và diện tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.

ở đây tỉ số về hai đáy là : BM/BC = 2/3. Vậy tỉ số về diện tích của hai tam giácABM và ABC là 2/3. Vì diện tích tam giác ABC bằng 75 cm2, nên diện tích tam giác ABM là : 75 : 3 x 2 = 50 (cm2). Đáp số : 50 cm2

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

LOI 3: HÌNH TRÒN Bài 1. Tìm chu vi và diện tích hình tròn có : a). r = 5cm ; r = 0,8cm ; r = 4/5dm. b). d = 5,2m ; d = 1,2m ; d = 3/5dm. Li gii

Các em áp dụng công thức:

Chu vi C = 3,14 x d

Diện tích S = 3,14 x r x r Bài 2. Tính đường kính hình tròn có chu vi: C = 12,56cm ; C = 18,84dm ; C = 2,826m. Li gii Công thức d = C : 3,14 Bài 3. Tính bán kính hình tròn có chu vi: C = 16,328dm ; C = 8,792cm ; C = 26,376m. Li gii Áp dụng công thức: d = C : 3,14 và r = d : 2 Bài 4. Tính diện tích hình tròn có chu vi: C = 6,908 m; C = 25,12dm ; C = 16,956cm. Li gii Bước 1: Tính d = C : 3,14 Bước 2: Tính r = d : 2 Bước 3: Tính S = 3,14 x r x r Bài 5. Một bảng chỉ đường hình tròn có đường kính 50cm. a. Tính diện tích bảng chỉ đường bằng mét vuông? b. Người ta sơn hai mặt tấm bảng đó, mỗi mét vuông hết 7000đồng. Hỏi sơn tấm bảng đó tốn hết bao nhiêu tiền ? a, Bán kính hình tròn: r = 50 : 2 = 25 cm. Diện tích hình tròn: 3,14 x 25 x 25 = 1962,5 cm2 = 0,19625 m2 b, Diện tích 2 mặt bảng là: 0,19625 x 2 = 0,3925 m2 Số tiền sơn bảng là: 0,3925 x 7000 = 2747,5 đồng Bài 6. Một biển báo giao thông tròn có đường kính 40cm. Diện tích phần mũi tên trên biển báo bằng 1/5 diện tích của biển báo. Tính diện tích phần mũi tên?

Bước 1: Tính bán kính r = 40 : 2 = 20 cm Bước 2: Tính diện tích biển báo hình tròn: S = 3,14 x 20 x 20

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bước 3: Tính diện tích phần mũi tên bằng S : 5 Bài 7. Diện tích hình H đã cho là tổng diện tích hình chữ nhật và hai nửa hình tròn. Tìm diện tích hình H. Diện tích hai nửa hình tròn bằng diện tích hình tròn: 3,14 x 6 x 6 = 113,04 cm2

Chiều dài hình chữ nhật: 6 x 2 = 12 (cm)

Diện tích hình chữ nhật: 12 x 8 = 96 cm2

Diện tích hình H là: 113,04 + 96 = 209,04 cm2 Bài 8. Cho hình vuông ABCD có cạnh 4cm. Tính diện tích phần tô đậm của hình vuông ABCD ( xem hình vẽ)

Hướng dẫn:

Diện tích phần không tô đậm bằng diện tích hình tròn có bán kính bằng nửa cạnh hình vuông.

Diện tích phần tô đậm = diện tích hình vuông – diện tích phần không tô đậm Bài 9. Tính diện tích phần tô đậm hình tròn ( xem hình vẽ bên ) biết 2 hình tròn có cùng tâm O và có bán kính lần lượt là 0,8 mvà 0,5m. Diện tích phần tô đậm = diện tích hình tròn lớn – diện tích hình tròn nhỏ Bài 10. Cho hình tròn tâm O,đường kính AB = 8cm. a). Tính chu vi hình tròn tâm O, đường kính AB; hình tròn tâm M, đường kính OA và hình tròn tâm N, đường kính OB.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

b). So sánh tổng chu vi của hình tròn tâm M và hình tròn tâm N với chu vi hình tròn tâm O. a, Ta có: MA = NB = AB : 4. Từ đó tính được theo yêu cầu bài toán. b, Chu vi hình tròn tâm M + chu vi hình tròn tâm N = chu vi hình tròn tâm O. Bài 11. Tính diện tích hình tam giác vuông ABC. Trong hình vẽ bên, biết hình tròn tâm A có chu vi là 37,68 cm. Hướng dn: Hai cạnh góc vuông của tam giác có độ dài bằng bán kính hình tròn Bài 12. Một cái nong hình tròn có chu vi đo được 376,8cm. Tính diện tích cái nong ra mét vuông? HD: Áp dụng côn thức tính diện tích hình tròn Bài 13. Sân trường em hình chữ nhật có chiều dài 45m và hơn chiều rộng 6,5m. Chính giữa sân có 1 bồn hoa hình tròn đường kính 3,2m. Tính diện tích sân trường còn lại? HD: Diện tích sân trường còn lại = Diện tích sân trường – Diện tích bồn hoa Bài 14. Đầu xóm em có đào 1 cái giếng, miệng giếng hình tròn có đường kính 1,6m. Xung quanh miệng giếng người ta xây 1 cái thành rộng 0,3m. Tính diện tích thành giếng?

HD: Cách làm tương tự bài 9 Bài 15. Hình vẽ bên là một hình vuông ABCD có chu vi 48 dm. Tính diện tích phần tô màu? HD: Diện tích tô màu = Diện tích hình vuông – Diện tích hình tròn. Bài 16. Trong sân trường , người ta trồng hai bồn hoa hình tròn. Bồn trồng hoa cúc có đường kính 40dm. Bồn trồng hoa hoa hồng có chu vi 9,42 m. Hỏi bồn hoa nào có diện tích lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu dm? HD: Tính diện tích từng bồn hoa và so sánh

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 17. Sân trường Nguyễn Huệ hình thang có trung bình cộng hai đáy 40m, chiều cao 30m.Giữa sân, người ta xây một bồn hoa hình tròn có chu vi 12,56m. Tính diện tích còn lại của sân trường Nguyễn Huệ? HD: Diện tích còn lại = Diện tích sân trường – diện tích bồn hoa Bài 18. Trên một khu đất hình chữ nhật chiều rộng 12m và bằng 1/3 chiều dài, người ta đắp một nền nhà hình vuông chu vi 24m và xây một bồn hoa hình tròn bán kính 2m, chung quanh vườn hoa, người ta làm một lối đi chiếm hết diện tích 15,70m². Tính diện tích đất còn lại? Bài 19. Một sân vận động có hình dáng và kích thước như hình vẽ bên. Tính : a). Chu vi sân vận động. b). Diện tích sân vận động. Bài 20. Ở giữa một miếng đất hình chữ nhật dài 14m, rộng 9m, người ta đào một cái ao hình tròn có đường kính 5m. a). Tính diện tích miếng đất ? b). Tính diện tích mặt ao ? c). Tính diện tích miếng đất còn lại?

Bài 21 : Cho hai hình vuông ABCD và MNPQ như trong hình vẽ. Biết BD = 12 cm. Hãy tính diện tích phần gạch chéo.

Bài gii :

Diện tích tam giác ABD là :(12 x (12 : 2))/2 = 36 (cm2) Diện tích hình vuông ABCD là :36 x 2 = 72 (cm2) Diện tích hình vuông AEOK là : 72 : 4 = 18 (cm2)

Do đó : OE x OK = 18 (cm2) r x r = 18 (cm2)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Diện tích hình tròn tâm O là : 18 x 3,14 = 56,92 (cm2) Diện tích tam giác MON = r x r : 2 = 18 : 2 = 9 (cm2) Diện tích hình vuông MNPQ là : 9 x 4 = 36 (cm2) Vậy diện tích phần gạch chéo là : 56,52 - 36 = 20,52 (cm2)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

LOI 4: HÌNH HP CH NHT, HÌNH LP PHƯƠNG

Bài 1. Có một khối đá trắng hình lập phương được sơn đen toàn bộ mặt ngoài. Sau đó người ta xẻ thành 125 khối đá nhỏ bằng nhau và cũng là hình lập phương. Người ta nhận được bao nhiêu khối đá nhỏ mà: a, Có 3 mặt được sơn đen? b, Có 2 mặt được sơn đen? c, Có 1 mặt được sơn đen? d, Không được sơn mặt nào? Gii: Vì 125 = 5 nên các đường sẽ chia mỗi cạnh của hình lập phương thành 5 phần bằng nhau. Các hình lập phương nhỏ nằm ở 8 góc của hình lập phương to sẽ có 3 mặt được sơn đen nên số các hình này là 8 hình. Các hình lập phương nhỏ có cạnh nằm trên cạnh hình lập phương nhưng không chứa đỉnh của hình lập phương to sẽ đúng có 2 mặt được sơn đen. Do đó số các hình này là: 12 x (5 - 2) = 36 (hình) Các hình lập phương nhỏ có một mặt thuộc mặt của hình lập phương lớn nhưng không chứa đỉnh và cạnh của hình lập phương to sẽ đúng có 1 mặt được sơn đen. Do đó số hình này có là: 6 x (3x3) = 54 (hình) Còn lại số hình lập phương nhỏ không có mặt nào bị sơn đen là: 125 - (8 + 36 + 54) = 27 (hình) Bài 2. Xếp các hình lập phương nhỏ cạnh 1 cm thành một hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,6 dm, chiều rộng 1,1 dm và chiều cao 8 dm. Tính số hình lập phương được sơn 1 mặt. Gi ý: + Hình hộp chữ nhật có 3 cặp mặt bằng nhau (mặt trước bằng mặt sau, đáy trên bằng đáy

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

dưới, 2 mặt bên bằng nhau) Bài 3. Xếp các hình lập phương nhỏ cạnh 1 cm thành một hình hộp chữ nhật có chiều dài 15 cm, chiều rộng 10 cm và chiều cao 8 m. Số hình lập phương nhỏ dùng để xếp là … Bài 4. Xếp các hình lập phương nhỏ cạnh 1 cm thành một hình hộp chữ nhật có các kích thước là 1,6 dm; 1,2 dm; 8 cm. Sau đó người ta sơn tất cả 6 mặt vừa xếp được. Tính số hình lập phương nhỏ được sơn 3 mặt, 2 mặt, 1 mặt, không được sơn mặt nào. Gii: Tổng số hình lập phương dùng để xếp là: 16 x 12 x 8 = 1536 (hình) Các hình lập phương nhỏ nằm ở 8 góc của hình lập phương to sẽ có 3 mặt được sơn đen nên số các hình này là 8 hình. Các hình lập phương nhỏ có cạnh nằm trên cạnh hình lập phương nhưng không chứa đỉnh của hình lập phương to sẽ đúng có 2 mặt được sơn đen. Do đó số các hình này là: 4 x (16 - 2) + (12- 2) + (8 - 2)) = 120 (hình) Các hình lập phương nhỏ có một mặt thuộc mặt của hình lập phương lớn nhưng không chứa đỉnh và cạnh của hình lập phương to sẽ đúng có 1 mặt được sơn đen. Do đó số hình này có là: 2 x (14x10 + 14x6 + 10x6) = 568 (hình) Số hình lập phương nhỏ được sơn 3 mặt, 2 mặt, 1 mặt, không được sơn mặt nào là: 14 x 10 x 6 = 840 (hình)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

PH LC I:GHÉP VÀ SƠN MÀU KHI LP PHƯƠNG

Bài toán sơn măt hình ch nht

Người ta xếp những hình lập phương nhỏ cạnh 1cm thành hình hộp chữ nhật có kích thước là 1,5dm; 1dm và 7cm. Sau đó người ta sơn 6 mặt của hình vừa xếp được.

a) Tính số hình lập phương nhỏ cần để xếp thành hình hộp chữ nhật.

b) Tính số hình lập phương nhỏ được sơn 1 mặt.

c) Tính số hình lập phương nhỏ được sơn 2mặt.

d) Tính số hình lập phương nhỏ không được sơn mặt nào.

* Hiu để gii bài toán dng này:

+ Hình hộp chữ nhật có:

- 6 mặt ( trong đó các mt đối din bng nhau).

- 8 đỉnh;

- 12 cạnh ( 4 cnh chiu dài, 4 cnh chiu rng và 4 cnh chiu cao bng nhau ).

+ Để xếp thành hình hộp chữ nhật có kích thước là 1,5dm; 1dm và 7cm; thì chiều dài cần 15 hình; chiều rộng cần 10 hình và chiều cao cần 7 hình lập phương nhỏ. Vậy muốn tính số hình lập phương nhỏ cần để xếp thành hình hộp chữ nhật có kích thước ( như bài ra) là:

15 x 10 x 7 = 1050 ( hình lập phương nhỏ)

Đây chính là công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật ( C.dài x C.rộng x C.cao )

+ Nếu sơn 6 mặt của hình hộp chữ nhật, ta thấy có 8 hình ở 8 đỉnh khối hộp chữ nhật được sơn 3 mặt ( vì hình hp ch nht và hình lp phương đều có 8 đỉnh nên luôn có 8 hình lp phương nh được sơn 3 mt).

+ Các hình lập phương nhỏ được sơn 2 mặt là những hình lập phương được xếp nằm trên cạnh của hình hộp chữ nhật.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

+ Các hình lập phương nhỏ được sơn 1 mặt là những hình lập phương được xếp trên bề mặt khối hộp chữ nhật ( trừ các hình đã sơn 3 mặt và 2 mặt).

+ Các hình lập phương nhỏ không được sơn mặt nào là những hình lập phương nhỏ nằm ở bên trong.

Gii

Đổi: 1,5dm = 15cm; 1dm = 10cm.

a) Số hình lập phương nhỏ cần để xếp thành hình hộp chữ nhật có kích thước theo bài ra là:

15 x 10 x 7 = 1050 ( hình )

b) Số hình lập phương nhỏ được sơn 1 mặt là:

13 x 8 x 2 + 8 x 5 x 2 + 13 x 5 x 2 hoặc: ( 13 x 8 + 8 x 5 + 13 x 5 ) x 2 = 418 ( hình )

c) Số hình lập phương nhỏ được sơn 2 mặt là :

13 x 4 + 8 x 4 + 5 x 4 hoặc: ( 13 + 8 + 5 ) x 4 = 104 ( hình )

d) Số hình lập phương nhỏ không được sơn mặt nào là :

13 x 8 x 5 = 520 ( hình )

* Th li:

8 ( hình sơn 3 mặt ) + 418 ( hình sơn 1 mặt ) + 104 ( hình sơn 2 mặt) + 520 ( hình không sơn mặt nào ) = 1050 ( hình lp phương nh). Sơn 3 mặt: 1 x 8 = 8 hình hay 8 khối (8 đỉnh) Sơn 1 mặt: (a-2) x 2 + (b-2) x 2 + (c-2) x 2 - Sơn 2 mặt : (a-2) x 4 + (b-2) x 4 + (c -2) x4

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

CHUYÊN ĐỀ 11: S ĐO THI GIAN TOÁN CHUYN ĐỘNG

PHN I: S ĐO THI GIAN

VN ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN V LCH

Bài 1: Ngày 1/6/2012 là thứ 6. Hỏi:

a) Ngày 1/6/2015 là thứ mấy?

b) Ngày 1/6/2020 là thứ mấy?

Hướng dn

a, Từ 1/6/2012 đến 1/6/2015 có số năm là:

2015 – 2012 = 3 (năm)

Ba năm thường có số ngày là: 365 x 3 = 1095 (ngày)

Ta có: 1095 : 3 = 156 dư 3

Ngày 1/6/2012 là thứ 6 thì 1/6/2015 là thứ 2.

b, Từ 1/6/2012 đến 1/6/2020 có số năm là:

2020 – 2012 = 8 (năm)

Trong 8 năm đó có 2 năm nhuận là 2016 và 2020, mỗi năm có 366 ngày. Các năm còn lại, mỗi năm có 365 ngày.

Từ 1/6/2012 đến 1/6/2020 có số ngày là:

2 x 366 + 6 x 365 = 2922 (ngày)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Ta có: 2922 : 7 = 417 dư 3

Ngày 1/6/2012 là thứ 6 thì 1/6/2020 là thứ 2.

Bài 2:Một tháng Hai của một năm nào đó có 5 ngày chủ nhật. Hỏi tháng Hai đó có bao nhiêu ngày?

Hướng dn

Nếu ngày chủ nhật đầu tiên của tháng Hai đó là ngày mồng 2 thì các chủ nhật tiếp theo là: 9; 16; 23.

Vậy tháng Hai đó chỉ có 4 ngày chủ nhật => loại.

Vậy chủ nhật đầu tiên của tháng Hai đó phải là ngày mồng 1. Các chủ nhật tiếp theo sẽ vào mồng 8; 15; 22; 29.

Ngày chủ nhật cuối cùng của tháng đó là ngày 29 nên tháng Hai đó có 29 ngày.

Đ/S: 29 ngày

Bài 3: Tháng Hai của một năm nào đó có ngày chẵn đầu tiên là thứ bảy. Hỏi tháng Hai đó có mấy thứ bảy?

Hướng dn

Ngày chẵn đầu tiên của tháng Hai đó phải là mồng 2.

Các thứ 7 tiếp theo sẽ là: 9; 16; 23

Vậy tháng Hai đó có 4 ngày thứ 7.

Đ/S: 4 ngày

Bài 4: Một nhà hộ sinh của một trạm xá trong tháng Hai năm 2013 có 29 em bé ra đời. Có thể chắc chắn có ít nhất 2 em bé sinh cùng ngày được không?

Hướng dn

Năm 2013 là năm thường nên tháng Hai chỉ có 28 ngày.

Giả sử mỗi ngày của tháng Hai đó có 1 em bé ra đời, tháng Hai sẽ có:

28 x 1 = 28 em bé ra đời.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Em bé thứ 29 ra đời cũng vào một ngày nào đó của tháng Hai. Vậy chắc chắn có ít nhất 2 em bé sinh cùng ngày.

Bài 5: Một tháng nào đó (không phải tháng Hai) có ngày chẵn đầu tiên của tháng là chủ nhật. Hỏi tháng đó có mấy ngày chủ nhật?

Hướng dn

Vì không phải tháng Hai nên tháng đó có 30 hoặc 31 ngày.

Ngày chẵn đầu tiên của tháng là mồng 2. Vậy các chủ nhật tiếp theo là: 9; 16; 20 và 30.

Vậy tháng đó có 5 ngày chủ nhật.

Đ/S: 5 ngày

VN ĐỀ 2: CÁC BÀI TOÁN V ĐỒNG H

Cách gii:

- Thời gian để hai kim trùng nhau hay vuông góc hay thẳng hàng là:

(Hiu quãng đường ca hai kim đi) : (Hiu vn tc hai kim)

- Hiệu vận tốc hai kim luôn là 11/12 (vòng/giờ). Do đó, mấu chốt của bài toán là tìm hiệu quãng đường hai kim.

Bài 1: Hiện nay là 6 giờ đúng. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu lâu nữa thì kim giờ và kim phút trùng nhau?

Hướng dn

Vì kim phút quay nhanh gấp 12 lần kim giờ nên nếu kim phút quay được 12 phần thì kim giờ quay được 1 phần.

Vậy kim phút quay nhiều hơn kim giờ là:

12 – 1 = 11 (phần)

Lúc 6 giờ sáng thì kim phút chỉ số 12, còn kim giờ chỉ số 6. Do đó, kim phút đi sau kim giờ đúng ½ vòng đồng hồ.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Khi mà lúc kim phút trùng với kim giờ cũng là lúc kim phút đuổi kịp kim giờ. Trong thời gian đó kim phút quay nhiều hơn kim giờ đúng ½ vòng đồng hồ.

Vậy ½ vòng đồng hồ đó chính là 11 phần.

Giá trị 1 phần là: ½ : 11 = 1/22 (vòng đồng hồ)

Thời gian để kim giờ quay được 1 vòng là 12 giờ. Vậy thời gian để kim phút quay được 1/22 vòng là 12/22 giờ hay 6/11 giờ.

Vậy sau: 6/11 giờ thì kim giờ và kim phút trùng nhau lần nữa.

Bài 2: Hiện nay là 12 giờ. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu lâu nữa thì kim giờ và kim phút vuông góc với nhau?

Hướng dn

Vận tốc của kim giờ là 1/12 (vòng/giờ)

Vận tốc của kim phút là: 1 (vòng/giờ)

Hiệu vận tốc của hai kim là: 1 – 1/12 = 11/12 (vòng/giờ)

Lúc 12 giờ thì kim giờ trùng với kim phút.

Khi hai kim vuông góc với nhau thì kim phút cách kim giờ đúng ¼ vòng. Hay quãng đường kim phút quay lúc đó hơn kim giờ đúng ¼ vòng.

Thời gian để hai kim trùng nhau là: ¼ : 11/12 = 3/11 (giờ)

Đ/S: 3/11 giờ

Bài 3: Bây giờ là 10 giờ. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu lâu nữa thì kim giờ và kim phút thắng hàng?

Hướng dn

Hiệu vận tốc hai kim là: 11/12 (vòng/giờ)

Lúc 10 giờ kim phút chỉ số 12, kim giờ chỉ số 10. Vậy kim giờ cách kim phút là:

(12 - 10) : 12 = 1/6 (vòng)

Khi kim phút và kim giờ thẳng hàng thì hai kim cách nhau ½ vòng.

Quãng đường kim phút quay hơn kim giờ quay là:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

1/6 + ½ = 2/3 (giờ)

Vậy sau ít nhất: 2/3 : 11/12 = 8/11 giờ nữa thì hai kim thẳng hàng.

Đ/S: 8/11 (giờ)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

VN ĐỀ 3: TOÁN TÍNH TUI LIÊN QUAN ĐẾN S ĐO THI GIAN

Mt s lưu ý:

- 1 thế kỷ = 100 năm

- 1 năm = 12 tháng

- 1 năm thường có 365 ngày, tháng Hai có 28 ngày

- 1 năm nhuận có 366 ngày, tháng Hai có 29 ngày

- Những tháng có 31 ngày là tháng: 1; 3; 5; 7; 8; 10; 12.

- Những tháng có 30 ngày là tháng: 4; 8; 9; 11

- Những năm có hai chữ số cuối cùng tạo thành số chia hết cho 4 thì năm đó là năm nhuận. VD: 2012; 2016...

Bài 1:Một người sinh vào đầu năm 75 của thế kỷ XIX và mất vào đầu năm 36 của thế kỷ XX. Hỏi người đó sống bao nhiêu năm?

Hướng dn

Năm 75 của thế kỷ XIX là năm: 1875.

Năm 36 của thế kỷ XX là năm: 1936.

Vậy người đó đã sống: 1936 – 1875 = 61 (năm)

Đ/S: 61 năm

Bài 2: Một người sinh vào ngày 6 tháng 5 năm 1945 và mất ngày 7 tháng 7 năm 2012. Hỏi người đó đã thọ được bao nhiêu ngày?

Hướng dn

Từ năm 1945 đến năm 2012 có: 2012 – 1945 = 67 (năm)

Năm 1948 là năm nhuận đầu tiên trong khoảng các năm 1945 đến 2012.

Năm 2012 là năm nhuận cuối cùng.

Số năm nhuận từ năm 1945 đến 2012 là:

(2012 - 1948) : 4 + 1 = 17 (năm)

Từ 6/5/1945 đến 6/5/2012 có số ngày là:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

365 x 67 + 17 = 24472 (ngày)

Từ 6/5/2012 đến 6/6/2012 có 30 ngày.

Từ 6/6/2012 đến 6/7/2012 có 31 ngày.

Vậy người đó thọ được số ngày là:

24472 + 30 + 31 + 1 = 24534 (ngày)

Đ/S: 24534 ngày

Bài 3: Một bà cụ sinh ngày 23/7/1910 và thọ 27781 ngày. Hỏi bà cụ đó mất ngày, tháng, năm nào?

Hướng dn

Vì 27781 : 365 = 76 dư 41 nên ta ước lượng bà cụ mất vào năm:

1910 + 76 = 1986.

Từ ngày 23/7/1910 đến 23/7/1986 là 76 năm.

Trong khoảng đó thì năm nhuận đầu tiên là năm 1912, năm nhuận cuối cùng là 1984.

Số năm nhuận trong thời gian đó là:

(1984 - 1912) : 4 + 1 = 19 (năm)

Từ ngày 23/7/1910 đến 23/7/1986 có số ngày là:

76 x 365 + 19 = 27759 (ngày)

Từ ngày 23/7/1986 đến ngày bà cụ mất là:

27781 – 27759 = 22 (ngày)

Ta có: 23 + 22 – 31 = 14.

Vậy bà cụ mất ngày 14/8/1986.

Đ/S: 14/8/1986

Bài 4: Hiện nay mẹ 32 tuổi, con gái 7 tuổi, con trai 3 tuổi. Hỏi sau bao lâu nữa thì tuổi mẹ gấp đôi tuổi hai con?

Hướng dn

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Giả sử tuổi bố cũng bằng tuổi mẹ. Vậy tổng số tuổi bố mẹ hơn tổng số tuổi hai con là:

(32 + 32) – (7 + 3) = 54 (tuổi)

Khi tuổi mẹ gấp hai lần tổng số tuổi hai con thì tổng số tuổi bố và mẹ gấp 4 lần tổng số tuổi hai con:

Tuổi hai con khi đó là: 54 : (4 - 1) x 1 = 18 (tuổi)

Vì (18 – 7 – 3) : 2 = 4 nên sau 4 năm tuổi mẹ gấp đôi tuổi hai con.

Đ/S: 4 năm

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

PHN II: TOÁN CHUYN ĐỘNG

DNG 1: CÁC BÀI TOÁN CÓ MT CHUYN ĐỘNG THAM GIA

I. Kiến thc cn nh:

- Thời gian đi = quãng đường : vận tốc (t=s:v)

= giờ đến – giờ khởi hành – giờ nghỉ (nếu có).

- Giờ khởi hành = giờ đến nơi – thời gian đi – giờ nghỉ (nếu có).

- Giờ đến nơi = giờ khởi hành + thời gian đi + thời gian nghỉ (nếu có).

- Vận tốc = quãng đường : thời gian (v=s:t)

- Quãng đường = vận tốc x thời gian (s=vxt)

II. Các loi bài:

1. Loi 1: Tính quãng đường khi biết vân tốc và phải giải bài toán phụ để tìm thờigian.

2. Loi 2: Tính quãng đường khi biết thời gian và phải giải bài toán phụ để tìm vận tốc.

3. Loi 3: Vật chuyển động trên một quãng đường nhưng vận tốc thay đổi giữa đoạn lên dốc, xuống dốc và đường bằng.

4. Loi 4: Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường cả đi lẫn về.

DNG 2: CÁC BÀI TOÁN CÓ HAI HOC BA CHUYN ĐỘNG CÙNG CHIU

I. Kiến thc cn nh:

- Vận tốc vật thứ nhất: kí hiệu V1

- Vận tốc vật thứ hai: kí hiệu V2.

- Nếu hai vật chuyển động cùng chiều cách nhau quãng đường S cùng xuất phát một lúc thì thời gian để chúng đuổi kịp nhau là:

t = s : (V1 – V2)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

- Nếu vật thứ hai xuất phát trước một thời gian t0 sau đó vật thứ nhất mới xuất phát thì thời gian vật thứ nhất đuổi kịp vật thứ hai là:

t = V2 x to : (V1 – V2)

(Với v2 x to là quãng đường vật thứ hai xuất phát trước vậth thứ nhất trong thời gian to.)

II. Các loi bài:

1. Hai vật cùng xuất phát một lúc nhưng ở cách nhau một quãng đường S.

2. Hai vật cùng xuất phát ở một địa điểm nhưng một vật xuất phát trước một thời gian to nào đó.

3. Dạng toán có ba chuyển động cùng chiều tham gia.

DNG 3: CÁC BÀI TOÁN CÓ HAI CHUYN ĐỘNG NGƯỢC CHIU.

I. Kiến thc cn ghi nh:

- Vận tốc vật thứ nhất kí hiệu là V1.

- Vân tốc vật thứ hai kí hiệu là V2.

- Quãng đường hai vật cách nhau trong cùng thời điểm xuất phá là S.

- Thời gian để hai vật gặp nhau là t, thì : t = s : (V1 + V2)

Chú ý: S là quãng đường hai vật cách nhau trong cùng thời điểm xuất phát. Nếu vật nào xuất phát trước thì phải trừ quãng đường xuất phát trước đó.

II. Các loi bài:

-Loi 1: Hai vật chuyển động ngược chiều nhau trên cùng một đoạn đường và gặp nhau một lần.

- Loi 2: Hai vật chuyển động ngược chiều nhau và gặp nhau hai lần.

- Loi 3: Hai vật chuyển động ngược chiều và gặp nhau 3 lần trên một đường tròn.

DNG 4: VT CHUYN ĐỘNG TRÊN DÒNG NƯỚC

I. Kiến th cn ghi nh:

- Nếu vật chuyển động ngược dòng thì có lực cản của dòng nước.

- Nếu vật chuyển động xuôi dòng thì có thêm vận tốc dòng nước.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

- Vxuôi = Vvật + Vdòng. - Vngược = Vvật – Vdòng.

- Vdòng = (Vxuôi – Vngược) : 2

- Vvật = (Vxuôi + Vngược) : 2

- Vxuôi – Vngược = Vdòng x 2

DNG 5: VT CHUYN ĐỘNG CÓ CHIU DÀI ĐÁNG K

Các loại bài và kiến thức cần ghi nhớ:

- Loi 1: Đoàn tàu chạy qua cột điện: Cột điện coi như là một điểm, đoàn tàu vượt qua hết cột điện có nghĩa là từ lúc đầu tàu đến cột điện cho đến khi toa cuối cùng qua khỏi cột điện.

+ Kí hiệu l là chiều dài của tàu; t là thời gian tàu chạy qua cột điện; v là vận tốc tàu. Ta có:

t = l : v

- Loi 2: Đoàn tàu chạy qua một cái cầu có chiều dài d: Thời gian tàu chạy qua hết cầu có nghĩa là từ lúc đầu tàu bắt đầu đến cầu cho đến lúc toa cuối cùng của tàu ra khỏi cầu hay Quãng đường = chiều dài tàu + chiều dài cầu.

t = (l + d) : v

- Loi 3: Đoàn tàu chạy qua một ô tô đang chạy ngược chiều (chiều dài ô tô không đáng kể).

Trường hợp này xem như bài toán chuyển động ngược chiều nhau xuất phát từ hai vị trí: A (đuôi tàu) và B (ô tô). Trong đó: Quãng đường cách nhau của hai vật = quãng đường hai vật cách nhau + chiều dài của đoàn tàu.

Thời gian để tàu vượt qua ô tô là: t = (l + d) : (Vôtô + Vtàu).

- Loi 4: Đoàn tàu vượt qua một ô tô đang chạy cùng chiều: Trường hợp này xem như bài toán về chuyển động cùng chiều xuất phát từ hai vị trí là đuôI tàu và ô tô.

t = (l + d) : (Vtàu – Vôtô).

- Loi 5: Phối hợp các loại trên.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

PHN 3: CÁC BÀI TP THC HÀNH

Bài 1 (Dng 1- loi 1): Một ô tô dự kiến đi từ A đến B với vận tốc 45km/giờ thì đến B lúc 12 giờ trưa. Nhưng do trời trở gió mỗi giờ xe chỉ đi được 35km/giờ và đến B chậm 40phút so với dự kiến. Tính quãng đường từ A đến B.

Gii:

Cách 1: Vì biết được vận tốc dự định và vận tốc thực đi nên ta có được tỉ số hai vận tốc này là: 45/35 hay 9/7.

Trên cùng một quãng đường AB thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Do vậy, tỉ số vận tốc dự định so với vận tốc thực đi là 9/7 thì tỉ số thời gian là 7/9. Ta coi thời gian dự định là 7 phần thì thời gian thực đi là 9 phần. Ta có sơ đồ:

Thời gian dự định:

Thời gian thực đi:

Thời gian đi hết quãng đường AB là:

40 : (9-7) x 9 = 180 (phút).

180 phút = 3 giờ

Quãng đường AB dài là: 3 x 35 = 105 (km).

Đáp số: 105 km.

Bài 2: (Dng 1-loi 2) Một người đi xe máy từ A đến B mất 3 giờ. Lúc trở về do ngược gió mỗi giờ người ấy đi chậm hơn 10km so với lúc đi nên thời gian lúc về lâu hơn 1 giờ. Tính quãng đường AB?

Gii:

Thời gian lúc người âý đi về hết:

3 + 1 = 4 (giờ).

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Trên cùng quãng, đường thời gian và vân tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Tỉ số thời gian giữa lúc đi và lúc về là: 3 : 4 = 3/4. Vậy tỉ số vận tốc giữa lúc đi và lúc về là: 4/3.

Ta coi vận tốc lúc đi là 4 phần thì vân tốc lúc về là 3 phần. Ta có sơ đồ:

Vận tốc lúc đi:

Vận tốc lúc về:

Vận tốc lúc đi là: 10 : ( 4 3) x 4 = 40 (km/giờ)

Quãng đường AB là: 40 x 3 = 120 (km).

Đáp số: 120 km.

Bài 3: (Dng 1-loi 3): Một người đi bộ từ A đến B, rồi lại trở về A mất 4giờ 40 phút. Đường từ A đến B lúc đầu là xuống dốc tiếp đó là đường bằng rồi lại lên dốc. Khi xuống dốc người đó đi với vận tốc 5km/giờ, trên đường bằng với vận tốc 4km/giời và khi lên dốc với vận tốc 3km/giờ. Hỏi quãng đường bằng dài bao nhiêu biết quãng đường AB dài 9km.

Gii:

Ta biểu thị bằng sơ đồ sau:

Đổi 1giờ = 60 phút.

Cứ đi 1km đường xuống dốc hết: 60 : 5 = 12 (phút)

Cứ đi 1km đường lên dốc hết: 60 : 3 = 20 (phút)

Cứ đi 1km đường bằng hết: 60 : 4 = 15 (phút)

Cứ 1km đường dốc cả đi lẫn về hết: 12 + 20 = 32 (phút)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Cứ 1km đường bằng cả đi lẫn về hết: 15 x 2 = 30 (phút)

Nếu 9km đều là đường dốc thì hết: 9 x 32 = 288 (phút)

Thời gian thực đi là: 4giờ 40phút = 280 phút.

Thời gian chênh lệch nhau là: 288 280 = 8 (phút)

Thời gian đi 1km đường dốc hơn đường bằng: 32 -30 = 2 (phút)

Đoạn đường bằng dài là: 8 : 2 = 4 (phút)

Đáp số: 4km.

Bài 4(Dng 1-Loi4) Một người đi bộ từ A đến B rồi lại quay trở về A. Lúc đi với vận tốc 6km/giờ nhưng lúc về đi ngược gió nên chỉ đi với vận tốc 4km/giờ. Hãy tính vận tốc trung bình cả đi lẫn về của người âý.

Cách 1:

Đổi 1 giờ = 60 phút

1km dường lúc đi hết: 60 : 6 = 10 (phút)

1 km đường về hết: 60 : 4 = 15 (phút)

Người âý đi 2km (trong đó có 1km đi và 1km về) hết:

10 + 15 = 25 (phút)

Người âý đi và về trên đoạn đường 1km hết: 25:2=12,5(phút)

Vận tốc trung bình cả đi và về là: 60 : 12,5 = 4,8 (km/giờ)

Đấp số: 4,8 km/giờ

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 5 (Dng 2-Loi 1): Lúc 12giờ trưa, một ô tô xuất phát từ điểm A với vận tốc 60km/giờ và dự định đến B lúc 3giờ 30 phút chiều.Cùng lúc đó, từ điểm C trên đường từ A đến B và cách A 40km, một người đi xe máy với vận tốc 45 km/giờ về B. Hỏi lúc mấy giờ ô tô đuổi kịp người đi xe máy và dịa điểm gặp nhau cách A bao nhiêu?

Gii:

Sơ đồ tóm tắt:

40km

A C B

V1= 60km/giờ V2 = 45km/giờ

Mỗi giờ xe ô tô lại gần xe máy được là: 60-45=15 (km)

Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là:

40:15=2 2 3 2 3=2 giờ 40 phút

Hai xe gặp nhau lúc: 12 giờ + 2 giờ 40 phút = 14 giờ 40 phút

Địa điểm gặp nhau cách A là: 60 x 2 2 3 2 3 =1600 (km).

Đáp số: 160 km.

Bài 6 (Dng 2-Loi 2): Nhân dịp nghỉ hè lớp 5A tổ chức đi cắm trại ở một địa điẻm cách trường 8 km. Các bạn chia làm hai tốp. Tốp thứ nhất đi bộ khởi hành từ 6giờ sáng với vận tốc 4km/giờ, tốp thứ hai đi xe đạp trở dụng cụ với vận tốc 10km/giờ. Hỏi tốp xe đạp khởi hành lúc mấy giờ để tới nơi cùng một lúc với tốp đi bộ?

Gii

Vì hai tốp đến nơi cùng một lúc có nghĩa là thời gian tốp đi xe đạp từ trường tới nơi cắm trại chính bằng thời gian hai nhóm đuổi kịp nhau tại địa điểm cắm trại.

Thời gian tốp đi xe dạp đi hết là:

8 : 10 = 0,8 (giờ)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Thời gian tốp đi bộ đi hết là:

8 : 4 = 2 (giờ)

Khi tốp đi xe đạp xuất phát thì tốp đi bộ đã đi được là:

2 0,8 = 1,2 (giờ)

Thời gian tốp xe đạp phải xuất phát là:

6 + 1,2 = 7,2 (giờ)

Hay 7 giờ 12 phút.

Đáp số: 7 giờ 12 phút.

Bài 7 (Dng 2-Loi 3): Một người đi xe đạp với vận tốc 12 km/giờ và một ô tô đi với vận tốc 28 km/giờ cùng khởi hành lúc 8 giờ từ địa điểm A tới B. Sau đó nửa giờ một xe máy đi với vận tốc 24 km/giờ cũng xuất phát từ A để đi đến B. Hỏi trên đường từ A đến B vào lúc mấy giờ xe máy ở đúng điểm chính giữa xe đạp và ô tô.

Lưu ý: Muốn tìm thời điểm 1 vật nào đó nằm giữa khoảng cách 2 xe ta thêm một vật chuyển động với vận tốc bằng TBC của hai vật đã cho.

Gii:

Ta có sơ đồ:

A C D E B

Trong sơ đồ trên thời điểm phải tìm xe đạp đi đến điểm C, xe máy đi đến điểm D và ô tô đi đến điểm E (CD = DE).

Giả sử có một vật thứ tư là xe X nào đó cũng xuất phát từ A lúc 6 giờ và có vân tốc = vận tốc trung bình của xe đạp và ô tô thì xe X luôn nằm ở điểm chính giữa khoảng cách xe đạp và ô tô.

Vậy khi xe máy đuổi kịp xe X có nghĩa là lúc đó xe máy nằm vào khoảng cách chính giữa xe đạp và ôtô. Vận tốc của xe X là: (12 + 28 ) : 2 = 20 (km/giờ)

Sau nửa giờ xe X đi trước xe máy là: 20 x 0,5 = 10 (km)

Để đuổi kịp xe X, xe máy phảI đi trong thờigian là:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

10 : (24 -20) = 2,5 (giờ)

Lúc xe máy đuổi kịp xe X chính là lúc xe máy nằm vào khoảng chính giữa xe đạp và ôtô và lúc đó là:

6 giờ + 0,5 giờ + 2,5 giờ = 9 giờ.

Đáp số: 9 giờ.

Bài 8 (Dng 3-Loi 1): Hai thành phố A và B cách nhau 186 km. Lúc 6 giờ sáng một người đi xe máy từ A với vận tốc 30 km/giờ về B. Lúc 7 giờ một người khác đi xe máy từ B về A với vận tốc 35km/giờ. Hỏi lúc mấy giờ thì hai người gặp nhau và chỗ gặp nhau cách A bao xa?

Gii:

Thời gian người thứ nhất xuất phát trước người thứ hai là: 7 giờ 6 giờ = 1 giờ.

Khi người thứ hai xuất phát thì người thứ nhất đã đi được quãng đường là: 30 x 1 = 30 (km)

Khi người thứ hai bắt đầu xuất phát thì khoảng cách giữa hai người là: 186 30 = 156 (km)

Thời gian để hai ngườigặp nhau là:

156 : (30 + 35 ) =2 25 25 (giờ) = 2 giờ 24 phút.

Vậy hai người gặp nhau lúc:

7giờ + 2giờ 24 phút = 9 giờ 24 phút

Chỗ gặp nhau cách điểm A: 30 + 2 25 25 x 30 = 102 (km)

Đáp số: 102 km.

Bài 9 (Dng 3-Loi 2): Hai người đi xe đạp ngược chiều nhau cùng khởi hành một lúc. Người thứ nhất đi từ A, người thứ hai đi từ B và đi nhanh hơn người thứ nhất. Họ gặp nhau cách A 6km và iếp tục đi không nghỉ. Sau khi gặp nhau người thư nhất đi tới B thì quay trở lại và ngườ thứ hai đi tới A cũng quay trở lại. Họ gặp nhau lần thứ hai cách B 4km. Tính quãng đường AB.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Gii:

Ta biết rằng từ lúc khởi hành đến lúc hai người gặp nhau lần thứ hai thì cả hai người đã đi hết 3 lần quãng đường AB.

Ta có sơ đồ biểu thị quãng đường đi đượccủa người thứ nhất là nét liền, của người thứ hai là đường có gạch chéo, chỗ hai người gặp nhau là C:

A

B

C

Nhìn vào sơ đồ ta thấy cứ mỗi lần hai người đi được một đoạn đường AB thì người thứ nhất đI được 6km. Do đó đến khi gặp nhau lần thứ hai thì người thứ nhất đi được:

6 x 3 = 18 (km)

Quãng đường người thứ nhất đi được chính bằng quãng đường AB cộng thêm 4km nữa. Vậy quãng đường AB dài là:

18 4 = 14 (km).

Đáp số: 14km

Bài 10 (Dng 3-Loi 3): Hai anh em xuất phát cùng nhau ở vạch đích và chạy ngược chiều nhau trên một đường đua vòng tròn quanh sân vận động. Anh chạy nhanh hơn và khi chạy được 900m thì gặp em lần thứ nhất. Họ tiếp tục chạy như vậy và gặp nhau lần thứ 2, lần thứ 3. Đúng lần gặp nhau lần thứ 3 thì họ dừng lại ở đúng vạch xuất phát ban đầu. Tìm vận tốc mỗi người, biết người em đã chạy tất cả mất 9phút.

Gii: Sau mỗi lần gặp nhau thì cả hai người đã chạy được một quãng đường đúng bằng một vòng đua. Vậy 3 lần gặp nhau thì cả hai người chạy được 3 vòng đua. Mà hai người xuất phát cùng một lúc tại cùng một điểm rồi lại dừng lại tại đúng điểm xuất phát nên mỗi người chạy được một số nguyên vòng đua.

Mà 3 = 1 + 2 và anh chạy nhanh hơn em nên anh chạy được 2 vòng đua và em chạy được 2 vòng đua.

Vậy sau 3 lần gặp nhau anh chạy được quãng đường là:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

900 x 3 = 2700 (m)

Một vòng đua dài là: 2700 : 2 = 1350 (m)

Vận tốc của em là: 1350 : 9 = 150 (m/phút)

Vận tốc của anh là: 2700 : 9 = 300 (m/phút)

Đáp số: Anh: 300 m/phút

Em: 150 m/phút

Bài 11 (Dng 4): Lúc 6giờ sáng, một chuyến tàu thuỷ chở khách xuôi dòng từ A đến B, nghỉ lại 2 giờ để trả và đón khách rồi lại ngược dòng về A lúc 3 giờ 20 phút chiều cùng ngày. Hãy tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng thờ gian đi xuôi dòng nhanh hơn thời gian đi ngược dòng là 40 phút và vận tốc dòng nước là 50m/phút.

Gii:

Ta có: 3 giờ 20 phút chiều = 15 giờ 20 phút.

Thời gian tàu thuỷ đi xuôi dòng và ngược dòng hết là:

15 giờ 20 phút (2giờ + 6giờ) = 7 giờ 20 phút

Thời gian tàu thủy đi xuôi dòng hết:

(7 giờ 20 phút 40 phút) : 2 = 3 giờ 20 phút

3giờ 20 phút = 31 31 3 giờ = 10 3 10 3 giờ

Thời gian tàu thuỷ đi ngược dòng hết:

7 giờ 20 phút 3 giờ 20 phút = 4 giờ

Tỉ số thời gian giữa xuôi dòng và ngược dòng là: 10 310 3 : 4 = 5 65 6

Vì trên cùng quãng đường, vận tốc và thờ gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau nên tỉ số vận tốc xuôi dòng và ngược dòng là 6 56 5. Coi vận tốc xuôi dòng là 6

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

phần thì vận tốc ngược dòng là 5 phần, hơn nhau bằng 2 x Vdòng.

Ta có sơ đồ:

2xVdòng

Vxuôi dòng :

Vngược dòng:

Vxuôi dòng hơn Vngược dòng là:

2 x 50 = 100 (m/phút)

Vngược dòng là: 5 x 100 = 500 (m/phút) = 30 (km/giờ)

Khoảng cách giữa hai bến A và B là:

30 x 4 = 120 (km)

Đáp số: 120 km.

Bài 12 (Dng 4):Một tàu thủy đi từ một bến trên thượng nguồn đến một bến dưới hạ nguồn hết 5 ngày đêm và đi ngược từ bến hạ nguồn về bến thượng nguồn mất 7 ngày đêm. Hỏi một bè nứa trôi từ bến thượng nguồn về bến hạ nguồn hết bao nhiêu ngày đêm?

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Gii:

Tính thời gian mà bè nứa trôi chính là thời gian mà dòng nước chảy (Vì bè nứa trôi theo dòng nước). Ta có tỉ số thời gian tàu xuôi dòng và thời gian tàu ngược dòng là:5 : 7

Trên cùng một quãng đường, thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Do đó, tỉ số vận tốc xuôi dòng và vận tốc _______ngược dòng là: 7: 5. Coi vận tốc xuôi dòng là 7 phần thì vận tốc ngược dòng là 5 phần. Hiệu vận tốc xuôi dòng và vận tốc ngược dòng là hai lần vận tốc dòng nước.

Ta có sơ đồ:

2xVdòng

Vxuôi:

Vngược:

Nhìn vào sơ đồ ta thấy tỉ số vận tốc dòng nước so với vận tốc tàu xuôi dòng là 1:7. Do đó, tỉ số bè nứa trôi so với thời gian tàu xuôi dòng là 7 lần.

Vậy thời gian bè nứa tự trôi theo dòng từ bến thượng nguồn đến bến hạ nguồn là:

5 x 7 = 35 (ngày đêm)

Đáp số: 35 ngày đêm

Bài 13 (Dng 5): Một đoàn tàu chạy qua một cột điện hết 8 giây. Cũng với vận tốc đó đoàn tàu chui qua một đường hầm dài 260m hết 1 phút. Tính chiều dài và vận tốc của đoàn tàu. Gii:

Ta thấy:

- Thời gian tàu chạy qua cột điện có nghĩa là tàu chạy được một đoạn đường bằng chiều dài của đoàn tàu.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

- Thời gian đoàn tàu chui qua đường hầm bằng thời gian tàu vượt qua cột điện cộng thời gian qua chiều dài đường hầm.

- Tàu chui qua hết đường hầm có nghĩa là đuôI tàu ra hết đường hầm.

Vậy thời gian tàu qua hết đường hầm là:

1 phút 8 giây = 52 giây.

Vận tốc của đoàn tàu là:

260 : 52 = 5 (m/giây) = 18 (km/giờ)

Chiều dài của đoàn tàu là: 5 x 8 = 40 (m).

Đáp số: 40m ; 18km/giờ.

Bài 14 (Dng 5): Một ô tô gặp một xe lửa chạy ngược chiều trên hai đoạn đường song song. Một hành khách trên ôtô thấy từ lúc toa đầu cho tới lúc toa cuối của xe lửa qua khỏi mình mất 7 giây. Tính vận tốc của xe lửa (theo km/giờ), biết xe lửa dài 196m và vận tốc ôtô là 960m/phút.

Gii:

Quãng đường xe lửa đi được trong 7 giây bằng chiều dài xe lửa trừ đi quãng đường ôtô đi được trong 7 giây (Vì hai vật này chuyển động ngược chiều).

Ta có:

960m/phút = 16m/giây.

Quãng đường ôtô đi được trong 7 giây là:

16 x 7 = 112 (m)

Quãng đường xe lửa chạy trong 7 giây là:

196-112=84 (m)

Vận tốc xe lửa là:

87 : 7 = 12 (m/giây) = 43,2 (km/giờ)

Đáp số: 43,2 km/giờ

Gii:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Thời gian chim bay qua bay lại đúng bằng thời gian hai đơn vị hành quân đến lúc gặp nhau. Thời gian đó là:

27 : (5 + 4) = 3 (giờ)

Quãng đường chim bay qua bay lại tất cả là:

24 x 3 = 72 (km)

Đáp số: 72km.

Bài 15:Lúc 6 giờ sáng một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 12km/giờ. Sau 2 giờ, một người khác đi xe náy từ B đến A với vận tốc 35km/giờ. Biết quãng đường từ A đến B dài 118km. Hỏi đến mấy giờ hai người gặp nhau?

Gii:

Sau 2 giờ người đi xe đạp đi được đoạn đường là:

12 x 2 = 24 (km)

Lúc đó hai người còn cách nhau: 118 – 24 = 94 (km)

Sau đó mỗi giờ hai người gần nhau thêm là:

12 + 35 = 47 (km)

Từ khi người thứ hai đi đến lúc gặp nhau là:

94 : 47 = 2 (giờ)

Hai người gặp nhau lúc: 6 + 2 + 2 = 10 (giờ)

Đáp số: 10 giờ.

Bài 16: Một ôtô đi từ A đến B mất 2 giờ. Một xe máy đi từ B đến A mất 3 giờ. Tính quãng đường AB biết vận tốc ôtô hơn xe máy là 20km/giờ. Nếu hai xe khởi hành cùng một lúc thì chúng gặp nhau cách A bao nhiêu kilômét?

Gii:

Tỉ số thời gian của ôtô và xe máy đi trên AB là: 2 : 3 = 2 32 3

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Trên cùng một quãng đường AB, vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Do đó, tỉ số vận tốc của ôtô và xe máy đi trên AB là3 23 2:

Ta có sơ đồ:

Vận tốc ôtô:

Vận tốc xe máy:

20km/giờ

Vận tốc của ôtô là: 20 : (3 – 2) x 3 = 60 (km/giờ)

Quãng đường AB dài là: 60 x 2 = 120 (km)

Vận tốc của xe máy là: 60 -20 = 40 (km/giờ)

Nếu cùng khởi hành hai xe sẽ gặp nhau sau một thời gian là:

120 : (60 + 40) = 1,2 (giờ)

Địa điểm gặp nhau cách A là: 60 x 1,2 = 72 (km)

Đáp số: Quãng đường AB dài: 60km

Địa điểm gặp nhau cách A: 72km

Bài 17: An và bình đi xe đạp cùng lúc từ A đến B, An đi với vận tốc 12 km/giờ, Bình đi với vận tốc 10km/giờ. Đi được 1,5 giờ, để đợi Bình, An đã giảm vận tốc xuống còn 7km/giờ. Tính quãng đường AB, biết rằng lúc gặp nhau cũng là lúc An và Bình cùng đến B?

Gii:

Sau 1,5 giờ An đi được đoạn đường là: 12 x 1,5 = 18(km)

Sau 1,5 giờ Bình đi được đoạn đường là: 1,5 x 10 = 15 (km)

Sau 1,5 giờ An và Bình cách nhau là: 18 – 15 = 3 (km)

Lúc đó An đi với vận tốc 7km/giờ còn Bình đi với vận tốc 10 km/giờ nên thời gian chuyển động để Bình đuổi kịp An là:

3 : (10 -7) = 1 (giờ)

Vì Bình đuổi kịp An tại B nên quãng đường AB dài là:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

18 + 7 x 1 = 25 (km)

(Hoặc 15 + 10 x 1 = 25 (km)

Đáp số: 25km

Bài 18: Trong suốt cuộc đua xe đạp, người thứ nhất đi với vận tốc 20km/giờ suốt cả quãng đường. Người thứ hai đi với vận tốc 16km/giờ trong nửa quãng đường đầu, còn nửa quãng đường sau đi với vận tốc 24km/giờ. Người thứ ba trong nửa thời gian đầu của mình đi với vận tốc 16km/giờ, nửa thời gian sau đi với vậ tốc 24km/giờ. Hỏi trong ba người đó ai đến đích trước?

Gii:Người thứ ba đi nửa thời gian đầu với vận tốc 16km/giờ và nửa thời gia sau với vận tốc 24km/giờ. Do đó người thứ ba đi với vận tốc trung bình trên cả quãng đường là: (16 + 24) : 2 = 20 (km/giờ)

Người thứ nhất đi với vận tốc 20km/giờ trên suốt quãng đường AB nên người thứ nhất và người thứ ba đến đích cùng một lúc.

Ta còn phải tính vận tốc trung bình của người thứ hai để so sánh.

Cách 1:Người thứ hai đi nửa quãng đường đầu với vận tốc 16km/giờ và nửa quãng đường sau với vận tốc 24km/giờ. Từ đó ta có thể tính vận tốc trung bình trên cả quãng đường như sau:

Cứ 1km đi với vận tốc 16km/giờ thì hết thời gian là:

1 : 16 = 0,0625 (giờ)

Cứ 1km đi với vận tốc 24km/giờ thì hết thời gian là:

1 : 24 = 0,0417 (giờ)

Do đó đi 2km hết thời gian là:

0,0625 + 0,0417 = 0,1042 (giờ)

Vậy người thứ hai đi với vận tốc trung bình trên cả quãng đường đi là:

2 : 0,1042 = 19,2 (km/giờ)

Vì 20km/giờ > 19,2 km/giờ nên người thứ nhất và người thứ ba đến đích trước người thứ hai.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Cách 2:Với vận tốc 16km/giờ thì người thứ hai đi 1km hết số phút là:

60 : 16 = 3,75 (phút)

Với vận tốc 24km/giờ người thứ hai đi 1km hết số phút là:

60 : 24 = 2,5 (phút)

Người thứ hai đi 2km hết số phút là:

3,75 + 2,5 = 6,25 (phút)

Vận tốc trung bình của người thứ hai đi trên cả quãng đường là:

2 : 6,25 = 0, 32 (km/phút)

0,32 km/phút = 19,2 km/giờ

Vì 20km/giờ > 19,2 km/giờ nên người thứ nhất và người thứ ba đến đích trước người thứ hai.

Cách 3:Giả sử quãng đường đua dài 96km. Mỗi nửa quãng đường là 48km.

Thời gian gười thứ hai đi nửa quãng đường đầu là:

48 : 16 = 3 (giờ)

Thời gian người thứ hai đi nửa quãng đường sau là:

48 : 24 = 2 (giờ)

Người thứ hai đi cả quãng đường với vận tốc trung bình là:

96 : (2 + 3 ) = 19,2 (km/giờ)

Vì 20km/giờ > 19,2 km/giờ nên người thứ nhất và người thứ ba đến đích trước người thứ hai.

Bài 19: Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 30 km/giờ. Sau đó đi từ B về A với vận tốc 45 km/giờ. Tính quãng đường AB biết thời gian đi từ B về A ít hơn thời gian đi từ A đến B là 40 phút.

Gii :

Tỉ số giữa vận tốc đi và vận tốc về trên quãng đường AB là : 30 : 45 = 2/3.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Vì quãng đường như nhau nên vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Do đó tỉ số thời gian đi và thời gian về là 3/2.

Ta có sơ đồ :

Thời gian đi từ A đến B là : 40 x 3 = 120 (phút) Đổi 120 phút = 2 giờ

Quãng đường AB dài là : 30 x 2 = 60 (km)

Bài 20 : Tôi đi bộ từ trường về nhà với vận tốc 5 km/giờ. Về đến nhà lập tức tôi đạp xe đến bưu điện với vận tốc 15 km/giờ. Biết rằng quãng đường từ nhà tới trường ngắn hơn quãng đường từ nhà đến bưu điện 3 km. Tổng thời gian tôi đi từ trường về nhà và từ nhà đến bưu điện là 1 giờ 32 phút. Bạn hãy tính quãng đường từ nhà tôi đến trường.

Bài gii

Thời gian để đi 3 km bằng xe đạp là : 3 : 15 = 0,2 (giờ)

Đổi : 0,2 giờ = 12 phút.

Nếu bớt 3 km quãng đường từ nhà đến bưu điện thì thời gian đi cả hai quãng đường từ nhà đến trường và từ nhà đến bưu điện (đã bớt 3 km) là :

1 giờ 32 phút - 12 phút = 1 giờ 20 phút = 80 phút.

Vận tốc đi xe đạp gấp vận tốc đi bộ là : 15 : 5 = 3 (lần)

Khi quãng đường không đổi, vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên thời gian đi từ nhà đến trường gấp 3 lần thời gian đi từ nhà đến thư viện (khi đã bớt đi 3 km). Vậy :

Thời gian đi từ nhà đến trường là : 80 : (1 + 3) x 3 = 60 (phút); 60 phút = 1 giờ

Quãng đường từ nhà đến trường là : 1 x 5 = 5 (km)

Bài 21 : Hai bạn Xuân và Hạ cùng một lúc rời nhà của mình đi đến nhà bạn. Họ gặp nhau tại một điểm cách nhà Xuân 50 m. Biết rằng Xuân đi từ nhà mình đến nhà Hạ mất 12 phút còn Hạ đi đến nhà Xuân chỉ mất 10 phút. Hãy tính quãng đường giữa nhà hai bạn.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài gii

Trên cùng một quãng đường thì tỉ số thời gian đi của Xuân và Hạ là : 12 : 10 = 6/5.

Thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc nên tỉ số vận tốc của Xuân và Hạ là 5/6. Như vậy Xuân và Hạ cùng xuất phát thì đến khi gặp nhau thì quãng đường Xuân đi được bằng 5/6 quãng đường Hạ đi được.

Do đó quãng đường Hạ đi được là :

50 : 5/6 = 60 (m).

Quãng đường giữa nhà Xuân và Hạ là : 50 + 60 = 110 (m).

Bài 22 : Bao nhiêu giờ ?

Khi đi gp nước ngước dòng Khó khăn đến bến mt tong tám gi Khi v t lúc xung đò Đến khi cp bến bn gi nh veo Hi rng riêng mt khóm bèo Bao nhiêu gi để trôi theo ta v ?

Bài gii :

Cách 1 : Vì đò đi ngược dòng đến bến mất 8 giờ nên trong 1 giờ đò đi được 1/8 quãng sông đó. Đò đi xuôi dòng trở về mất 4 giờ nên trong 1 giờ đò đi được 1/4 quãng sông đó. Vận tốc đò xuôi dòng hơn vận tốc đò ngược dòng là : 1/4 - 1/8 = 1/8 (quãng sông đó).

Vì hiệu vận tốc đò xuôi dòng và vận tốc đò ngược dòng chính là 2 lần vận tốc dòng nước nên một giờ khóm bèo trôi được là : 1/8 : 2 = 1/16 (quãng sông đó).

Thời gian để khóm bèo trôi theo đò về là : 1 : 1/16 = 16 (giờ).

Cách 2 : Tỉ số giữa thời gian đò xuôi dòng và thời gian đò ngược dòng là :4 : 8 = 1/2 Trên cùng một quãng đường thì vận tốc và thời gian của một chuyển động tỉ lệ nghịch với nhau nên tỉ số vận tốc đò xuôi dòng và vận tốc đò ngược dòng là 2. Vận tốc đò xuôi dòng hơn vận tốc đò ngược dòng chính là 2 lần vận tốc dòng nước. Ta có sơ đồ:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Theo sơ đồ ta có vận tốc ngược dòng gấp 2 lần vận tốc dòng nước nên thời gian để cụm bèo trôi theo đò về gấp 2 lần thời gian ngược dòng. Vậy thời gian cụm bèo trôi theo đò về là : 8 x 2 = 16 (giờ).

Bài 23 : ở SEA Games 22 vừa qua, chị Nguyễn Thị Tĩnh giành Huy chương vàng ở cự li 200 m. Biết rằng chị chạy 200 m chỉ mất giây. Bạn hãy cho biết chị chạy 400 m hết bao nhiêu giây ?

Bài gii :

Kết quả thi đấu ở SEA Games 22 đã cho biết : Chị Nguyễn Thị Tĩnh chạy cự li 400 m với thời gian là 51 giây 82.

Nhn xét : Dụng ý của người ra đề là muốn các bạn giải toán lưu ý đến tính thực tế của đề toán. Đề toán đọc lên cứ như là loi toán v tương quan t l thun. Đa số các bạn đều tưởng như vậy nên đã giải sai, ra đáp số là giây (!).

Bài 24 : Một ô tô dự định đi từ C đến D trong 3 giờ. Do thời tiết xấu nên vận tốc của ô tô giảm 14 km/giờ và vì vậy đến D muộn 1 giờ so với thời gian dự định. Tính quãng đường CD.

Gii :

Thời gian ô tô thực đi quãng đường CD là : 3 + 1 = 4 (giờ)

Tỉ số giữa thời gian dự định và thời gian thực đi là 3 : 4 = 3/4.

Vì quãng đường CD không đổi nên vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Do đó tỉ số vận tốc dự định (vdự định) và vận tốc thực đi (vthực đi) là 4/3.

Nếu vdự định và vthực đi tính theo đơn vị km/giờ thì ta có sơ đồ sau :

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Vận tốc dự định đi quãng đường CD là : 14 x 4 = 56 (km/giờ)

Quãng đường CD dài là : 56 x 3 = 168 (km).

Bài 25: Một ca nô xuôi dòng từ A đến B hết 5 giờ và ngược dòng từ B về A hết 6 giờ. Tính khoảng cách AB biết vận tốc dòng nước là 3 km/giờ.

Phân tích : Đây là bài toán chuyển động trên dòng nước. Ngoài giả thiết mà bài toán đã cho, chúng ta cần biết thêm kiến thức về chuyển động trên dòng nước như sau :

Vận tốc xuôi dòng = Vận tốc thực + Vận tốc dòng nước.

Vận tốc ngược dòng = Vận tốc thực - Vận tốc dòng nước.

Từ đó ta có :

Vận tốc xuôi dòng - Vận tốc ngược dòng = 2 x Vận tốc dòng nước.

Bài toán này cho biết vận tốc dòng nước nên ta tính được hiệu vận tốc xuôi dòng và ngược dòng. Biết thời gian xuôi dòng và thời gian ngược dòng ta dựa vào đó tìm tỉ số vận tốc và đưa về dạng toán tìm 2 số biết hiệu và tỉ.

Gii :

Hiệu vận tốc xuôi dòng và vận tốc ngược dòng chính là 2 lần vận tốc dòng nước nên hiệu đó là : 3 x 2 = 6 (km/giờ) Tỉ số thời gian xuôi dòng và thời gian ngược dòng là 5 : 6 = 5/6.

Vì quãng đường không đổi nên vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Do đó tỉ số vận tốc xuôi dòng và ngược dòng là 6/5.

Ta có sơ đồ :

Vận tốc xuôi dòng là : 6 x 6 = 36 (km/giờ)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Quãng đường AB là : 36 x 5 = 180 (km).

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

BÀI TP T LUYN

VN ĐỀ 4: CÁC BÀI TOÁN CHUYN ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH TOÁN QUÃNG ĐƯỜNG, THI GIAN, VN TC

Bài 1:Một ô tô đi trong 1 giờ 36 phút đầu với vận tốc 48 km/giờ và 1 giờ 30 phút sau với vận tốc 56 km/giờ. Hỏi ô tô đã đi được quãng đường dài bao nhiêu ki-lô-mét?

Bài 2:Quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B dài 108km, một người đi xe máy khởi hành lúc 7 giờ 10 phút và đến B lúc 10 giờ. Tính vận tốc xe máy, biết giữa đường người đó nghỉ hết 35 phút?

Bài 3: Chị Loan dự định đi xe đạp từ tỉnh A đến tỉnh với vận tốc 12 km/giờ, nhưng chị Loan lại đi với vận tốc 15 km/giờ nên chị đến tỉnh B sớm hơn 1 giờ. Hỏi quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B dài bao nhiêu km?

Bài 4: Một người dự định đi trong khoảng thời gian là 4 giờ. Nhưng khi đi người đó đã tăng vận tốc lên gấp 3 lần. Hỏi người đó đi mất bao lâu?

Bài 5: Đoạn đường AB dài 100km. Một người đi đò từ A khởi hành lúc 7 giờ 40 phút với vận tốc 30 km/giờ. Tới B người đó dừng chân 1 giờ 20 phút rồi quay về A bằng ô tô với vận tốc 40 km/giờ. Hỏi người đó về đến A lúc mấy giờ?

VN ĐỀ 5: HAI ĐỘNG T CHUYN ĐỘNG NGƯỢC CHIU

Bài 1: Hai thành phố A và B cách nhau 48 km. Lúc 6 giờ một người đi xe máy từ A với vận tốc 32 km/h về B. Cùng lúc đó một người đi xe đạp với vận tốc 8 km/h từ B về A. Hỏi lúc mấy giờ thì hai người gặp nhau và gặp nhau cách A bao xa?

Bài 2: Hai thành phố A và B cách nhau 186 km. Lúc 6 giờ một người đi xe máy từ A với vận tốc 30 km/h về B. Lúc 7 giờ một người khác đi xe máy từ B với vân tốc 35 km/h về A. Hỏi lúc mấy giờ thì hai người gặp nhau và gặp nhau cách A bao xa?

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

VN ĐỀ 6: HAI ĐỘNG T CHUYN ĐỘNG CÙNG CHIU

Bài 1: Một chi đội cắm trại ở một nơi cách trường 14 km. Các bạn đội viên đi bộ khởi hành lúc 7 giờ 30 phút với vận tốc 5 km/giờ. Một số bạn chở dụng cụ, lều trại đi sau bằng xe đạp với vận tốc 12 km/giờ. Hỏi các bạn đi xe đạp phải khởi hành lúc mấy giowfddeer tới nơi cùng lúc với các bạn đi bộ?

Bài 2: Một con cho đuổi một con thỏ cách xa nó 17 bước của chó. Con thỏ ở cách hang của nó 80 bước của thỏ. Khi thỏ chạy được 3 bước thì chó chạy được 1 bước. Một bước của chó bằng 8 bước của thỏ. Hỏi chó có bắt được thỏ không?

Bài 3: Hai ô tô ở A và B cách nhau 45 km và đi cùng chiều về phía C. Sau 3 giờ, ô tô đi từ A đuổi kịp ô tô đi từ B. Tìm vận tốc mỗi ô tô, biết vận tốc ô tô đi từ A bằng 1,5 lần vận tốc ô tô đi từ B. Hai ô tô xuất phát cùng thời điểm.

Bài 4: Anh đi từ nhà đến trường mất 30 phút. Em đi từ nhà đến trường mất 40 phút. Hỏi nếu em đi trước anh 5 phút thì anh sẽ đuổi kịp em ở chỗ nào trên quãng đường từ nhà đến trường?

VN ĐỀ 7: ĐỘNG T CHUYN ĐỘNG TRÊN DÒNG NƯỚC

Bài 1: Một tàu thủy đi xuôi dòng có vận tốc 30 km/giờ và đi ngược dòng với vận tốc 24 km/giờ.

a) Tính vận tốc dòng nước.

b) Tính vận tốc thực của tàu thủy.

Bài 2: Vận tốc ca nô khi nước yên lặng là 12,5 km/giờ. Vận tốc dòng nước là 2,5 km/giờ. Hai bến sông A và B cách nhau 30 km/giờ. Nếu ca nô đó xuôi dòng từ A đến B rồi lại ngược dòng ngay từ B về A thì mất mấy giờ?

Bài 3: Một chiếc ca nô chạy trên khúc sông từ bến A đến bến B. Khi ca nô đi xuôi dòng hết 4 giờ và khi đi ngược dòng hết 6 giờ. Tính khoảng cách từ bến A đến bến B. Biết vận tốc dòng nước chảy là 6 km/giờ?

Bài 4: Một ca nô xuôi dòng từ A đến B hết 30 phút và ngược dòng từ bến B về bến A hết 45 phút. Hỏi cụm bèo trôi từ A về B hết bao lâu?

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

VN ĐỀ 8: VN TC CA ĐỘNG T THAY ĐỔI THEO TNG ĐON

Bài 1: Một người đi xe đạp qua một quãng đường gồm một đoạn lên dốc và một đoạn xuống dốc. Vận tốc đi lên dốc là 6 km/giờ. Vận tốc đi xuống dốc là 15 km/giờ. Biết rằng dốc xuống dài gấp đôi dốc lên và thời gian đi tất cả là 54 phút. Tính độ dài cả quãng đường.

Bài 2: Một người đi bộ từ A đến B rồi trở về A hết tất cả là 3 giờ 41 phút. Đoạn đường từ A đến B lúc đầy là xuống dốc, sau đó là đường nằm ngang, rồi lại lên dốc. Biết rằng vận tốc lúc lên dốc là 4 km/giờ, vận tốc khi xuống dốc là 6 km/giờ, vận tốc khi đường nằm ngang là 5 km/giờ và khoảng cách AB là 9 km. Hỏi quãng đường nằm ngang dài bao nhiêu km?

VN ĐỀ 9: CHUYN ĐỘNG CA ĐỘNG T CÓ CHIU DÀI ĐÁNH K

Bài 1: Một đoàn tàu dài 125m chạy qua một đường hầm với vận tốc 45 km/giờ hết 1 phút 30 giây. Hỏi đường hầm dài bao nhiêu ki-lô-mét?

Bài 2: Một đoàn tàu lướt qua người chạy bộ cùng chiều hết 20 giây. Biết vận tốc của đoàn tàu là 45 km/giờ, chiều dài đoàn tàu là 200m. Hãy tính vận tốc của người chạy bộ.

Bài 3: Một người đi xe đạp điệnv ới vận tốc 18 km/giờ gặp một đoàn tàu đi ngược chiều và lướt qua mình trong 10 giây. Tính vận tốc của đoàn tàu, biết chiều dài đoàn tàu là 200m.

Bài 4: Một đoàn tàu lướt qua một người đi xe đạp cùng chiều hết 20 giây. Vận tốc của đoàn tàu là 54 km/giờ, vận tốc của người đi xe đạp là 14,4 km/giờ. Tính chiều dài đoàn tàu.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

PH LC 1: TÌM VN TC TRUNG BÌNH

Bài 1: Một người đi xe máy trên một quãng đường, giờ đầu đi với vận tốc 40 km/giờ, 2 giờ sau đi với vận tốc 37 km/giờ. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường.

Bài 2: Hai người cùng xuất phát một lúc để đi từ A đến B. Người thứ nhất, đi với vận tốc 32 km/giờ trên cả quãng đường. Người thứ hai đi nửa thời gian đầu với vận tốc 25 km/giờ, nửa thời gian sau với vận tốc 35 km/giờ. Hỏi ai đến B trước?

Bài 3: Một người đi từ A đến B với vận tốc 5 km/giờ, sau đó lại đi từ B về A với vận tốc 4 km/giờ. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường đi và về.

Bài 4: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 35 km/giờ. Hỏi người đó đi xe máy từ B về A với vận tốc bao nhiêu để vận tốc trung bình trên cả quãng đường đi và về là 30 km/giờ?

Bài 5: Một người đi trên quãng đường AB gồm 3 đoạn, đoạn lên dốc người đó đi với vận tốc 3 km/giờ, đoạn đường bằng đi với vận tốc 4 km/giờ, đoạn xuống dốc với vận tốc 6 km/giờ. Biết rằng sau khi đến B người đó trở về A ngay. Tính vận tốc trung bình của người đó trên suốt quãng đường cả đi và về.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

PH LC 2:CHUYN ĐỘNG CA KIM ĐỒNG H

DNG 1: KIM PHÚT TRÙNG KIM GI:

Ví d: Bây giờ là 8 giờ. Hỏi sau ít nhất bao lâu kim phút trùng với kim giờ?

Bài gii:

Trong 1 giờ kim phút đi được 1 vòng đồng hồ thì kim giờ đi được vòng đồng hồ. Vậy hiệu vận tốc giữa kim phút và kim giờ là:

1 - = (vòng đồng hồ/ giờ)

Lúc 8 giờ thì kim giờ cách kim phút vòng đồng hồ.

Khoảng thời gian ngắn nhất để kim phút trùng với kim giờ là:

: = (giờ)

Đáp s: (giờ)

DNG 2: KIM PHÚT VUÔNG GÓC VI KIM GI

Ví d 1: Bây giờ là 2 giờ. Hỏi sau ít nhất bao lâu kim phút lại vuông góc với kim giờ?

Bài gii:

Trong 1 giờ kim phút đi được 1 vòng đồng hồ thì kim giờ đi được vòng đồng hồ. Vậy hiệu vận tốc giữa kim phút và kim giờ là:

1 - = (vòng đồng hồ/ giờ)

Lúc 2 giờ khoảng cách giữa 2 kim là vòng đồng hồ. Vậy khoảng thời gian ngắn nhất để kim phút vuông góc với kim giờ là:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

( ) (giờ).

Đáp s: (giờ).

Ví d 2: Bây giờ là 7 giờ. Hỏi sau ít nhất bao lâu kim phút vuông góc với kim giờ?

Bài gii:

Trong 1 giờ kim phút đi được 1 vòng đồng hồ thì kim giờ đi được vòng đồng hồ. Vậy hiệu vận tốc giữa kim phút và kim giờ là:

1 - = (vòng đồng hồ/ giờ)

Lúc 7 giờ kim giờ cách kim phút vòng đồng hồ.

Khoảng thời gian ngắn nhất để kim phút vuông góc với kim giờ là:

( ) (giờ).

Đáp s: (giờ).

Lưu ý: Mun tìm khong thi gian ngn nht để kim gi và kim phút vuông góc vi nhau ta làm như sau:

- TH1: Khong cách gia 2 kim nh hơn hoc bng vòng đồng h. Cách tính: Ly khong cách gia 2 kim cng vi ri chia cho hiu vn tc 2 kim.

- TH2: Khong cách gia 2 kim ln hơn vòng đồng h. Cách tính: Ly khong cách gia hai kim tr đi ri chia cho hiu vn tc ca hai kim.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

DNG 3: KIM PHÚT THNG HÀNG VI KIM GI:

Ví D 1: Bây giờ là 6 giờ. Hỏi sau ít nhất bao lâu kim giờ và kim phút thẳng hàng với nhau?

Bài gii:

Trong 1 giờ kim phút đi được 1 vòng đồng hồ thì kim giờ đi được vòng đồng hồ. Vậy hiệu vận tốc giữa kim phút và kim giờ là:

1 - = (vòng đồng hồ/ giờ)

Lúc 6 giờ thì khoảng cách giữa 2 kim là vòng đồng hồ.

Vậy khoảng thời gian ngắn nhất để kim phút thẳng hàng với kim giờ là:

( ) (giờ)

Đáp s: (giờ)

Ví d 2: Bây giờ là 9 giờ. Hỏi sau ít nhất bao lâu kim phút thẳng hàng với kim giờ?

Bài gii:

Trong 1 giờ kim phút đi được 1 vòng đồng hồ thì kim giờ đi được vòng đồng hồ. Vậy hiệu vận tốc giữa kim phút và kim giờ là:

1 - = (vòng đồng hồ/ giờ)

Lúc 9 giờ khoảng cách hai kim là vòng đồng hồ.

Vậy khoảng thời gian ngắn nhất để kim phút thẳng hàng với kim giờ là:

( ) (giờ).

Đáp s: (giờ).

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Lưu ý: T hai ví d trên ta thy có th chia ra 2 trường hp là khong cách gia hai kim nh hơn hoc bng vòng đồng h và trường hp khong cách gia hai kim ln hơn vòng đồng h.

- TH1: Khong cách gia hai kim nh hơn hoc bng vòng đồng h. Cách tính: Ly khong cách gia hai kim cng vi ri chia cho hiu vn tc ca hai kim.

- TH2: Khong cách gia hai kim ln hơn vòng đồng h.

Cách tính: Ly khong cách gia hai kim tr đi ri chia cho hiu vn tc ca hai kim.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

PH LC 3:TOÁN CHUYN ĐỘNG TRONG CÁC ĐỀ THI

Bài 1: Một chuyến tàu SE2 xuất phát từ Tp.Hồ Chí Minh tới ga Nam Định lúc 2 giờ 15 phút sáng chủ nhật. Quãng đường dài 1639 km và tốc độ chạy trung bình cả hành trình là 52,448 km/h. Hỏi chuyến tàu ấy xuất phát từ Tp. Hồ Chí Minh vào lúc mấy giờ ngày thứ mấy? (Olympic Toán Tuổi Thơ – 2012).

Li gii:

Thời gian tàu chạy từ Tp.HCM đến Nam Định là:

1639 : 52,448 = 31,25 (giờ) hay 1 ngày 7 giờ 15 phút.

Vậy tàu xuất phát từ Tp.HCM lúc:

(2 giờ 15 phút Chủ Nhật) – (1 ngày 7 giờ 15 phút) = (19 giờ thứ Sáu)

Đ/S: 19 giờ, thứ Sáu.

Bài 2: Một người đi từ A đến B. Nếu người đó tăng vận tốc lên 25% thì thời gian đi từ A đến B sẽ giảm bao nhiêu phần trăm so với thời gian dự định? (Olympic Toán Tuổi Thơ – 2009).

Li gii:

Vận tốc sau khi tăng: 100% + 25% = 125% vận tốc dự định.

Thời gian đi với vận tốc tăng là: 100% : 125% = 80% thời gian dự định.

Thời gian đi từ A đến B giảm số phần trăm so với thời gian dự định là:

100% – 80% = 20%

Đ/S: 20%

Bài 3: Hai xe máy A và B xuất phát ở cùng một thời điểm và chạy cùng chiều trên một đường đua tròn có chu vi 1 km. Biết vận tốc của xe A là 22,5 km/h, vận tốc của xe B là 25 km/h. Sau khi xe A xuất phát 16 phút thì xe B mới bắt đầu chạy. Hỏi để đuổi kịp xe A thì xe B phải chạy trong bao nhiêu phút? (Olympic Toán Tuổi Thơ – 2008)

Li gii:

Đổi: 6p = 1/10 giờ. Sau 6 phút xe A đi được là: 22,5 * 1/10 = 2,25 km.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Vì chạy trên đường tròn có chu vi 1 km nên khi xe B khởi hành, xe A cách xe B là 0,25 km. Hiệu của hai vận tốc xe B và xe A là: 25 – 22,5 = 2,5 km/h

Để đuổi kịp xe A thì xe B phải chay trong: 0,25 : 2,5 = 0,1 giờ

Đổi 0,1 giờ = 6 phút.

Đ/S: 6 phút.

Bài 4: Hai ô tô cùng khởi hành một lúc tại A và B để đi cùng chiều tới địa điểm C. Biết rằng A cách B 48km. Sau 3 giờ, ô tô xuất phát từ A đuổi kịp ô tô xuất phát từ B tại C. Biết tỉ số vận tốc của ô tô đi từ A và ô tô đi từ B là 5/3. Tính quãng đường BC. (AMS – 2012)

Li gii:

Tỉ số vận tốc của ô tô đi từ A và ô tô đi từ B là 5/3 như vậy tỉ số của quãng đường AC và quãng đường BC là 5/3.

Phân số chỉ 48 km bằng: 5/3 – 1 = 2/3 quãng đường BC

Vậy quãng đường BC dài là: 48 : 2/3 = 72 km.

Đ/S: 72 km.

Bài 5: Trên quãng đường AB có 2 người đi xe đạp cùng khởi hành từu A đến B. Người thứ nhất đi với vận tốc 10 km/h, người thứ hai đi với vận tốc 8 km/h. Sau khi đi 2 giờ, người thứ 2 tăng vận tốc lên 14 km/h nên đưổi kịp người thứ nhất ở địa điểm C. Tính thời gian người thứ 2 đã đi trên quãng đường AC và tính quãng đường AB, biết người thứ hai đi từ C đến B mất 2 giờ. (AMS – 2010)

Li gii:

Nếu người thứ hai đi với vận tốc 14 km/h ngay từ A thì khi người thứ nhất đến C, người thứ hai đã đi qua C một quãng đường là: (14 – 8)*2 = 12 km.

Nếu đi với vận tốc 14 km/h, mỗi giờ người thứ hai đi được nhiều hơn người thứ nhất là 4 km, vậy thời gian để người thứ nhất đi đến C là: 12 : 4 =3 giờ.

Như vậy, thời gian thưc tế người thứ hai đi quãng đường AC cũng là 3 giờ. Người thứ hai quãng đường CB mất 2 giờ nên độ dài quãng đường CB là:

14*2 = 28 km

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Người thứ nhất đi quãng đường AC mất 3 giờ nên độ dài quãng đường AC là:

10*3 = 30 km

Vậy độ dài quãng đường AB là: 30 + 28 = 58 km

Đ/S: 58 km

Bài 6. Cùng một lúc người thứ nhất đi từ A đến B và người thứ hai đi từ B về A, hai người gặp nhau tại C cách A một đoạn 4km. Sau đó người thứ nhất đi đến B rồi quay lại A, người thứ hai đi đến A rồi quay ngay về B, hai người gặp nhau lần thứ hai tại D cách B một đoạn 3km. Tính độ dài quãng đường AB. (AMS – 2009).

Li gii:

Tỉ số vận tốc khi ô tô lên dốc và đoạn thằng bằng là: 20 : 40 = 1/2

Do đoạn đường lên dốc và đoạn thẳng bằng là bằng nhau nên thời gian đi trên đoạn thẳng bằng 1/2 thời gian đi trên đoạn đường lên dốc.

Ti số vận tốc khi ô tô lên dốc và xuống dốc là: 20 : 60 = 1/3

Nên thời gian ô tô xuống dốc bằng 1/3 thời gian ô tô lên dốc.

Phân số chỉ 7 giờ bằng: 1 + 1/2 + 1/2 +1/3 = 7/3 thời gian lên dốc.

Thời gian ô tô lên dốc là: 7 : 7/3 = 3 giờ.

Đoạn BC dài là: 20*3 = 60 km

Độ dài quãng đường AC là: 60 + 60 = 120 km

Đ/S: 120 km.

Từ bài 7 các em tự luyện.

Bài 7. Một ô tô đi từ A đến C gồm đoạn đường bằng AB và đoạn đường dốc BC, sau đó từ C lại quay về A mất tất cả 7 giờ. Biết vận tốc trên đoạn đường bằng là 40 km/h, xuống dốc là 60km/h, lên dốc là 20 km/h và quãng đường AB bằng quãng đường BC. Tính độ dài quãng đường AC. (AMS - 2009)

Bài 8. Trên quãng đường AB dài 120km có 2 người đi ngược chiều nhau. Người thứ nhất đi từ A bằng ô tô với vận tốc 60km/h. Sau đó 15 phút, người thứ hai đi từ B bằng xe

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

máy với vận tốc 40km/h. Hỏi sau 1 giờ 30 phút kể từ lúc người thứ hai khởi hành khoảng cách giữa hai người là bao nhiêu km? (AMS - 2008)

Bài 9. Quãng đường từ A đến B gồm một đoạn lên dốc, một đoạn xuống dốc. Một ôtô đi từ A đến B rồi quay về A mất 10h 30’. Tính độ dài quãng đường AB, biết vận tốc khi lên dốc là 30km/h và khi xuống dốc là 60km/h. (AMS - 2007)

Bài 10.Một ca nô đi xuôi dòng từ A đến B mất 3 giờ và ngược dòng từ B về A mất 5 giờ. Hỏi một đám bèo tự trôi từ A đến B mất bao nhiêu giờ ? (AMS - 2006)

Bài 11. Một chiếc thuyền xuôi dòng từ A đến B với vận tốc 9 km/h và ngược dòng từ B về A với vận tốc 4,5 km/h. Thời gian cả đi lẫn về là 1 giờ 45 phút, tính quãng đường AB ? (AMS - 2007)

Bài 12: Lúc 6 giờ sang 1 xe tải đi từ A đến B. Sau đó 1 giờ một xe tắc xi đi từ B về A. Hai xe gặp nhau lúc 9 giờ sang ngày hôm đó. Tính vận tốc của mỗi xe. Biết rằng vận tốc tắc xi gấp đôi vận tốc xe tải và quãng đường AB dài 210 km. (Nguyn Tt Thành - 2009)

Bài 13: Người ta quan sát xe lửa đi qua một chiếc cầu 60m mất 12 giây. Cũng với vận tốc đó nó đi qua chiếc cầu khác dài 150m mất 18 giây. Tính vận tốc và chiều dài của xe lửa. (Nguyn Tt Thành - 2010)

Bài 14: Hai thành phố A và B cách nhau 240 km. Lúc 6 giờ một xe tải đi từ A về B với vận tốc 40 km/h. Một xe con đi từ B về A với vận tốc 60 km/h.

a) Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ?

b) Hai xe đến A và B rồi quay lại. Hỏi hai xe gặp nhau lần 2 lúc mấ giờ?

c) Điểm gặp lần 2 cách A bao nhiêu km? (Ging Võ 2008)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

PH LC 4: MT S BÀI THI HSG CÁC NĂM HC

Bài 1 : Một ôtô dự định chạy từ tỉnh A đến tỉnh B lúc 16giờ. Nhưng:

- Nếu chạy với vận tốc 60 km/giờ thì ôtô sẽ tới B lúc 15giờ.

- Nếu chạy với vận tốc 40km/giờ thì ôtô sẽ tới B lúc 17giờ.

Hỏi ôtô phải chạy với vận tốc bao nhiêu để tới B lúc 16giờ?

Gii:

Tỉ số giữa hai vận tốc là: 60 : 40 = 3/2

Vì khi đi cùng một quãng đường thì vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên: “Nếu thời gian đi quãng đường AB với vận tốc 60km/giờ là 2 phần thì thời gian đi với vận tốc 40km/giờ là 3 phần như thế”

Một phần thời gian nhiều hơn ứng với:

17 – 15 = 2 (giờ)

Vậy với vận tốc 60km/giờ ôtô đi từ A đến B mất:

2 x 2 = 4 (giờ)

Quãng đường AB dài là: 4 x 60 = 240(km)

Thời gian quy định để chạy từ A đến B là:

4 + (16 – 15) = 5 (giờ)

Vận tốc phải tìm là: 240 : 5 = 48 (km/giờ)

Đáp số: 48km/giờ.

Bài 2:Một người đi bộ từ A đến B với vận tốc 6km/giờ. Sau đó lạo đo bộ từ B về A với vận tốc 4km/giờ. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường đi và về?

Gii:

Khi đi thì người ấy đi 1km hết: 60 : 6 = 10 (phút)

Lúc về người ấy đi 1km thì hết: 60 : 4 = 15 (phút)

Người ấy đi 2km (trong đó có 1km đường đi và 1km đường về) hết:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

10 + 15 = 25 (phút)

Người ấy đi và về trên quãng đường 1km hết: 25 : 2 = 12,5 (phút)

Vận tốc trung bình của cả đi lẫn về là: 60 : 12,5 = 4,8 (km/giờ)

Đáp số: 4,8km/giờ.

Bài 3:Một con chó đuổi một con thỏ ở cách xa nó 17 bước của chó. Con thỏ ở cách hang của nó 80 bước của thỏ. Khi thỏ chạy được 3 bước thì chó chạy được 1 bước. Một bước của chó bằng 8 bước của thỏ. Hỏi chó có bắt được thỏ không?

Gii:

80 bước của thỏ bằng: 80 : 8 = 10 (bước chó)

Chó ở cách hang thỏ: 10 + 17 = 27 (bước chó)

Lúc chó chạy vừa tới hang thỏ thì thỏ chạy được: 27 x 3 = 81 (bước)

Tức là thỏ đã chạy vào hang được: 81 – 80 = 1 (bước)

Do đó, chó không bắt được thỏ.

Trả lời: chó không bắt được thỏ

Bài 4:Một người đi xe đạp với vậntốc 12km/giờ và một ôtô đi với vận tốc 28km/giờ cùng khởi hành lúc 6 giờ tại địa điểm A để đi đến địa điểm B. Sau nửa giờ một xe máy đi với vận tốc 24km/giờ cũng xuất phát từ A để đi đến B. Hỏi trên đường AB vào lúc mấy giờ thì xe máy ở đúng điểm chính giữa khoảng cách xe đạp và ôtô?

Gii:

Giả sử có một xe X khác cũng xuất phát từ A lúc 6 giờ và có vận tốc bằng trung bình cộng của vận tốc xe đạp và ôtô thì xe X luôn ở điểm chính giữa khoảng cách giữa xe đạp và ôtô.

Lúc xe máy đuổi kịp xe X thì cũng chính là lúc xe máy ở điểm chính giữa xe đạp và ôtô.

Vận tốc xe X là: (12 + 28) : 2 = 20 (km/giờ)

Sau nửa giờ xe X đi được: 20 x 0,5 = 10 (km)

Để đuổi kịp xe máy thì xe X phảI đI trong:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

10 : (24 – 20) = 2,5 (giờ)

Vậy xe máy ở điểm chính giữa xe đạp và ôtô lúc:

6 + 0,5 + 2,5 = 9 (giờ)

Đáp số: 9giờ

Bài 5:Anh Hùng đi xe đạp qua một quãng đường gồm một đoạn lên dốc và một đoạn xuống dốc. Vận tốc khi đi lên dốc là 6km/giờ, khi xuống dốc là 15km/giờ. Biết rằng dốc xuống dài gấp đôi dốc lên và thời gian đi tất cả là 54 phút. Tính độ dài cả quãng đường.

Gii:

Giả sử dốc lên dài 1km thì dốc xuống dài 2km.

Thế thì quãng đường dài: 1 + 2 = 3 (km)

Lên 1km dốc hết: 60 : 6 = 10 (phút)

Xuống 2km dốc hết: (2 x 60) : 15 = 8 (phút)

Cả lên 1km và xuống 2km hết: 10 + 8 = 18 (phút)

54phút so với 18 phút thì gấp: 54 : 18 = 3 (lần)

Quãng đường dài là: 3 x 3 = 9 (km)

Đáp số: 9km.

Bài 6: Một xe lửa vượt qua cây cầu dài 450m mất 45 giây, vượt qua một trụ điện hết 15 giây. Tính chiều dài của xe lửa.

Gii:

Xe lửa vượt qua một trụ điện mất 15 giây, nghĩa là nó đi qua quãng đường bằng chiều dài của nó mất 15 giây.

Xe lửa vượt qua cây cầu hết 45 giây, nghĩa là nó đi qua quãng đường bằng tổng chiều dài của nó và cây cầu hết 45 giây.

Vậy xe lửa đi hết chiều dài của cây cầu trong: 45 – 15 = 30 (giây)

Vận tốc xe lửa là: 450 : 30 = 15 (m/giây)

Chiều dài xe lửa là: 15 x15 = 225 (m)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Đáp số: 225 m

Bài 7: Một chiếc canô chạy trên khúc sông từe bến A đến bến B. Khi đi xuôi dòng thì mất 6 giờ. Khi đi ngược dòng thì mất 8 giờ. Biết rằng, nước chảy với vận tốc 5km/giờ. Hãy tính khoảng cách AB.

Gii:

Vận tốc khi xuôi dòng lớn hơn vận tốc khi ngược dòng là: 5 + 5= 10 (km/giờ)

Tỉ số thời gian khi xuôi dòng và khi ngược dòng là:6 86 8. Vậy tỉ số vận tốc khi xuôi dòng và ngược dòng là:8 68 6 .

Ta có sơ đồ:

Vận tốc xuôi dòng:

Vận tốc ngược dòng:

10km/giờ

Vận tốc ngược dòng là: 10 : (8 – 6) x 6 = 30 (km/giờ)

Khoảng cách AB là: 30 x 8 = 240 (km)

Đáp số: 240 km.

Bài 8:Một xe gắn máy đi từ A đến B, dự định đi với vận tốc 30km/giờ. Song thực tế xe gắn máy đi với vận tốc 25 km/giờ nên đã đến B muộn mất 2 giờ so với thời gian dự định. Tính quãng đường từ A đến B.

Gii:

Tỉ số vận tốc dự định và vận tốc thực đi là: 30/25 = 6/5

Trên cùng một quãng đường, vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỷ lệ nghịch. Do đó, tỉ số thời gian dự định và thời gian thực đi là: 5 65 6.

Ta có sơ đồ:

Thời gian thực đi:

Thời gian dự định:

2giờ

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Thời gian dự định đi là: 2 : (6 -5) x 5 = 10 (giờ)

Quãng đường từ A đến B là: 10 x 30 = 300 (km)

Đáp số: 300 km.

Bài 9: Sau một ngày đêm, một con mối có thể gặm thủng lớp giấy dày 0,8mm. Trên giá sách có một tác phẩm văn học gồm 2 tập, mỗi tập dày 4 cm, còn mỗi bìa cứng dày 2mm.Hỏi sau thời gian bao lâu con mối có thể đục xuyên từ trang đầu của tập một đến trang cuối của tập hai?

Gii:

Đổi 4 cm = 40 mm

Khi đục xuyên từ trang đầu của tập I đến trang cuối cỉa tập II, tức là con mối đó phải đục thủng cả hai tập tác phẩm cùng với 3 bìa cứng.

Con mối cần xuyên qua: 40 x 2 + 2 x 3 = 86 (mm)

Để xuyên qua 86 mm thì con mối cần số thời gian là: 86 : 0,8 x 1 = 107,5 (ngày đêm).

Hay 107 ngày 12 giờ.

Đáp số: 107 ngày 12 giờ.

Bài 10: Toán vui:Một người cứ tiến 10 bước rồi lùi 2 bước, lại tiến 10 bước rồi lùi 1 bước; xong lạitiến 10 bước rồi lùi 2 bước, lại tiến 10 bước rồi lùi 1 bước. Và cứ tiếp tục như vậy cho đến khi thực hiện được cả thảy 1999 bước. Hỏi người đó đã cách xa điểm xuất phát bao nhiêu mét? (Biết rằng mỗi bước chân anh ta dài 0,7 m)

Gii:

Sau mỗi đợt đi gồm 20 bước: Mỗi lần tiến 10 bước rồi lùi 2 bước rồi lại tiến 10 bước rồi lùi 1 bước, anh ta đã rời xa điểm xuất phát là: 10 – 2 + 10 – 1 = 17 (bước)

Ta có: 1999 : 20 = 99(dư 19)

Như vậy với 1999 bước anh ta đã thực hiện được 99 lần “tiến 10 bước rồi lùi 2 bước, sau đó tiến 10 bước rồi lại lùi 1 bước” và còn 19 bước tiếp theo.

Với 19 bước anh ta rời xa điểm xuất phát thêm là: 10 – 2 + 9 = 17 (bước)

Vậy với 1999 bước anh ta rời xa điểm xuất phát là: 99 x 17 + 17 = 1700 (bước)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Khi đó anh ta cách điểm xuất phát là: 1700 x 0,7 = 1190 (m)

Đáp số: 1190 m. (Đáp án: 1190,7m tức 1701 bước)????

Bài 11:Một xe Honda đi từ A đến B với vận tốc 35 km/giờ. Hỏi xe đó phải chạy từ A về B với vận tốc là bao nhiêu để cho vận tốc trung bình của cả quãng đường đi và về là 30km/giờ.

Gii:

Để vận tốc trung bình trên cả quãng đường đi và về là 30 km/giờ thì xe Honda đó phải đi 1km đường đi và 1km đường về với thời gian là:1/30 + 1/30 = 1/15(giờ)

Mà 1km đường đi, xe đó đã đi hết: 1/35 (giờ)

Vậy thời gian đi 1km đường về phải hết: 1/15 – 1/35 = 4/105 (giờ)

Vận tốc lúc về phải là: 1 : 4/105 = 26,25 (km/giờ).

Đáp số: 26,25 km/giờ.

Bài 12: Quãng đường từ TP Hồ Chí Minh đến Biên Hoà dài 30km. Người thứ nhất khởi hành từ TP. HCM lúc 8 giờ với vận tốc 10 km/giờ. Hỏi người thứ hai phải khởi hành từ TP. HCM lúc mấy giờ để đến Biên Hoà sau người kia 1/4 giờ, biết vận tốc của người thứ hai là 15 km/giờ.

Gii:

Thời gian người thứ nhất đi từ TP. HCM đến Biên Hòa là: 30 : 10 = 3 (giờ)

Người thứ nhất đến Biên Hoà lúc: 8 + 3 = 11 (giờ).

Người thứ hai đến Biên Hoà lúc: 11 + 1/4 = 11,25 (giờ)

Thời gian người thứ hai đi từ TP. HCM đến Biên Hoà là: 30 : 15 = 2 (giờ)

Vậy người thứ hai phải khởi hành lúc: 11,25 – 2 = 9,25 (giờ)

Hay 9 giờ 15 phút

Đáp số: 9 giờ 15 phút.

Bài 13:Anh đi từ nhà đến trường hết 30 phút. Em đi từ nhà đến trường hết 40 phút. Hỏi nếu em đi học trước anh 5 phút thì anh có đuổi kịp anh không? Nếu đuổi kịp thì ở chỗ nào từ nhà đến trường?

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Gii:

Thời gian anh đi từ nhà đến trường ít hơn em đi từ nhà đến trường là:

40 – 30 = 10 (phút)

Giả sử em đi trước anh 10 phút thì khi đó anh và em sẽ đến trường cùng thời điểm.

Nhưng em chỉ đi trước anh 5 phút mà 10 : 5 = 2 (lần) nên anh sẽ đuổi kịp em tại chính giữa đường từ nhà đến trường.

Đáp số: anh đuổi kịp em tại chính giữa quãng đường từ nhà đến trường.

Bài 14:Ba xe: ôtô, xe máy, xe đạp cùng đi từ A đến B. Để đến B cùng một lúc, xe đạp đã đi trước xe máy 20 phút, còn ôtô đi sau xe máy 10 phút. Biết vận tốc của ôtô là 36km/giờ, của xe đạp là 12km/giờ, hãy tính:

a. Quãng đường AB

b. Vận tốc xe máy.

Gii:

a) Ôtô đi sau xe đạp là: 10 + 20 = 30 (phút).

30 phút = 0,5 giờ.

Khi ôtô xuất phát thì xe đạp cách A là: 0,5 x 12 = 6 (km).

Mỗi giờ ôtô đi nhanh hơn xe đạp là: 36 – 12 = 24 (km).

Để ôtô đuổi kịp xe đạp thì cần số thời gian (thời gian ôtô đi) là: 6 : 24 = 0,25 (giờ).

Quãng đường AB dài là: 0,25 x 36 = 9 (km).

b) Thời gian xe máy đi là: 0,25 giờ + 10 phút = 25 (phút) = 5 125 12 giờ.

Vận tốc của xe máy là: 9 : 5 x 12= 21,6 (km/giờ).

Đáp số: a) 9km b) 21,6 km/giờ.

Bài 15: Hai địa điểm A và B cách nhau 88km. Cùng một lúc 6 giờ có một xe đạp và một xe gắn máy xuất phát từ A để đến B và có một xe đạp xuất phát từ B để đến A.

- Vận tốc của xe đạp đi từ A là: 12 km/giờ.

- Vận tốc của xe đạp đi từ B là 16km/giờ.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

- Vận tốc của xe gắn máy là 20 km/giờ.

Hỏi xe gắn máy sẽ ở đúng điểm chính giữa khoảng cách giữa hai xe đạp lúc mấy giờ?

Bài làm

12km/giờ 16km/giờ

D C E B

A

20km/giờ

Giả sử khi xe gắn máy đi từ A tới C thì nó ở chính giữa hai xe đạp. Lúc đó, xe đạp đi từ A tới D, còn xe đạp đi từ B tới E.

Ta có: AC là trung bình cộng của AD và AE. Hay 2AC = AD +AE.

Gọi thời gian xe máy đi đến điểm chính giữa hai xe đạp là t (giờ), ta có:

2 x 20 x t = 12 x t + 88 -16 x t. Hay 40 x t = 88 - 4 x t.

44 x t = 88 suy ra t = 88 : 44 = 2 (giờ)

Vậy xe gắn máy sẽ ở đúng điểm chính giữa khoảng cách giữa hai xe đạp lúc:

6 + 2 = 8 (giờ)

Đáp số: 8 giờ.

Bài 16: Tuấn và cha nghỉ ngơi trên bãi biển. Trời đã xế chiều, hai cha con quyết định về nhà. Tuấn đi trước cha 10 phút và đi với vận tốc 3km/giờ. Cha đi về sau với vận tốc 5km/giờ. Thấy vậy, con chó Mực nãy giờ vẫn nằm cạnh cha liền lao lên đuổi theo Tuấn với vận tốc 12km/giờ. Khi đuổi kịp Tuấn, chó Mực liền quay chạy về phía cha, đến khi gặp cha, nó lại quay đầu chạy đuổi theo Tuấn.Cứ chạy qua chạy lại như vậy cho đến khi hai cha con gặp nhau tại đúng cửa nhà. Tính quãng đường con chó Mực đã chạy?

Gii:

Thời gian con Mực chạy qua chạy lại đúng bằng thời gian Bố đuổi kịp Tuấn tại cửa nhà.

Cách 1: Tỉ lệ vận tốc của Tuấn và cha là: 3 : 5.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Do quãng đường hai cha con đi được là bằng nhau và không đổi nên thời gian hai cha con đi tỉ lệ nghịch với vận tốc của hai cha con. Vậy tỉ số thời gian của Tuấn và cha là: 5 : 3.

Do đó, coi thời gian Tuấn đi là 5 phần thì thời gian cha đi là 3 phần và thời gian Tuấn đi nhiều hơn cha là 10phút. Ta có sơ đồ:

Cha:

Tuấn:

Nhìn vào sơ đồ ta thấy. Thời gian bố đi là: 10 : (5 – 3) x 3 = 15 (phút).

Đổi 15 phút = 0,25 giờ

Quãng đường con Mực đã chạy là: 0,25 x 12 = 3 (km)

Đáp số: 3km.

Cách 2: Tuấn đi trước cha quãng đường là: 10 : 60 x 3 = 0,5 (km)

Mỗi giờ cha đuổi kịp Tuấn thêm: 5 – 3 = 2 (km)

Thời gian cha đuổi kịp Tuấn là: 0,5 : 2 = 0,25 (giờ)

Quãng đường con chó Mực chạy là: 12 x 0,25 = 3 (km)

Đáp số: 3km

Bài 17: (T t s thi gian suy ra t s vn tc)

Hằng ngày Hoàng đi từ nhà đến trường bằng xe đạp mất 20 phút. Sáng nay, Hoàng xuất phát chậm 4 phút so với mọi ngày. Để đến lớp đúng giờ Hoàng tính rằng mỗi phút phải đi nhanh hơn 50m so với mọi ngày. Tính quãng đường từ nhà đến lớp.

Gii:

Thời gian sáng nay Hoàng đi là: 20 – 4 = 16 (phút)

Tỉ số thời gian đi mọi ngày và thời gian đi sáng nay là: 20 : 16 = 5/4

Trên cùng quãng đường, vận tốc và thời gian tỉ lệ nghịch với nhau nên tỉ số vận tốc đi mọi ngày và vận tốc đi sáng nay là: 4/5.

Ta có sơ đồ:

Vận tốc mọi ngày:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Vận tốc sáng nay :

Vận tốc mọi ngày Hoàng tới trường là: 50 : (5 – 4) x 4 = 200 (m/phút)

Quãng đường từ nhà Hoàng tới trường là: 200 x 20 = 4.000 (m)

4.000 m = 4 km. Đáp số: 4km

Bài 18: (Tính vn tc trung bình): Một người đi bộ từ A đến B rồi lại quay trở về A. Lúc đi với vận tốc 6km/giờ nhưng lúc về đi ngược gió nên chỉ đi với vận tốc 4km/giờ. Tính vận tốc trung bình cả đi lẫn về của người ấy.

Gii:

1km đường lúc đi hết là: 1 : 6 = 1/6 (giờ)

1km lúc về hết là : 1 : 4 = 1 / 4 (giờ)

Người ấy đi 2km (1km lúc đi và 1km lúc về) hết là: 1/4 + 1/6 = 5/12 (giờ)

Trung bình 1km người ấy đi hết là: 5/12 : 2 = 5/24 (giờ)

Vận tốc trung bình cả đi lẫn về là: 1 : 5/24 = 4,8 (km/giờ)

Đáp số: 4,8 km/giờ.

Bài 19: Một ôtô đi từ A đến B. Nửa quãng đường đầu, ôtô đi với vận tốc 40km/giờ. Nửa quãng đường sau ôtô phải đi với vận tốc bao nhiêu để trên cả quãng đường đó vận tốc trung bình là 48km/giờ. Gii:

Nếu đi với vận tốc 48km/giờ thì cứ 1km đi hết: 60 : 48 = 1,25 (phút)

Vậy đi 2km thì hết: 1,25 x 2 = 2,5 (phút)

1km nửa đầu đi hết: 60 : 40 = 1,5 (phút)

Vậy 1km nửa sau phải đi với thời gian là: 2,5 – 1,5 = 1 (phút).

1 phút đi được 1km vậy 1 giờ đi được: 1 x 60 = 60 (km).

Vậy nửa quãng đường sau ôtô phải đi với vận tốc là 60 km/giờ.

Đáp số: 60 km/giờ.

Bài 20: (Vt chuyn động lên dc, xung dc)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Một người đi bộ từ A đến B rồi lại trở về A mất 4 giờ 40 phút. Đường từ A đến B lúc đầu là xuống dốc, tiếp đó là đường bằng rồi lại lên dốc. Khi xuống dốc người đó đi với vận tốc 5km/giờ, trên đường bằng với vận tốc 4km/giờ và lên dốc với vận tốc 3km/giờ. Hỏi quãng đường bằng dài bao nhiêu biết quãng đường AB dài 9km?

Gii:

1 giờ = 60 phút.

Cứ đi 1km đường xuống dốc hết: 60 : 5 = 12 (phút)

Cứ đi 1km đường lên dốc hết: 60 : 3 = 20 (phút).

Cứ đi 1km đường bằng hết: 60 : 4 = 15 (phút)

1km đường dốc cả đi lẫn về hết: 12 + 20 = 32 (phút)

1km đường bằng cả đi lẫn về hết: 15 + 15 = 30 (phút)

Nếu 9km đều là đường dốc thì hết: 32 x 9 = 288 (phút)

Thời gian thực đi là 4giờ 40 phút = 280 phút

Thời gian chênh lệch nhau là: 288 – 280 = 8 (phút)

Thời gian đi 1km đường dốc hơn 1km đường bằng là:

30 – 32 = 2 (phút)

Đoạn đường bằng dài là: 8 : 2 = 4 (km)

Đáp số: 4km.

Bài 21: (Hai vt xut phát cùng mt lúc và cách nhau mt quãng đường S)

Lúc 12 giờ trưa, một ôtô xuất phát từ điểm A với vận tốc 60km/giờ và dự định đến B lúc 3 giờ 30 phút chiều. Cùng lúc đó tại điểm C trên đường từ A đến B và cách A 40km, một người đi xe máy với vận tốc 45km/giờ về B. Hỏi lúc mấy giờ ôtô đuổi kịp người đi xe máy và điểm gặp nhau cách A bao nhiêu?

Bài làm

A 40km C B

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

60km/giờ 4okm/giờ

Mỗi giờ ôtô gần xe máy thêm là: 60 – 45 = 15 (km)

Thời gian để ôtô đuổi kịp xe máy là: 40 : 15 = 22 32 3(giờ) = 2 giờ 40 phút.

Hai xe gặp nhau lúc: 12 giờ + 2 giờ 40 phút = 14 giờ 40 phút.

Địa điểm gặp nhau cách A là: 60 x 22 32 3 = 160 (km)

Đáp số: 14giờ 40phút và 160 km.

Bài 22: (Cùng xut phát mt đim cách nhau thi gian T)

Nhân dịp nghỉ hè, lớp 5A tổ chức cắm trại ở một địa điểm cách trường 8km. Các bạn chia thành hai tốp: tốp đi bộ khởi hành lúc 6giờ sáng với vận tốc 4km/giờ. Tốp đi xe đạp với vận tốc 10km/giờ. Hỏi tốp đi xe đạp phải khởi hành lúc mấy giờ để tới nơi cùng lúc với tốp đi bộ?

Gii:

Thời gian tốp đi bộ đi hết quãng đường là: 8 : 4 = 2 (giờ)

Tốp đi bộ đến nơi lúc: 6 + 2 = 8 (giờ).

Tốp đi xe đạp đi trong thời gian là: 8 :10 = 0,8 (giờ) = 48 phút.

Tốp đi xe đạp phải khởi hành lúc: 8 giờ – 48 phút = 7 giờ 12 phút. ĐS:

Bài 23: (Từ 3 chuyn động cùng chiu đưa v 2 chuyn động cùng chiu)

Một người đi xe đạp với vận tốc 12km/giờ và một ôtô đi với vận tốc 28km/giờ cùng khởi hành lúc 6giờ sáng từ A để đến B. Sau đó nửa giờ, một xe máy đi với vận tốc 24km/giờ cũng xuất phát từ A đến B. Hỏi trên đường AB và lúc mấy giờ thì xe máy ở đúng điểm chính giữa khoảng cách giữa xe đạp và ôtô?

Gii:

Giả sử có một xe khác là X xuất phát từ A cùng vào lúc 6giờ và luôn ở giữa khoảng cách giữa xe đạp và ôtô thì vận tốc của xe X phải bằng vận tốc trung bình của xe đạp và ôtô.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Vận tốc của xe X là: (12 + 28) : 2 = 20 (km/giờ)

Sau nửa giờ xe X đi được: 20 x 0,5 = 10 (km)

Như vậy để đuổi kịp xe X, xe máy phải đi trong thời gian là:

10 : (24 – 20) = 2,5 (giờ)

Lúc xe máy gặp xe X chính là lúc xe máy ở chính giữa xe đạp và ôtô, lúc đó là:

6 + 0,5 + 2,5 = 9 (giờ) Đáp số: 9 giờ.

Bài 24: An và Bình cùng đi bộ từ A đến B và bắt đầu cùng đi một lúc. Trong nửa thời gian đầu của mình, An đi với vận tốc 5km/giờ, trong nửa thời gian sau của mình An đi với vận tốc 4km/giờ. Trong nửa quãng đường của mình Bình đi với vận tốc 4km/giờ và trong nửa quãng đường sau của mình Bình đi với vận tốc 5km/giờ. Hỏi ai đến B trước?

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

CHUYÊN ĐỀ 12: GI THIT TM

Bài 1: 2 người thợ làm chung một công việc thì phải làm trong 7 giờ mới xong. Nhưng người thợ cả chỉ làm 4 giờ rồi nghỉ do đó người thứ hai phải làm 9 giờ nữa mới xong.Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người phải làm mấy giờ mới xong? Bài gii: Ly 4 gi ca người th th hai để cùng làm vi th c thì được: 4/7 (công vic) Thi gian còn li ca người th hai: 9 - 4 = 5 (gi) 5 gi ca người th hai làm được: 1 4/7 = 3/7 (công vic) Thi gian người th th hai làm xong công vic: 5 : 3 x 7 = 11 gi 40 phút. 7 gi người th hai làm được: 3/7 : 5 x 7 = 0,6 (công vic) 7 gi người th c làm được: 1 0,6 = 0,4 (công vic) Thi gian người th c làm xong công vic: 1 : 0,4 x 7 = 17 gi 30 phút Bài 2: Hai người cùng làm một công việc trong 16 giờ thì xong . Nếu người thứ nhất làm trong 3 giờ, người thứ hai làm trong 6 giờ thì họ làm 25% công việc. Hỏi mỗi người làm công việc đó một mình thì trong bao lâu sẽ hoàn thành công việc đó? Bài gii Ly 3 gi ca người th 2 để cùng làm chung 3 gi vi người th nht thì được 3/16 công vic, tương đương vi 3 : 16 =0,1875 = 18,75% (công vic) 3 gi còn li ca người th 2 làm được: 25% - 18,75% = 6,25% Thi gian người th hai m xong công vic: 3 x 100 : 6,25 = 48 (gi) 3 gi người th nht làm được: 18,75% - 6,25% = 12,5% Thi gian người th nht làm xong công vic: 3 x 100 : 12,5 = 24 (gi) Đáp s: 24 gi ; 48 gi Bài 3: Một quầy bán hàng có 48 gói kẹo gồm loại 0,5kg; loại 0,2kg và loại 0,1kg. Khối lượng cả 48 gói la 9kg. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu gói (biết số gói 0,1kg gấp 3 lần số gói 0,2kg)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài gii Như vậy nếu có 1 gói 0,2kg thì có 3 gói 0,1kg. Tổng khối lượng 1 gói 0,2kg và 3 gói 0,1kg. 0,2 + 0,1 x 3 = 0,5 (kg) Giả sử đều là gói 0,5kg thì sẽ có tất cả: 9 : 0,5 = 18 (gói) Như vậy sẽ còn thiếu: 48 – 18 = 30 (gói) Còn thiếu 30 gói là do ta đã tính (3+1=4) 4 gới (vừa 0,2g vừa 0,1kg) thành 1 gói. Mỗi lần như vậy số gói sẽ thiếu đi: 4 – 1 = 3 (gói) Số gói cần phải thay là: 30 : 3 = 10 (gói) Số gói 0,5 kg: 18 – 10 = 8 (gói 0,5kg) 10 gói 0,2kg thì có số gói 0,1kg: 10 x 3 = 30 (gói 0,1kg) Đáp s: 0,5kg có 8 gói ; 0,2kg có 10 gói ; 0,1kg có 30 gói Bài 4: Có một số dầu hỏa, nếu đổ vào các can 6 lít thì vừa hết. nếu đổ vào các can 10 lít thì thừa 2 lít và số can giảm đi 5can. Hỏi có bao nhiêu lít dầu? Bài gii Nếu đổ đầy số can 10 lít bằng với số can 6 lít thì còn thiếu: 10 x 5 – 2 = 48 (lít) Thiếu 48 lít này do mỗi can 6 lít ít hơn: 10 – 6 = 4 (lít) Số can 6 lít: 48 : 4 = 12 (can) Số lít dầu: 6 x 12 = 72 (lít) Bài 5:Cô giáo đem chia một số kẹo cho các em. Cô nhẩm tính, nếu chia cho mỗi em 5 chiếc thì thừa 3 chiếc, nếu chia cho mỗi em 6 chiếc thì thiếu 5 chiếc. Hỏi cô giáo có bao nhiêu cái kẹo ? Bài gii

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Do mỗi bạn thêm 1 chiếc kẹo nên mất số kẹo thừa ra 3 chiếc và phải thiếu đi 5 chiếc. Số bạn là: 3 + 5 = 8 (bạn) Số kẹo của cô là: 5 x 8 + 3 = 43 (chiếc) Bài 6:Có 145 tờ tiền mệnh giá 5000đ, 2000đ và 1000đ. Số tiền của 145 tờ tiền giấy trên là 312 000đ. Số tiền loại mệnh giá 2000đ gấp đôi loại 1000đ. Hỏi mỗi loại tiền có mấy tờ. Bài gii * Do Số tiền loại mệnh giá 2000đ gấp đôi loại 1000đ Nên số tờ mệnh giá 2000 bằng số tờ mệnh giá 1000 - Giả sử 145 tờ toàn là tiền mệnh giá 5000 đ thì tổng số tiền lúc này là: 5000 x 145 = 725000 đ - Số tiền dôi lên là: 725000 - 312000 = 413000 đ - Mỗi lần thay 2 tờ 5000đ bởi 1 tờ 2000 và 1 tờ 1000đ Thì số tiền dôi lên là: 2 x 5000 – (2000 + 1000) = 7000 đ - Số lần thay thế là: 413000 : 7000 = 59 lần =>Có 59 tờ mệnh giá 2000đ, và 59 tờ mệnh giá 1000đ. Số tờ mệnh giá 5000đ là: 145 - (59 x 2) = 27 tờ Đáp s: - Loại 5000 đ có 27 t - Loài 2000 đ có 59 t - Loại 1000 đ có 59 t Bài 7:Bác Toàn mua 5 cái bàn và 7 cái ghế với tổng tiền phải trả là 3 010 000 đồng . Giá 1 cái bàn đắt hơn 1 cái ghế 170 000 đồng. Nếu mua 1 cái bàn và 2 cái ghế thì hết bao nhiêu tiền? Bài gii Bây giờ ta giả sử giá của 1 cái ghế tăng thêm 170.000 đồng Khi đó giá 1 cái bàn bằng giá 1 cái ghế Khi đó tổng số tiền phải trả là: 3.010.000 + 170.000x7 = 4.200.000 (đồng) Do đó: Giá một cái bàn là: 4.200.000 : (5 + 7) = 350.000 (đồng)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Giá một cái ghế là: 350.000 - 170.000 = 180.000 (đồng) Vậy số tiền để mua 1 cái bàn và 2 cái ghế là: 350.000 x 1 + 180.000 x 2 = 710.000 (đồng) ĐS: 710.000 (đồng) Bài 8: Một nhóm học sinh lớp 4 tham gia sinh hoạt ngoại khóa được chia thành các tổ để sinh hoạt.Nếu mỗi tổ 6 nam và 6 nữ thì thừa 20 bạn nam .Nếu mỗi tổ 7 nam và 5 nữ thì thừa 20 nữ . Hỏi có bao nhiêu nam ,bao nhiêu nữ? Bài gii Nếu mỗi tổ 6 nam thì ít hơn: 7-6=1 (nam). Do cách chia mỗi tổ ít hơn 1 nam nên số tổ là: 20 : 1 = 20 (tổ) Số nam là: 6x 20 + 20 = 140 (nam) Số nữ là: 6 x 20 = 120 (n) Th li: Mi t trường hp th hai. 140 : 20 = 7 (nam) (120-20) : 20 = 5 (n) Bài 9: Có một số l dầu và một số can. Nếu mỗi can chứa 5 l dầu thì còn thừa 5 l; nếu mỗi can chứa 6 l dầu thì có một can để không. Hỏi có bao nhiêu can, bao nhiêu l dầu? Bài gii Cách 1: Gọi N là số can thì ta có: Nx5 + 5 = (N-1) x 6 N = 11 (can) Số lít dầu là: 11x5+5 = 60 (lít) Cách 2: Mõi can đựng 6 lít thì nhiều hơn mối can đựng 5 lít là: 6 – 5 = 1 (lít) Giả sử mỗi can đựng đầy 6 lít mà vẫn còn dư 5 lít thì số lít dầu sẽ hơn:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

6 + 5 = 11 (lít) (thêm mt can không đựng 6 lít và 5 lít tha ra.) Do mỗi can nhiều hơn 1 lít nên số dầu nhiều hơn chính là số can. Vậy số can là 11 can. Số dầu là: 5 x 11 + 5 = 60 (lít) Đáp số: 11 can ; 60 lít Bài 10: Nhà trưòng giao cho một số lớp trồng cả hai loại cây là cây thông và cây bạch đàn. Số lượng cây cả hai loại đều bằng nhau. Thầy Hiệu phó tính rằng: nếu mỗi lớp trồng 35 cây thông thì còn thừa 20 cây thông; nếu mỗi lớp trồng 40 cây bạch đàn thì còn thiếu 20 cây bạch đàn. Hỏi nhà trường đã giao tất cả bao nhiêu cây thông và cây bạch đàn cho mấy lớp đem trồng, biết toàn bộ số cây đó đã được trồng hết. i gii Cách 1: Gọi L là số lớp thì: 35 x L +20 = 40 x L – 20 5xL = 40 L = 8 Số cây thông (cây bch đàn) là: 35 x 8 + 20 = 300 (cây) Cách 2: Giả sử mỗi lớp trồng 40 cây mà vẫn còn dư 20 cây thì số cây sẽ nhiều hơn: 20 + 20 = 40 (cây) Mỗi lớp trồng 40 cây nhiều hơn mỗi lớp tròng 35 cây là: 40 – 35 = 5 (cây) Số lớp là: 40 : 5 = 8 (lớp) Số cây là: 35 x 8 + 20 = 300 (cây) Đáp số: 8 lp ; 300 cây Bài 11: Tổng hai số bằng 104. Tìm hai số đó biết rằng 1/4 số thứ nhất kém 1/6 số thứ hai là 4 đơn vị. Bài gii Giả sử mỗi 1/4 số thứ nhất thêm 4 đơn vị thì sẽ bằng 1/6 số thứ hai. Lúc này:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

.Số thứ nhất tăng thêm: 4 x 4 = 16 .Tổng mới sẽ là: 104+16=120 .Số thứ nhất có 4 phần, số thứ hai có 6 phần. Tổng số phần bằng nhau: 4+6=10 (phần) Số thứ hai: 120:10x6= 72 Số thứ nhất: 104-72= 32 Đáp số: 32 và 72 Bài 12: Một người mua 50 quả trứng, vừa trứng gà và trứng vịt hết tất cả 119000 đồng. Biết giá mỗi quả trứng gà là 2500 đồng, mỗi quả trứng vịt là 2200 đồng. Hỏi người đó mua bao nhiêu quả trứng mỗi loại? Bài gii Giả sử tất cả đều là trứng gà thì số tiền sẽ là: 2500 x 50 = 125 000 (đồng) Số tiền nhiều hơn: 125000 – 119000 = 6 000 (đồng) Giá tiền mỗi trứng gà hơn mỗi trứng vịt là: 2500 – 2200 = 300 (đồng) Số trứng vịt là: 6000 : 300 = 20 (trứng vịt) Số trứng gà là: 50 – 20 = 30 (trứng gà) Đáp số: 20 trng vt ; 30 trng gà Bài 13: Một vận động viên bắn súng trong một lần tập huấn phải bắn tất cả 50 viên đạn. Mỗi viên trúng đích được cộng 10 điểm, mỗi viên trượt đích bị trừ 5 điểm. Sau khi bắn hết 50 viên đạn vận động viên đó đạt được 440 điểm. Hỏi vận động viên đó bắn trúng đích bao nhiêu viên? Bài gii Mỗi viên trúng đích và trượt sẽ lệch nhau 10 + 5 = 15 (điểm) Giả sử tất cả 50 viên đều trúng đích thì số điểm là: 10 x 50 = 500 (điểm)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Số điểm nhiều hơn: 500 – 440 = 60 (điểm) Số viên bắt trượt là: 60 : 15 = 4 (viên) Số viên trúng đích là: 50 – 4 = 46 (viên) Đáp s: 46 viên Bài 14: Để chuẩn bị cho kì thi học sinh giỏi .Một học sịnh phải giải 40 bài toán. Biết 1 bài đạt loại giỏi được cộng 20 điểm, mỗi bài khá hay trung bình được cộng 5 điểm, 1 bài yếu kém trứ bớt đi 10 điểm. Làm xong 40 bài học sinh đó được tổng điểm là 155 điểm. Hỏi em làm được bao nhiêu bài bài loại giỏi, yếu kém.Biết số bài khá và trung bình là 13 bài. Bài gii Số bài còn lại: 40 – 13 = 27 (bài) Số điểm của 13 bài loại Khá và TB là: 13 x 5 = 65 (điểm) Số điểm còn lại của loại Giỏi và Yếu: 155 – 65 = 90 (điểm) Nếu 27 bài còn lại đều loại giỏi thì số điểm là: 27 x 20 = 540 (điểm) Số điểm nhiều hơn: 540 – 90 = 450 (điểm) Nếu 1 bài loại Giỏi trở thành loại Yếu thì số điểm lệch đi; 20 + 10 = 30 (điểm) Số bài đạt loại Yếu là: 450 : 30 = 15 (bài) Số bài đạt loại Giỏi là: 27 – 15 = 12 (bài) Đáp số: Gii 12 bài ; Khá và TB 15 bài

Bài 15: Hôm nay cô Tư bán 5/8 tấm vải theo 20.000đ một mét được lãi 200.000đ. Hôm nay cô bán chỗ còn lại của tấm vải với giá 18.000đ một mét thì được lãi 90.000đ. Tính chiều dài tấm vải ?

Bài gii Phân số chỉ số tấm vải còn lại: 1 – 5/8 = 3/8 (tấm vải) Nếu hôm nay cũng bán với giá 20 000 đồng/mét thì sẽ lãi: 200 000 : 5 x 3 = 120 000 (đồng) Tiền lãi vượt hơn: 120 000 – 90 000 = 30 000 (đồng)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Mỗi mét đắt hơn: 20 000 – 18 000 = 2000 (đồng) Số mét vải bán hôm nay: 30 000 : 2 000 = 15 (m) Chiều dài tấm vải: 15 : 3/8 = 40 (mét) Đáp số: 40 mét Bài 16: Có 22 ô tô gồm 3 loại: loại 4 bánh chở được 6 tấn, loại 6 bánh chở được 8 tấn, loại 8 bánh chở được 8 tấn. Số xe đó có tất cả 126 bánh và có thể chở cùng một lúc được 158 tấn. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu xe? Bài gii Nếu mỗi xe đều chở được 8 tấn thì số hàng sẽ là: 8 x 22 = 176 (tấn) Số hàng dư ra: 176 – 158 = 18 (tấn) 8 tấn hơn 6 tấn: 8 – 6 = 2 (tấn) Số xe 4 bánh là: 18 : 2 = 9 (xe 4 bánh) Tổng số xe 6 bánh và 8 bánh là: 22 – 9 = 13 (xe) Xe 4 bánh có số bánh xe tất cả: 4 x 9 = 36 (bánh xe) Số bánh xe của 2 loại còn lại: 126 – 36 = 90 (bánh xe) Nếu 13 xe còn lại đều có 8 bánh thì số bánh xe sẽ là: 8 x 13 = 104 (bánh xe) Số bánh xe dư ra: 104 – 90 = 14 (bánh xe) 8 bánh xe hơn 6 bánh xe: 8 – 6 = 2 (bánh xe) Số xe 6 bánh là: 14 : 2 = 7 (xe 6 bánh) Số xe 8 bánh là : 13 – 7 = 6 (xe 8 bánh) Đáp số : 9 xe 4 bánh 7 xe 6 bánh 6 xe 8 bánh.

Bài 17:Tham gia hội khoẻ Phù Đổng huyện có tất cả 222 cầu thủ thi đấu hai môn: Bóng đá và bóng chuyền. Mỗi đội bóng đá có 11 người. Mỗi đội bóng chuyền có 6 người. Biết rằng có cả thảy 27 đội bóng, hãy tính số đội bóng đá, số đội bóng chuyền.

Gii

Giả sử có 7 đội bóng đá, thế thì số đội bóng chuyền là:

27 - 7 = 20 (đội bóng chuyền)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Lúc đó tổng số cầu thủ là: 7 x 11 + 20 x 6 = 197 (người)

Nhưng thực tế có tới 222 người nên ta phải tìm cách tăng thêm: 222 - 197 = 25 (người), mà tổng số dội vẫn không đổi.

Ta thấy nếu thay một dội bóng chuyền bằng một đội bóng đá thì tổng số đội vẫn không thay đổi nhưng tổng số người sẽ tăng thêm: 11 - 6 = 5 (người)

Vậy muốn cho tổng số người tăng thêm 25 thì số dội bống chuyền phải thay bằng đọi bóng đá là:

25 : 5 = 3 (đội)

Do đó, số đội bóng chuyền là: 20 - 5 = 15 (đội)

Còn số đội bống đá là: 7 + 5 = 12 (đội)

Đáp s: 12 đội bóng đá, 15 đội bóng chuyền.

Bài 18:Số gà nhiều hơn số thỏ là 28 con. số chân gà nhiều hơn số chân thỏ là 40 chân. Hỏi có bao nhiêu con gà, bao nhiêu con thỏ?

Gii

Giả sử có 10 con thỏ, thế thì có : 10 + 28 = 38 (con)

Số chân gà là : 38 x 2 = 76 (chân)

Số chân thỏ là : 10 x 4 = 40 (chân)

Hiệu số chân gà và thỏ là : 76 - 40 = 36 (chân)

Vì thực tế thì số chân gà hơn số chân thỏ tới 40 chân nên ta phải tìm cách thêm vào hiệu trên : 40 - 36 = 4 (chân)

Ta thấy nếu cùng bớt một con thỏ và một con gà thì hiệu số gà và thỏ vẫn không thay đổi song hiệu số chân gà và thỏ sẽ tăng thêm: 4 - 2 = 2 (chân)

Để hiệu số chân tăng thêm 4 thì số thỏ và gà phải bớt đi là : 4 : 2 = 2 (con)

Vậy số thỏ là: 10 - 2 = 8 (con thỏ)

Số gà là : 38 - 2 = 36 (con gà)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Đáp s : 36 con gà và 8 con thỏ

Bài 19 : Tham gia SEA Games 22 môn bóng đá nam vòng loại ở bảng B có bốn đội thi đấu theo thể thức đấu vòng tròn một lượt và tính điểm theo quy định hiện hành. Kết thúc vòng loại, tổng số điểm các đội ở bảng B là 17 điểm. Hỏi ở bảng B môn bóng đá nam có mấy trận hòa ?

Bài gii :

Bảng B có 4 đội thi đấu vòng tròn nên số trận đấu là : 4 x 3 : 2 = 6 (trận)

Mỗi trận thắng thì đội thắng được 3 điểm đội thua thì được 0 điểm nên tổng số điểm là : 3 + 0 = 3 (điểm).

Mỗi trận hòa thì mỗi đội được 1 điểm nên tổng số điểm là : 1 + 1 = 2 (điểm).

Cách 1 : Giả sử 6 trận đều thắng thì tổng số điểm là : 6 x 3 = 18 (điểm).

Số điểm dôi ra là : 18 - 17 = 1 (điểm).

Sở dĩ dôi ra 1 điểm là vì một trận thắng hơn một trận hòa là : 3 - 2 = 1 (điểm). Vậy số trận hòa là : 1 : 1 = 1 (trận)

Cách 2 : Giả sử 6 trận đều hòa thì số điểm ở bảng B là : 6 x 2 = 12 (điểm).

Số điểm ở bảng B bị hụt đi : 17 - 12 = 5 (điểm).

Sở dĩ bị hụt đi 5 điểm là vì mỗi trận hòa kém mỗi trận thắng là : 3 - 2 = 1 (điểm). Vậy số trận thắng là : 5 : 1 = 5 (trận).

Số trận hòa là : 6 - 5 = 1 (trận).

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

BÀI TP T LUYN Bài 1: 2 người thợ làm chung một công việc thì phải làm trong 7 giờ mới xong. Nhưng người thợ cả chỉ làm 4 giờ rồi nghỉ do đó người thứ hai phải làm 9 giờ nữa mới xong.Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người phải làm mấy giờ mới xong? Bài 2:Hai người cùng làm một công việc trong 16 giờ thì xong . Nếu người thứ nhất làm trong 3 giờ, người thứ hai làm trong 6 giờ thì họ làm 25% công việc. Hỏi mỗi người làm công việc đó một mình thì trong bao lâu sẽ hoàn thành công việc đó? Bài 3: Một quầy bán hàng có 48 gói kẹo gồm loại 0,5kg; loại 0,2kg và loại 0,1kg. Khối lượng cả 48 gói la 9kg. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu gói (biết số gói 0,1kg gấp 3 lần số gói 0,2kg) Bài 4: Có một số dầu hỏa, nếu đổ vào các can 6 lít thì vừa hết. nếu đổ vào các can 10 lít thì thừa 2 lít và số can giảm đi 5can. Hỏi có bao nhiêu lít dầu? Bài 5: Cô giáo đem chia một số kẹo cho các em. Cô nhẩm tính, nếu chia cho mỗi em 5 chiếc thì thừa 3 chiếc, nếu chia cho mỗi em 6 chiếc thì thiếu 5 chiếc. Hỏi cô giáo có bao nhiêu cái kẹo ? Bài 6:Có 145 tờ tiền mệnh giá 5000đ, 2000đ và 1000đ. Số tiền của 145 tờ tiền giấy trên là 312 000đ. Số tiền loại mệnh giá 2000đ gấp đôiloại 1000đ. Hỏi mỗi loại tiền có mấy tờ. Bài 7: Bác Toàn mua 5 cái bàn và 7 cái ghế với tổng tiền phải trả là 3 010 000 đồng . Giá 1 cái bàn đắt hơn 1 cái ghế 170 000 đồng. Nếu mua 1 cái bàn và 2 cái ghế thì hết bao nhiêu tiền? Bài 8: Một nhóm học sinh lớp 4 tham gia sinh hoạt ngoại khóa được chia thành các tổ để sinh hoạt.Nếu mỗi tổ 6 nam và 6 nữ thì thừa 20 bạn nam .Nếu mỗi tổ 7 nam và 5 nữ thì thừa 20 nữ . Hỏi có bao nhiêu nam ,bao nhiêu nữ? Bài 9: Có một số l dầu và một số can. Nếu mỗi can chứa 5 l dầu thì còn thừa 5 l; nếu mỗi can chứa 6 l dầu thì có một can để không. Hỏi có bao nhiêu can, bao nhiêu l dầu? Bài 10: Nhà trưòng giao cho một số lớp trồng cả hai loại cây là cây thông và cây bạch đàn. Số lượng cây cả hai loại đều bằng nhau. Thầy Hiệu phó tính rằng: nếu mỗi lớp trồng 35 cây thông thì còn thừa 20 cây thông; nếu mỗi lớp trồng 40 cây bạch đàn thì còn thiếu 20 cây bạch đàn. Hỏi nhà trường đã giao tất cả bao nhiêu cây thông và cây bạch đàn cho mấy lớp đem trồng, biết toàn bộ số cây đó đã được trồng hết.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 11: Một người mua 50 quả trứng, vừa trứng gà và trứng vịt hết tất cả 119000 đồng. Biết giá mỗi quả trứng gà là 2500 đồng, mỗi quả trứng vịt là 2200 đồng. Hỏi người đó mua bao nhiêu quả trứng mỗi loại? Bài 12: Một vận động viên bắn súng trong một lần tập huấn phải bắn tất cả 50 viên đạn. Mỗi viên trúng đích được cộng 10 điểm, mỗi viên trượt đích bị trừ 5 điểm. Sau khi bắn hết 50 viên đạn vận động viên đó đạt được 440 điểm. Hỏi vận động viên đó bắn trúng đích bao nhiêu viên? Bài 13: Để chuẩn bị cho kì thi học sinh giỏi .Một học sịnh phải giải 40 bài toán. Biết 1 bài đạt loại giỏi được cộng 20 điểm, mỗi bài khá hay trung bình được cộng 5 điểm, 1 bài yếu kém trứ bớt đi 10 điểm. Làm xong 40 bài học sinh đó được tổng điểm là 155 điểm. Hỏi em làm được bao nhiêu bài bài loại giỏi, yếu kém. Biết số bài khá và trung bình là 13 bài.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

CHUYÊN ĐỀ 13: PHƯƠNG PHÁP TÍNH NGƯỢC T CUI

Có một số bài toán cho biết kết quả sau khi thực hiện liên tiếp một số phép tính đối với số phải tìm. Khi giải các bài toán dạng này, ta thường dùng phương pháp tính ngược từ cuối (đôi khi còn gọi là phương pháp suy ngược từ cuối)

Khi giải toán bằng phương pháp tính ngược từ cuối, ta thực hiện liên tiếp các phép tính ngược với các phép tính đã cho trong đề bài. Kết quả tìm được trong bước trước chính là thành phần đã biết của phép tính liền sau đó. Sau khi thực hiện hết dãy các phép tính ngược với các phép tính đã cho trong đề bài, ta nhận được kết quả cần tìm.

Những bài toán giải được bằng phương pháp tính ngược từ cuối thường cũng giải được bằng phương pháp đại số hoặc phương pháp ứng dụng đồ thị (xem các số tiếp theo).

Ví d 1: Tìm một số, biết rằng tăng số đó gấp đôi, sau đó cộng với 16 rồi bớt đi 4 và cuối cùng chia cho 3 ta được kết quả bằng 12.

Phân tích: Trong bài này ta đã thực hiện liên tiếp đối với dãy số cần tìm dãy các phép tính dưới đây:

x 2, + 16, - 4, : 3 cho kết quả cuối cùng bằng 12.

- Ta có thể xác định được số trước khi chia cho 3 được kết quả là 12 (Tìm số bị chia khi biết số chia và thương số).

- Dựa vào kết quả tìm được ở bước 1, ta tìm được số trước khi bớt đi 4 (Tìm số bị trừ khi biết số trừ và hiệu số).

- Dựa vào kết quả tìm được ở bước 2, ta tìm được số trước khi cộng với 16 (Tìm số hạng chưa biết khi biết số hạng kia và tổng số).

- Dựa vào kết quả tìm được ở bước 3, ta tìm được số trước khi nhân với 2, chính là số cần tìm (Tìm thừa số chưa biết khi biết tích và thừa số kia).

Từ phân tích trên ta đi đến lời giải như sau:

Số trước khi chia cho 3 là:

12 x 3 = 36

Số trước khi bớt đi 4 là:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

36 + 4 = 40

Số trước khi cộng với 16 là:

40 - 16 = 24

Số cần tìm là:

24 : 2 = 12

Trả lời: Số cần tìm là 12.

Ví d 2: Tìm ba số, biết rằng sau khi chuyển 14 đơn vị từ số thứ nhất sang số thứ hai, chuyển 28 đơn vị từ số thứ hai sang số thứ ba rồi chuyển 7 đơn vị từ số thứ ba sang số thứ nhất ta được ba số đều bằng 45.

Phân tích: Ta có thể minh họa các thao tác trong đề bài bằng sơ đồ sau:

Ta có:

Số thứ nhất: - 14; + 7 cho kết quả là 45

Số thứ hai: + 14; - 28 cho kết quả là 45

Số thứ ba: + 28; - 7 cho kết quả là 45

Từ phân tích trên ta đi đến lời giải của bài toán như sau:

Số thứ nhất là: 45 - 7 + 14 = 52.

Số thứ hai là: 45 + 28 - 14 = 49.

Số thứ ba là: 45 + 7 - 28 = 24.

Trả lời: Ba số cần tìm là: 52; 49 và 24.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Lời giải bài toán trên có thể thể hiện trong bảng sau:

Trả lời: Ba số cần tìm là: 52; 49 và 24.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

MT S BÀI TOÁN TÍNH NGƯỢC T CUÔI

Bài 1: Căn phòng có 4 bức tường, trên mỗi bức tường treo 3 lá cờ mà khoảng cách giữa 3 lá cờ trên một bức tường là như nhau. Bạn có biết căn phòng treo mấy lá cờ không?

Bài 2: Lọ Lem chia một quả dưa (dưa đỏ) thành 9 phần cho 9 cụ già. Nhưng khi các cụ ăn xong, Lọ Lem thấy có 10 miếng vỏ dưa. Lọ Lem chia dưa kiểu gì ấy nhỉ?

Bài 3: Bạn hãy điền đủ các số từ 1 đến 10 vào các ô vuông sao cho tổng các số ở nét dọc (1 nét) cũng như ở nét ngang (3 nét) đều là 16.

Bài 4: Trong một cuộc thi tài Toán Tuổi thơ có 51 bạn tham dự. Luật cho điểm như sau:

+ Mỗi bài làm đúng được 4 điểm.

+ Mỗi bài làm sai hoặc không làm sẽ bị trừ 1 điểm.

Bạn chứng tỏ rằng tìm được 11 bạn có số điểm bằng nhau.

Bài 5:

Vũ Hu cùng vi Lương Thế Vinh Hai nhà toán hc, mt năm sinh

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Thc hành, tính toán đều thông tho V vang dân tc nước non mình

Năm sinh của hai ông là một số có bốn chữ số, tổng các chữ số bằng 10. Nếu viết năm sinh theo thứ tự ngược lại thì năm sinh không đổi. Bạn đã biết năm sinh của hai ông chưa?

Bài 6: Một viên quan mang lễ vật đến dâng vua và được vua ban thưởng cho một quả cam trong vườn thượng uyển, nhưng phải tự vào vườn hái. Đường vào vườn thượng uyển phải qua ba cổng có lính canh. Viên quan đến cổng thứ nhất, người lính canh giao hẹn: “Ta cho ông vào nhưng lúc ra ông phải biếu ta một nửa số cam, thêm nửa quả”. Qua cổng thứ hai rồi thứ ba lính canh cũng đều giao hẹn như vậy. Hỏi để có một quả cam mang về thì viên quan đó phải hái bao nhiêu cam trong vườn?

Bài 7: Có một giống bèo cứ mỗi ngày lại nở tăng gấp đôi. Nếu ngày đầu cho vào mặt hồ một cây bèo thì 10 ngày sau bèo lan phủ kín mặt hồ. Vậy nếu ban đầu cho vào 16 cây bèo thì mấy ngày sau bèo phủ kín mặt hồ?

Bài 8: Tìm một số biết số đó chia cho 3, được bao nhiêu cộng với 5, rồi nhân với 4 thì được 60.

Bài 9: Một đội xe chở kẹo, mỗi xe chở 28 thùng kẹo, mỗi thùng kẹo chứa 24 hộp kẹo, mỗi hộp kẹo chứa 32 viên kẹo. Biết rằng cả đội xe chở được 107520 viên kẹo. Hỏi đội xe có bao nhiêu chiếc xe?

Bài 10: Bình đi chợ đem theo một số tiền, Bình mua sách hết 2/3 số tiền mang theo, mua vở hết 3/4 số tiền còn lại, cuối cùng mua một cây bút giá 3000 đồng thì hết số tiền. Hỏi Bình đem theo bao nhiêu tiền?

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

HƯỚNG DN GII

Bài gii Bài 1

Để đơn giản, ta sẽ treo tất cả các lá cờ ở độ cao ngang nhau trên cả 4 bức tường. Khi đó cách treo cờ sẽ giống như bài toán trồng cây. Ta có 5 cách trồng ứng với số lá cờ là 8, 9, 10, 11, 12 lá cờ như sau (coi mỗi lá cờ là một điểm chấm tròn):

Nếu các lá cờ được treo ở độ cao khác nhau trên mỗi bức tường thì vị trí 3 lá cờ trên một bức tường sẽ tạo thành 3 đỉnh của một hình tam giác đều. Khi đó ta sẽ có các cách treo khác ứng với số lá cờ là 6,] 7, 8, 9, 10, 11, 12 lá cờ. Xin nêu ra 2 cách treo ứng với số lá cờ là 6 lá và 7 lá như sau:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Vậy số lá cờ trong căn phòng có thể từ 6 đến 12 lá cờ.

Bài gii Bài 2:

Có nhiều cách bổ dưa, Lo Lem đã bổ dưa như sau:

Cắt ngang quả dưa làm 3 phần, sau đó lại bổ dọc quả dưa làm 3 phần sẽ được 9 miếng dưa (như hình v) chia cho 9 cụ, sau khi ăn xong sẽ có 10 miếng vỏ dưa. Vì riêng miếng số 5 có vỏ ở 2 đầu, nên khi ăn xong sẽ có 2 miếng vỏ.

Bài gii Bài 3

Tất cả các bạn đều nhận ra một phương án điền số: a = 1; b = 9; c = 5; d = 4; e = 6; g = 10; h = 3; i = 1; k = 8; l = 7. Từ đó sẽ có các phương án khác bằng cách:

1) Đổi các ô b và c.

2) Đổi các ô k và l.

3) Đổi các ô d và h.

4) Đổi đồng thời cả 3 ô a, b, c cho 3 ô i, k, l.

Như vậy các bạn sẽ có 16 cách điền số khác nhau.

Bài gii Bài 4

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Thi tài giải Toán Tuổi thơ có 5 bài. Số điểm của 51 bạn thi có thể xếp theo 5 loại điểm sau đây:

+ Làm đúng 5 bài được:

4 x 5 = 20 (điểm).

+ Làm đúng 4 bài được:

4 x 4 - 1 x 1 = 15 (điểm).

+ Làm đúng 3 bài được:

4 x 3 - 1 x 2 = 10 (điểm).

+ Làm đúng 2 bài được:

4 x 2 - 1 x 3 = 5 (điểm).

+ Làm đúng 1 bài được:

4 x 1 - 1 x 4 = 0 (điểm).

Vì 51 : 5 = 10 (dư 1) nên phải có ít nhất 11 bạn có số điểm bằng nhau.

Bài gii Bài 5

Gọi năm sinh của hai ông là abba (a ≠ 0, a < 3, b <10).

Ta có: a + b + b + a = 10 hay (a + b) x 2 = 10. Do đó a + b = 5.

Vì a ≠ 0 và a < 3 nên a = 1 hoặc 2.

* Nếu a = 1 thì b = 5 - 1 = 4. Khi đó năm sinh của hai ông là 1441 (đúng).

* Nếu a = 2 thì b = 5 - 2 = 3. Khi đó năm sinh của hai ông là 2332 (loại).

Vậy hai ông Vũ Hữu và Lương Thế Vinh sinh năm 1441.

Bài gii Bài 6

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Số cam viên quan còn lại sau khi cho lính gác cổng thứ hai (cổng giữa) là:

Số cam viên quan còn lại sau khi cho lính gác cổng thứ ba (cổng trong cùng) là:

Số cam viên quan phải hái trong vườn là:

Vậy để có được một quả cam mang về thì viên quan phải hái 15 quả trong vườn.

Đáp số: 15 quả cam

Bài gii bài 7

Ta có bảng sau biểu diễn số cây bèo trên mặt hồ:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Nhìn vào bảng trên ta thấy: Nếu ngày đầu cho vào mặt hồ 16 cây bèo thì 6 ngày sau bèo sẽ lan phủ kín mặt hồ.

Bài gii Bài 8

: 3 + 5 x 4

Kết quả các phép tính trước khi nhân với 4 là:

60 : 4 = 15

Kết quả phép tính trước khi cộng với 5 là:

15 - 5 = 10

Số cần tìm là:

10 x 3 = 30.

60

?

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Đáp s: 30

Bài gii Bài 9

Số hộp kẹo là:

107520 : 32 = 3360 (hộp kẹo)

Số thùng kẹo là:

3360 : 24 = 140 (thùng kẹo)

Số xe của đội là:

140 : 28 = 5 (xe)

Đáp s: 5 xe.

Bài gii Bài 10

-a x 2/3 -b x 3/4

3000 đồng so với số tiền còn lại sau khi mua sách thì bằng:

4/4 - 3/4 = 1/4 (b)

Số tiền còn lại sau khi mua sách:

b = 3000 x 4 = 12000 (đồng)

12000 đồng so với số tiền Bình mang theo bằng:

3/3 - 2/3 = 1/3 (a)

Số tiền mang theo của Bình là:

3000

b

a

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

a = 12000 x 3 = 36000 (đồng)

Đáp s: 36000 đồng.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

CHUYÊN ĐỀ 14: NGUYÊN LÝ ĐI-RICH-LÊ Chúng ta có th hiu đơn gin ni dung nguyên lý như sau: Nếu b 10 hòn bi vào 3 cái hp thì phi có ít nht 1 cái hp có t 4 hòn bi tr lên. Sau đây là mt s ví d minh ha. Ví D 1: Trong túi có ba đôi tất, người ta nhắm mắt thò tay vào túi lấy 4 chiếc tất. Liệu có thể nói chắc chắn rằng trong 4 chiếc tất này có ít nhất 2 chiếc thuộc cùng một đôi hay không. Li gii: Có 3 đôi tất mà lấy 4 chiếc tất. Vậy phải có ít nhất 2 chiếc thuộc cùng một đôi tất. Ví D 2: Lớp em có 44 bạn làm bài thi môn toán. Có thể nói chắc chắn rằng có ít nhất 5 bạn có cùng chung một điểm số hay không. Li gii: Có 11 loại điểm số là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. Vì 44 : 11 = 4 nên có thể xảy ra trường hợp mỗi loại điểm số đều có 4 bạn. Do đó, không chắc chắn có 5 bạn cùng chung một điểm số. Ví D 3: Chứng minh rằng trong 3 số tự nhiên bất kì, thế nào cũng phải có hai số mà tổng của chúng chia hết cho 2. Li gii: Số tự nhiên nên có thể chẵn hoặc lẻ. Trong 3 số tự nhiên bất kỳ luôn có 2 số chẵn hoặc 2 số lẻ. Vì tổng của hai số chẵn hay hai số lẻ đều chẵn và chia hết cho 2 nên trong 3 số tự nhiên bất kì, thế nào cũng có hai số mà tổng của chúng chia hết cho 2. Ví D 4: Có 5 em thi đấu cờ, theo thể thức vòng tròn. Sau mỗi trận đấu dù thua hay thắng hay hòa, mỗi ban đều đươc thưởng 1 quyển vở. Chứng minh rằng vào bất lúc nào cũng phải có ít nhất hai ban được thưởng cùng một số quyển vở. Li gii:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Giả sử ở nơi đấu cờ người ta bố trí 5 cái ghế băng dành cho các đối thủ ngồi. Các ghế này được đánh số từ 0 đến 4. Đấu thủ chưa được thưởng cuốn vở nào ngỗi ghế số 0, đấu thủ nào được một cuốn vở ngồi ghế số 1, đấu thủ nào được thưởng hai cuốn vở thì ngồi ghế số 2… Giả sử cả 5 chiếc ghế đều có người ngồi thì ghế số 0 và ghế số 4 đều có người. Điều này vô lí vì nếu có 1 người chưa đấu trận nào thì chưa thể có ai đã đấu được 4 trận. Vậy trong 5 chếc ghế phải có ít nhất 1 cái bị bỏ trống. Bỏ bớt chiếc ghế đó đi ta thấy số người luôn nhiều hơn số ghế. Do đó, lúc nào cũng phải có ít nhất 1 chiếc ghế có 2 người ngồi. Suy ra, lúc nào cũng phải có ít nhất 2 bạn được thưởng cùng một số vở. Ví D 5: Trong một cuộc kiểm tra chất lương cho 370 hoc sinh, người ta đưa ra bộ đề thi gồm 10 câu hỏi khác nhau. Mỗi học sinh phải rút ra 3 trong số 10 câu hỏi đó để làm thành đề thi của mình. Chứng minh rằng phải có ít nhất 4 thí sinh cùng thi chung một đề thi. Li gii Trước hết ta tính xem từ 10 câu hỏi đó có thể làm thành bao nhiêu đề thi gồm 3 câu: - Có 10 cách chọn câu số 1. - Có 9 cách chọn câu số 2. - Có 8 cách chọn câu số 3. Vậy có: 10x9x8 = 720 đề thi. Tuy nhiên, nếu làm như vậy thì mỗi đề thi sẽ được tính tới 6 lần, chẳng hạn: Đề thi gồm các câu (1, 2, 3) sẽ trùng với các đề thi gồm các câu (1, 3, 2); (2, 1, 3); (2, 3, 1); (3, 1, 2); (3, 2, 1). Vậy thực sự chỉ chọn được: 720 : 6 = 120 đề thi khác nhau. Ta có: 370 : 120 = 3 dư 10 Nên ta chắc chắn có 4 thí sinh thi chung một đề.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Ví D 6: Trong một cuộc thi tài Toán Tuổi thơ có 51 bạn tham dự. Luật cho điểm như sau:

+ Mỗi bài làm đúng được 4 điểm.

+ Mỗi bài làm sai hoặc không làm sẽ bị trừ 1 điểm.

Bạn chứng tỏ rằng tìm được 11 bạn có số điểm bằng nhau.

Bài gii:

Thi tài giải Toán Tuổi thơ có 5 bài. Số điểm của 51 bạn thi có thể xếp theo 5 loại điểm sau đây:

+ Làm đúng 5 bài được: 4 x 5 = 20 (điểm).

+ Làm đúng 4 bài được: 4 x 4 - 1 x 1 = 15 (điểm).

+ Làm đúng 3 bài được: 4 x 3 - 1 x 2 = 10 (điểm).

+ Làm đúng 2 bài được: 4 x 2 - 1 x 3 = 5 (điểm).

+ Làm đúng 1 bài được: 4 x 1 - 1 x 4 = 0 (điểm).

Vì 51 : 5 = 10 (dư 1) nên phải có ít nhất 11 bạn có số điểm bằng nhau.

Các Bài Tp T Luyn:

1. Có 50 chuồng ga, mỗi chuồng không nhốt quá 24 con gà. Chứng minh rằng ít nhất phải có ba chuồng nhốt cùng một số gà như nhau.

2. Chứng minh rằng nếu đem 4 số tự nhiên bất kì chia cho 3 thì ít nhất có hai số cho ta cùng một số dư.

3. Lớp 5A có 31 học sinh tham gia kiểm tra môn Toán, kết quả là các bạn đều đạt từ điểm 5 trở lên. Hỏi có thể nói chắc chắn ít nhất có 6 bạn cùng một điểm kiểm tra hay không? (Biết rằng điểm kiểm tra đều là các số tự nhiên)

4. Lớp 5A có 31 học sinh dự kiểm tra môn Toán, cô giáo đưa ra bộ đề thi gồm 5 câu hỏi khác nhau, mỗi học sinh sẽ bốc thăm chọn 3 câu trong 5 câu hỏi để làm đề thi của mình. Chứng minh rằng có ít nhất 4 học sinh thi cùng một đề.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

CHUYÊN ĐỀ 15: MT S DNG TOÁN KHÁC

Bài 1 : Ch có mt chiếc ca Đựng đầy va mt lít Bn hãy mau cho biết Đong na lít thế nào ?

Bài gii : Ai khéo tay tinh mắt Nghiêng ca như hình trên Sẽ đạt yêu cầu liền Trong ca : đúng nửa lít !

Bài 2 : Cho bảng ô vuông gồm 10 dòng và 10 cột. Hai bạn Tín và Nhi tô màu các ô, mỗi ô một màu trong 3 màu : xanh, đỏ, tím. Bạn Tín bảo : "Lần nào tô xong hết các ô cũng có 2 dòng mà trên 2 dòng đó có một màu tô số ô dòng này bằng tô số ô dòng kia". Bạn Nhi bảo : "Tớ phát hiện ra bao giờ cũng có 2 cột được tô như thế". Nào, bạn hãy cho biết ai đúng, ai sai ?

Bài gii :

Giả sử số ô tô màu đỏ ở tất cả các dòng đều khác nhau mà mỗi dòng có 10 ô nên số ô được tô màu đỏ ít nhất là :0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 45 (ô). Lí luận tương tự với màu xanh, màu tím ta cũng có kết quả như vậy. Do đó bảng sẽ có ít nhất 45 + 45 + 45 = 135 (ô). Điều này mâu thuẫn với bảng chỉ có 100 ô. Chứng tỏ ít nhất phải có 2 dòng mà số ô tô bởi cùng một màu là như nhau. Đối với các cột, ta cũng lập luận tương tự như trên. Do đó cả hai bạn đều nói đúng.

Bài 3 : Bạn hãy điền đủ các số từ 1 đến 14 vào các ô vuông sao cho tổng 4 số ở mỗi hàng ngang hay tổng 5 số ở mỗi cột dọc đều là 30.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài gii :

Tổng các số từ 1 đến 14 là : (14 + 1) x 14 : 2 = 105. Tổng các số của 4 hàng là : 30 x 4 = 120. Tổng bốn số ở bốn ô có dấu * là : 120 - 105 = 15. Cặp bốn số ở bốn ô có dấu * là một trong các trường hợp sau :

15 = 1 + 2 + 3 + 9 (1) = 1 + 2 + 4 + 8 (2) = 1 + 2 + 5 + 7 (3) = 1 + 3 + 4 + 7 (4) = 1 + 3 + 5 + 7 (5) = 2 + 3 + 4 + 6 (6) Từ mỗi trường hợp này có thể tạo nên nhiều cách sắp xếp các số khác nhau.

Bài 4: Căn phòng có 4 bức tường, trên mỗi bức tường treo 3 lá cờ mà khoảng cách giữa 3 lá cờ trên một bức tường là như nhau. Bạn có biết căn phòng treo mấy lá cờ không ?

Bài gii:

Để đơn giản, ta sẽ treo tất cả các lá cờ ở độ cao ngang nhau trên cả 4 bức tường. Khi đó cách treo cờ sẽ giống như bài toán trồng cây.

Ta có 5 cách trồng ứng với số lá cờ là 8, 9, 10, 11, 12 lá cờ như sau (coi mỗi lá cờ là một điểm chấm tròn):

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Nếu các lá cờ được treo ở độ cao khác nhau trên mỗi bức tường thì vị trí 3 lá cờ trên một bức tường sẽ tạo thành 3 đỉnh của một hình tam giác đều. Khi đó ta sẽ có các cách treo khác ứng với số lá cờ là 6,] 7, 8, 9, 10, 11, 12 lá cờ. Ta có 2 cách treo ứng với số lá cờ là 6 lá và 7 lá như sau:

Vậy số lá cờ trong căn phòng có thể từ 6 đến 12 lá cờ.

Bài 5: Bạn hãy điền đủ các số từ 1 đến 10 vào các ô vuông sao cho tổng các số ở nét dọc (1 nét) cũng như ở nét ngang (3 nét) đều là 16.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài gii:

Tất cả các bạn đều nhận ra một phương án điền số: a = 1; b = 9; c = 5; d = 4; e = 6; g = 10; h = 3; i = 1; k = 8; l = 7. Từ đó sẽ có các phương án khác bằng cách:

1) Đổi các ô b và c.

2) Đổi các ô k và l.

3) Đổi các ô d và h.

4) Đổi đồng thời cả 3 ô a, b, c cho 3 ô i, k, l.

Như vậy các bạn sẽ có 16 cách điền số khác nhau.

Bài 6: Bạn hãy điền đủ 12 số từ 1 đến 12, mỗi số vào một ô vuông sao cho tổng 4 số cùng nằm trên một cột hay một hàng đều như nhau.

Bài gii:

Tổng các số từ 1 đến 12 là: (12+1) x 12 : 2 = 78

Vì tổng 4 số cùng nằm trên một cột hay một hàng đều như nhau nên tổng số của 4 hàng và cột phải là một số chia hết cho 4. Đặt các chữ cái A, B, C, D vào các ô vuông ở giữa (hình vẽ).

Khi tính tổng số của 4 hàng và cột thì các số ở các ô A, B, C, D được tính hai lần. Do đó để tổng 4 hàng, cột chia hết cho 4 thì tổng 4 số của 4 ô A, B, C, D phải chia cho 4 dư 2 (vì 78 chia cho 4 dư 2). Ta thấy tổng của 4 số có thể là: 10, 14, 18, 22, 26, 30, 34, 38, 42.

Ta xét một vài trường hợp:

1) Tổng của 4 số bé nhất là 10. Khi đó 4 số sẽ là 1, 2, 3, 4. Do đó tổng của mỗi hàng (hay mỗi cột) là: (78 + 10) : 4 = 22. Xin nêu ra một cách điền như hình dưới:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

2) Tổng của 4 số là 14. Ta có:

14 = 1 + 2 + 3 + 8 = 1 + 2 + 4 + 7 = 1 + 3 + 4 + 6 = 2 + 3 + 4 + 5.

Do đó tổng của mỗi hàng (hay mỗi cột) là: (78 + 14) : 4 = 23.

Ta có thể điền như hình sau:

Các trường hợp còn lại sẽ cho ta kết quả ở mỗi hàng (hay mỗi cột) lần lượt là 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30.

Bài 7: Một đội tuyển tham dự kỳ thi học sinh giỏi 3 môn Văn, Toán, Ngoại ngữ do thành phố tổ chức đạt được 15 giải. Hỏi đội tuyển học sinh giỏi đó có bao nhiêu học sinh? Biết rằng:

Học sinh nào cũng có giải.

Bất kỳ môn nào cũng có ít nhất 1 học sinh chỉ đạt 1 giải.

Bất kỳ hai môn nào cũng có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả hai môn.

Có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả 3 môn.

Tổng số học sinh đạt 3 giải, 2 giải, 1 giải tăng dần.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài gii:

Gọi số học sinh đạt giải cả 3 môn là a (học sinh)

Gọi số học sinh đạt giải cả 2 môn là b (học sinh)

Gọi số học sinh chỉ đạt giải 1 môn là c (học sinh)

Tổng số giải đạt được là: 3 x a + 2 x b + c = 15 (giải).

Vì tổng số học sinh đạt 3 giải, 2 giải, 1 giải tăng dần nên a < b < c.

Vì bất kỳ 2 môn nào cũng có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả 2 môn nên:

- Có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả 2 môn Văn và Toán.

- Có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả 2 môn Toán và Ngoại Ngữ.

- Có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả 2 môn Văn và Ngoại Ngữ.

Do vậy b= 3.

Giả sử a = 2 thì b bé nhất là 3, c bé nhất là 4; do đó tổng số giải bé nhất là:

3 x 2 + 2 x 3 + 4 = 16 > 15 (loại). Do đó a < 2, nên a = 1.

Ta có: 3 x 1 + 2 x b + c = 15 suy ra: 2 x b + c = 12.

Nếu b = 3 thì c = 12 - 2 x 3 = 6 (đúng).

Nếu b = 4 thì c = 12 - 2 x 4 = 4 (loại vì trái với điều kiện b < c)

Vậy có 1 bạn đạt 3 giải, 3 bạn đạt 2 giải, 6 bạn đạt 1 giải.

Đội tuyển đó có số học sinh là: 1 + 3 + 6 = 10 (bạn).

Bài 8: Điền số

S dng các s 3, 5, 8, 10 và các du +, - , x để đin vào mi ô còn trng bng sau( Ch được đin mt du hoc mt s vào mi hàng hoc mi ct. Đin t trái sang phi, t trên xung dưới):

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài gii:

Ta có thể xét các tổng theo từng hàng, từng cột và không khó khăn lắm sẽ có kết quả sau:

Bài 9: 20 Giỏ dưa hấuTrí và Dũng giúp b m xếp 65 qu dưa hu mi qu nng 1kg, 35 qu dưa hu mi qu nng 2kg và 15 qu dưa hu mi qu nng 3kg vào trong 20 gi. Mi người cùng đang làm vic, Trí chy đến bàn hc ly giy bút ra ghi... ghi và Trí la lên: Có xếp thế nào đi chăng na, chúng ta luôn tìm được 2 gi trong 20 gi này có khi lượng bng nhau.

Các bn hãy chng t là Trí đã nói đúng.

Bài gii:

Tổng khối lượng dưa là: 1 x 65 + 2 x 35 + 3 x 15 = 180 (kg).

Giả sử khối lượng dưa ở mỗi giỏ khác nhau thì tổng khối lượng dưa ở 20 giỏ bé nhất là: 1 + 2 + 3 + ... + 19 + 20 = 210 (kg).

Vì 210 kg > 180 kg nên chắc chắn phải có ít nhất 2 giỏ trong 20 giỏ có khối lượng bằng nhau. Vậy Trí đã nói đúng.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 10: Hoàng mua 6 quyn v, Hùng mua 3 quyn v. Hai bn góp s v ca mình vi s v ca bn Sơn, ri chia đều cho nhau. Sơn tính rng mình phi tr các bn đúng 800 đồng. Tính giá tin 1 quyn v, biết rng c ba bn đều mua cùng mt loi v.

Bài gii:

Vì Hoàng và Hùng góp số vở của mình với số vở của Sơn, rồi chia đều cho nhau, nên tổng số vở của ba bạn là một số _______chia hết cho 3. Số vở của Hoàng và Hùng đều chia hết cho 3 nên số vở của Sơn cũng là số chia hết cho 3.

Số vở của Sơn phải ít hơn 6 vì nếu số vở của Sơn bằng hoặc nhiều hơn số vở của Hoàng (6 quyển) thì sau khi góp vở lại chia đều Sơn sẽ không phải trả thêm 800 đồng. Số vở của Sơn khác 0 (Sơn phải có vở của mình thì mới góp chung với các bạn được chứ!), nhỏ hơn 6 và chia hết cho 3 nên Sơn có 3 quyển vở.

Số vở của mỗi bạn sau khi chia đều là: (6 + 3 + 3) : 3 = 4 (quyển)

Như vậy Sơn được các bạn đưa thêm: 4 - 3 = 1 (quyển)

Giá tiền một quyển vở là 800 đồng.

Bài 11: Hãy điền các số từ 1 đến 9 vào các ô trống để được các phép tính đúng

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài gii:

Đặt các chữ cái vào các ô trống:

Theo đầu bài ta có các chữ cái khác nhau biểu thị các số khác nhau. Do đó: a ≠ 1; c ≠ 1; d ≠ 1; b > 1; e > 1. Vì 9 = 1 x 9 = 3 x 3 nên b ≠ 9 và e ≠ 9; và 7 = 1 x 7 nên b ≠ 7 và e ≠ 7.

Do đó: b = 6 và e = 8 hoặc b = 8 và e = 6.

Vì 6 = 2 x 3 và 8 = 2 x 4 nên a = b : c = e : d = 2.

Trong các ô trống a, b, c, d, e đã có các số 2, 3, 4, 6, 8; do đó chỉ còn các số 1, 5, 7, 9 điền vào các ô trống g, h, i, k.

* Nếu e = 6 thì g = 7 và h = 1. Do đó a = i - k = 9 - 5 = 42 (loại).

* Nếu e = 8 thì g = 9 và h = 1. Do đó a = i - k = 7 - 5 = 2 (đúng). Khi đó: b = 6 và c = 3. Kết qu:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 12: Có 13 tấm bìa, mỗi tấm bìa được ghi một chữ số và xếp theo thứ tự sau:

Không thay đổi thứ tự các tấm bìa, hãy đặt giữa chúng dấu các phép tính + , - , x và dấu ngoặc nếu cần, sao cho kết quả là 2002.

Bài gii:

Bài toán có rất nhiều cách đặt dấu phép tính và dấu ngoặc. Ví dụ:

Cách 1: (123 + 4 x 5) x (6 + 7 - 8 + 9 + 1 - 2 - 3 + 4) = 2002

Cách 2: (1 x 2 + 3 x 4) x (5 + 6) x [(7 + 8 + 9) - (1 + 2 x 3 + 4)] = 2002

Cách 3: (1 + 2 + 3 + 4 x 5) x (6 x 7 + 8 + 9 - 1 + 23 - 4) = 2002

Bài 13: Hai bạn Huy và Nam đi mua 18 gói bánh và 12 gói kẹo để đến lớp liên hoan. Huy đưa cho cô bán hàng 2 tờ 100000 đồng và được trả lại 72000 đồng. Nam nói: “Cô tính sai rồi”. Bạn hãy cho biết Nam nói đúng hay sai? Giải thích tại sao?

Bài gii:

Vì số 18 và số 12 đều chia hết cho 3, nên tổng số tiền mua 18 gói bánh và 12 gói kẹo phải là số chia hết cho 3.

Vì Huy đưa cho cô bán hàng 2 tờ 100000 đồng và được trả lại 72000 đồng, nên số tiền mua 18 gói bánh và 12 gói kẹo là:

100000 x 2 - 72000 = 128000 (đồng).

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Vì số 128000 không chia hết cho 3, nên bạn Nam nói “Cô tính sai rồi” là đúng.

Bài 14: Có hai cái đồng hồ cát 4 phút và 7 phút. Có thể dùng hai cái đồng hồ này để đo thời gian 9 phút được không?

Bài gii:

Có nhiều cách để đo được 9 phút: Bạn có thể cho cả 2 cái đồng hồ cát cùng chảy một lúc và chảy hết cát 3 lần. Khi đồng hồ 4 phút chảy hết cát 3 lần (4 x 3 = 12(phút)) thì bạn bắt đầu tính thời gian, từ lúc đó đến khi đồng hồ 7 phút chảy hết cát 3 lần thì vừa đúng được 9 phút (7 x 3 - 12 = 9(phút)); hoặc cho cả hai đồng hồ cùng chảy một lúc, đồng hồ 7 phút chảy hết cát một lần (7 phút), đồng hồ 4 phút chảy hết cát 4 lần (16 phút). Khi đồng hồ 7 phút chảy hết cát ta bắt đầu tính thời gian, từ lúc đó đến lúc đồng hồ 4 phút chảy hết cát 4 lần là vừa đúng 9 phút (16 - 7 = 9 (phút)); ...

Bài 15: Vui xuân mới, các bạn cùng làm phép toán sau, nhớ rằng các chữ cái khác nhau cần thay bằng các chữ số khác nhau, các chữ cái giống nhau thay bằng các chữ số giống nhau.

NHAM + NGO = 2002

Bài gii:

- Vì A≠G mà chữ số hàng chục của tổng là 0 nên phép cộng có nhớ 1 sang hàng trăm nên ở hàng trăm: H + N + 1 (nhớ) = 10; nhớ 1 sang hàng nghìn. Do đó H + N = 10 - 1 = 9.

- Phép cộng ở hàng nghìn: N + 1 (nhớ) = 2 nên N = 2 - 1 = 1.

Thay N = 1 ta có: H + 1 = 9 nên H = 9 - 1 = 8

- Phép cộng ở hàng đơn vị: Có 2 trường hợp xảy ra:

* Trường hp 1: Phép cộng ở hàng đơn vị không nhớ sang hàng chục.

Khi đó: M + O = 0 và A + G = 10.

Ta có bảng: (Lưu ý 4 chữ M, O, A, G phải khác nhau và khác 1; 8)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

* Trường hp 2: Phép cộng ở hàng đơn vị có nhớ 1 sang hàng chục.

Khi đó: M + O = 12 và A + G = 9. Ta có bảng:

Vậy bài toán có 24 đáp số như trên.

Bài 16: Hãy xếp 8 quân đôminô vào một hình vuông 4x4 sao cho tổng số chấm trên các hàng ngang, dọc, chéo của hình vuông đều bằng 11.

Li gii:

Có ba cách giải cơ bản sau:

Từ ba cách giải cơ bản này có thể tạo nên nhiều phương án khác, chẳng hạn:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 17: Sử dụng các con số trong mỗi biển số xe ô tô 39A 0452, 38B 0088, 52N 8233 cùng các dấu +, -, x, : và dấu ngoặc ( ), [ ] để làm thành một phép tính đúng.

Li gii:

* Biển số 39A 0452. Có một số cách:

(4 x 2 - 5 + 0) x 3 = 9

5 x 2 - 4 + 3 + 0 = 9

45 : 9 - 3 - 2 = 0

(9 + 2 - 3) x 5 = 40

(4 + 5) : 9 + 2 + 0 = 3

9 : 3 - ( 5 - 4 + 2) = 0

3 - 9 : (4 + 5) - 0 = 2

9 : (4 + 5) + 2 + 0 = 3

(9 + 5) : 2 - 4 + 0 = 3

9 + 3 : (5 - 2) + 0 = 4

5 + 2 - 9 : 3 - 0 = 4

(9 : 3 + 0) + 4 - 2 = 5

(9 + 3) : 4 + 0 + 2 = 5 . . . .

* Biển số 38B 0088. Có nhiều lời giải dựa vào tính chất “nhân một số với số 0”

38 x 88 x 0 = 0

hoặc tính chất “chia số 0 cho một số khác 0”

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

0 : (38 + 88) = 0

Một vài cách khác: (9 - 8) + 0 - 8 : 8 = 0

8 : 8 + 8 + 0 + 0 = 9 . . . .

* Biển số 52N 8233. Có một số cách:

5 x 2 - 8 + 3 - 3 = 2

8 : (5 x 2 - 3 - 3) = 2

[(23 - 3) : 5] x 2 = 8

(5 + 2 + 2) - (3 : 3) = 8

(8 : 2 - 3) x (3 + 2) = 5

[(8 + 2) x 3 : 3] : 2 = 5

(5 x 2 + 3 + 3) : 2 = 8

3 x 3 - 5 + 2 + 2 = 8 . . . .

Bài 18: Một chiếc đồng hồ đang hoạt động bình thường, hiện tại kim giờ và kim phút đang không trùng nhau. Hỏi sau đúng 24 giờ (tức 1 ngày đêm), hai kim đó trùng nhau bao nhiêu lần? Hãy lập luận để làm đúng sáng tỏ kết qủa đó.

Li gii:

Với một chiếc đồng hồ đang hoạt động bình thường, cứ mỗi giờ trôi qua thì kim phút quay được một vòng, còn kim giờ quay được 1/12 vòng.

Hiệu vận tốc của kim phút và kim giờ là: 1 - 1/12 = 11/12 (vòng/giờ)

Thời gian để hai kim trùng nhau một lần là: 1 : 11/12 = 12/11 (giờ)

Vậy sau 24 giờ hai kim sẽ trùng nhau số lần là : 24 : 12/11 = 22 (lần).

Bài 19: Có ba người dùng chung một két tiền. Hỏi phải làm cho cái két ít nhất bao nhiêu ổ khoá và bao nhiêu chìa để két chỉ mở được nếu có mặt ít nhất hai người?

Li gii:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Vì két chỉ mở được nếu có mặt ít nhất hai người, nên số ổ khoá phải lớn hơn hoặc bằng 2.

a) Làm 2 ổ khoá.

+ Nếu làm 3 chìa thì sẽ có hai người có cùng một loại chìa; hai người này không mở được két.

+ Nếu làm nhiều hơn 3 chìa thì ít nhất có một người cầm 2 chìa khác loại; chỉ cần một người này đã mở được két.

Vậy không thể làm 2 ổ khoá.

b) Làm 3 ổ khoá

+ Nếu làm 3 chìa thì cần phải có đủ ba người mới mở được két.

+ Nếu làm 4 chìa hoặc 5 chìa thì ít nhất có hai người không mở được két.

+ Nếu làm 6 chìa (mỗi khoá 2 chìa) thì mỗi người cầm hai chìa khác nhau thì chỉ cần hai người bất kỳ là mở được két.

Vậy ít nhất phải làm 3 ổ khoá và mỗi ổ khoá làm 2 chìa.

Bài 20: Một phân xưởng có 25 người. Hỏi rằng trong phân xưởng đó có thể có 20 người ít hơn 30 tuổi và 15 người nhiều hơn 20 tuổi được không?

Bài gii:

Vì chỉ có 25 người, mà trong đó có 20 ít hơn 30 tuổi và 15 người nhiều hơn 25 tuổi, nên số người được điểm 2 lần là: (20 + 15) - 25 = 10 (người)

Đây chính là số người có độ tuổi ít hơn 30 tuổi và nhiều hơn 20 tuổi (từ 21 tuổi đến 29 tuổi).

Số người từ 30 tuổi trở lên là: 25 - 20 = 5 (người) Số người từ 20 tuổi trở xuống là: 25 - 15 = 10 (người) Số người ít hơn 30 tuổi là: 10 + 10 = 20 (người) Số người nhiều hơn 20 tuổi là: 10 + 5 = 15 (người)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Vậy có thể có 20 người dưới 30 tuổi và 15 người trên 20 tuổi; trong đó từ 21 đến 29 tuổi ít nhất có hai người cùng độ tuổi.

Bài 21: Tìm 4 số tự nhiên liên tiếp có tích là 3024.

Bài gii:

Giả sử cả 4 số đều là 10 thì tích là 10 x 10 x 10 x 10 = 10000 mà 10000 > 3024 nên cả 4 số tự nhiên liên tiếp đó phải bé hơn 10.

Vì 3024 có tận cùng là 4 nên cả 4 số phải tìm không thể có tận cùng là 5. Do đó cả 4 số phải hoặc cùng bé hơn 5, hoặc cùng lớn hơn 5.

Nếu 4 số phải tìm là 1; 2; 3; 4 thì: 1 x 2 x 3 x 4 = 24 < 3024 (loại)

Nếu 4 số phải tìm là 6; 7; 8; 9 thì: 6 x 7 x 8 x 9 = 3024 (đúng)

Vậy 4 số phải tìm là 6; 7; 8; 9.

Bài 22: Có 3 loại que với số lượng và các độ dài như sau:

- 16 que có độ dài 1 cm

- 20 que có độ dài 2 cm

- 25 que có độ dài 3 cm

Hỏi có thể xếp tất cả các que đó thành một hình chữ nhật được không?

Bài gii:

Một hình chữ nhật có chiều dài (a) và chiều rộng (b) đều là số tự nhiên (cùng một đơn vị đo) thì chu vi (P) của hình đó phải là số chẵn: P = (a + b) x 2

Tổng độ dài của tất cả các que là: 1 x 16 + 2 x 20 + 3 x 25 = 131 (cm)

Vì 131 là số lẻ nên không thể xếp tất cả các que đó thành một hình chữ nhật được.

Bài 23: Hãy phát hiện ra mối liên hệ giữa các số rồi sử dụng mối liên hệ đó để điền số hợp lý vào (?)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài gii:

Để cho gọn, ta ký hiệu các số trên những ô tròn theo bảng sau:

Lấy A chia cho K: 72 : 9 =

Lấy G chia cho C: 8 : 1 =

Lấy B chia cho H: 16 : 2 =

Lấy E chia cho D: 24 : 3 = đều cho cùng một kết quả ở ô Đ. Vậy (?) là 8.

Bài 24: Cô giáo yêu cầu: “Các con lấy 6 điểm trên một đường tròn, nối các điểm đó bởi các đoạn thẳng tô bởi mực xanh hoặc mực đỏ”.

Bạn lớp trưởng tập hợp các hình vẽ lại và xem, bạn thốt lên: “Bạn nào cũng vẽ được 1 tam giác mà 3 cạnh cùng màu mực”! Bạn hãy thử làm lại xem. Ai có thể lập luận để làm rõ tính chất này?

Bài gii:

Ta gọi 6 điểm nằm trên đường tròn là A1, A2, A3, A4, A5, A6. Bằng bút xanh và đỏ ta nối A1 với 5 điểm còn lại ta được 5 đoạn thẳng có hai màu xanh hoặc đỏ.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Theo nguyên lý Điríchlê có ít nhất 3 đoạn thẳng cùng màu. Không làm mất tính tổng quát, ta nối 3 đoạn A1A2, A1A3, A1A4 bằng bút màu đỏ. Ta nối tiếp A2A4 và A2A3. Để tam giác A1A2A3 và tam giác A1A2A4 có 3 cạnh không cùng màu thì A2A4 và A2A3 phải tô màu xanh. Bây giờ ta tiếp tục nối A3A4, ta thấy A3A4 được tô bằng bất kỳ màu xanh hoặc đỏ thì ta cũng được ít nhất một tam giác có 3 cạnh cùng màu (hoặc A1A3A4 có 3 cạnh đỏ hoặc A2A3A4 có 3 cạnh màu xanh).

Bài 25: Thi bắn súng

Hôm nay Dũng đi thi bắn súng. Dũng bắn giỏi lắm, Dũng đã bắn hơn 11 viên, viên nào cũng trúng bia và đều trúng các vòng 8;9;10 điểm. Kết thúc cuộc thi, Dũng được 100 điểm. Dũng vui lắm. Còn các bạn có biết Dũng đã bắn bao nhiêu viên và kết quả bắn vào các vòng ra sao không?

Bài gii:

Số viên đạn Dũng đã bắn phải ít hơn 13 viên (vì nếu Dũng bắn 13 viên thì Dũng được số điểm ít nhất là: 8 x 11 + 9 x 1 + 10 x 1 = 107 (điểm) > 100 điểm, điều này vô lý).

Theo đề bài Dũng đã bắn hơn 11 viên nên số viên đạn Dũng đã bắn là 12 viên.

Mặt khác 12 viên đều trúng vào các vòng 8, 9, 10 điểm nên ít nhất có 10 viên vào vòng 8 điểm, 1 viên vào vòng 9 điểm, 1 viên vào vòng 10 điểm.

Do đó số điểm Dũng bắn được ít nhất là: 8 x 10 + 9 x 1 + 10 x 1 = 99 (điểm)

Số điểm hụt đi so với thực tế là: 100 - 99 = 1 (điểm)

Như vậy sẽ có 1 viên không bắn vào vòng 8 điểm mà bắn vào vòng 9 điểm; hoặc có 1 viên không bắn vào vòng 9 điểm mà bắn vào vòng 10 điểm.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Nếu có 1 viên Dũng không bắn vào vòng 9 điểm mà bắn vào vòng 10 điểm thì tổng cộng sẽ có 10 viên vào vòng 8 điểm và 2 viên vào vòng 10 điểm (loại vì không có viên nào bắn vào vòng 9 điểm).

Vậy sẽ có 1 viên không bắn vào vòng 8 điểm mà bắn vào vòng 9 điểm, tức là có 9 viên vào vòng 8 điểm, 2 viên vào vòng 9 điểm và 1 viên vào vòng 10 điểm.

Bài 26: Ai xem ca nhạc?

Một gia đình có năm người: bà nội, bố, mẹ và hai bạn Chi, Bảo. Một hôm gia đình được tặng 2 vé mời xem ca nhạc. Năm ý kiến của năm người như sau:

a) “Bà nội và mẹ đi”

b) “Bố và mẹ đi”

c) “Bố và bà nội đi”

d) “Bà nội và Chi đi”

e) “Bố và Bảo đi”

Sau cùng, mọi người theo ý kiến của bà nội và như vậy trong ý kiến của mọi người khác đều có một phần đúng.

Bà nội đã nói câu nào?

Bài gii:

Một bài toán lôgíc cơ bản và khó, sau đây là lời giải.

Ta ký hiệu theo thứ tự “đi xem” ca nhạc: n (Bà nội), m (mẹ), b (Bố), C (Chi) và B (Bảo) và năm người trên khi họ “không đi” là n, m, b, C và B.

Như vậy theo ý kiến của năm người là:

a) n và m

b) b và m

c) b và n

d) n và C

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

e) b và B.

Mỗi trong năm ý trên đều có một phần đúng và một phần sai (trừ ý của bà!).

Câu mà bà nội nói là đúng với cả năm ý trên.

- Nếu chọn câu a) thì không có e tức b và B.

- Nếu chọn câu b) thì không có d tức n và C.

- Nếu chọn câu c) thì các ý kiến khác có một phần đúng. Bà nội đã nói câu c)

Bài 27: Chơi bốc diêm

Trên mặt bàn có 18 que diêm. Hai người tham gia cuộc chơi: Mỗi người lần lượt đến phiên mình lấy ra một số que diêm. Mỗi lần, mỗi người lấy ra không quá 4 que. Người nào lấy được số que cuối cùng thì người đó thắng. Nếu bạn được bốc trước, bạn có chắc chắn thắng được không?

Bài gii:

Giả sử rằng A và B tham gia cuộc chơi mà A lấy diêm trước. Để chắc thắng thì trước lần cuối cùng A phải để lại 5 que diêm, trước đó A phải để lại 10 que diêm và lần bốc đầu tiên A để lại 15 que diêm, khi đó dù B có bốc bao nhiêu que thì vẫn còn lại số que để A chỉ cần bốc một lần là hết.Muốn vậy thì lần trước đó A phải để lại 10 que diêm , khi đó dù B bốc bao nhiêu que vẫn còn lại số que mà A có thể bốc để còn lại 5 que . Tương tự như thế thì lần bốc đầu tiên A phải để lại 15 que diêm . Với " chiến lược" này bao giờ A cũng là người thắng cuộc.

Bài 28: Tô màu Hình bên gồm 6 đỉnh A, B, C, D, E, F và các cạnh nối một số đỉnh với nhau. Ta tô màu các đỉnh sao cho hai đỉnh được nối bởi một cạnh phải được tô bởi hai màu khác nhau. Hỏi phải cần ít nhất là bao nhiêu màu để làm việc đó?

Bài gii:

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Tất cả các đỉnh A, B, C, D, E đều nối với đỉnh F nên đỉnh F phải tô màu khác với các đỉnh còn lại. Với 5 đỉnh còn lại thì A và C tô cùng một màu. B và D tô cùng một màu, E tô riêng một màu, như vậy cần ít nhất 3 màu để tô 5 đỉnh sao cho 2 đỉnh được nối bởi một cạnh được tô bởi 2 màu khác nhau. Vậy cần ít nhất 4 màu để tô 6 đỉnh của hình theo yêu cầu của đề bài.

Bài 29: Điền số trên đường tròn Điền 6 số chẵn từ 2 đến 12 vào các chấm trên 3 vòng tròn sao cho tổng 3 số nằm trên mỗi vòng tròn đều bằng 18.

Bài gii:

Sáu số chẵn đó là: 2, 4, 6, 8, 10, 12.

Ta có: 18 = 2 + 4 + 12

18 = 2 + 6 + 10

18 = 4 + 6 + 8

Trên hình vẽ ta thấy cứ hai đường tròn lại có một điểm chung. Như vậy số nào điền vào điểm chung đó sẽ thuộc hai tổng đã cho. Ta thấy số 2, số 4, số 6 đều lặp lại hai lần nên ba số đó được điền vào ba điểm chung. Các số đã cho được điền vào hình vẽ như sau:

Bài 30 : Tìm hai số biết rằng tổng của chúng gấp 5 lần hiệu của chúng và tích của chúng gấp 4008 lần hiệu của chúng.

Bài gii :

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Coi hiệu của hai số là 1 phần thì tổng của chúng là 5 phần. Do đó số lớn là (5 + 1) : 2 = 3 (phần). Số bé là : 3 - 1 = 2 (phần). Tích của hai số là : 2 x 3 = 6 (phần), mà tích hai số là 4008 nên giá trị một phần là : 4008 : 6 = 668. Số bé là : 668 x 2 = 1336 ; số lớn là : 668 x 3 = 2004.

Bài 31 : Cho một phép chia hai số tự nhiên có dư. Tổng các số : số bị chia, số chia, số thương và số dư là 769. Số thương là 15 và số dư là số dư lớn nhất có thể có trong phép chia đó. Hãy tìm số bị chia và số chia trong phép chia.

Bài gii :

Số dư trong phép chia là số dư lớn nhất nên kém số chia 1 đơn vị.

Ta có sơ đồ sau:

Theo sơ đồ, nếu gọi số chia là 1 phần, thêm 1 đơn vị vào số dư và số bị chia thì tổng số phần của số chia, số bị chia và số dư (mới) gồm : 15 + 1 + 1 + 1 = 18 (phần) như vậy. Khi đó tổng của số chia, số bị chia và số dư (mới) là : 769 - 15 + 1 + 1 = 756.

Số chia là : 756 : 18 = 42

Số dư là : 42 - 1 = 41

Số bị chia là : 42 x 15 + 41 = 671

Bài 32 : Số táo của An, Bình và Chi là như nhau. An cho đi 17 quả, Bình cho đi 19 quả thì lúc này số táo của Chi gấp 5 lần tổng số táo còn lại của An và Bình. Hỏi lúc đầu mỗi bạn có bao nhiêu quả táo ?

Bài gii :

Nếu coi số táo của Chi gồm 5 phần thì tổng số táo của An và Bình là 10 phần. Số táo mà An và Bình đã cho đi là : 17 + 19 = 36 (quả)

Vì số táo của Chi gấp 5 lần tổng số táo còn lại của An và Bình nên số táo còn lại của hai bạn gồm 1 phần. Như vậy An và Bình đã cho đi số phần là : 10 - 1 = 9 (phần)

Vậy số táo của Chi là : (36 : 9) x 5 = 20 (quả)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Vì ba bạn có số táo bằng nhau nên mỗi bạn lúc đầu có 20 quả.

Bài 33 : Con số nào trong các số 2, 3, 4, 5 cần thay vào dấu chấm hỏi (?) để hợp lôgic ?

Bài gii :

Gọi số thay vào hình tròn là a, số thay vào tam giác là b và số thay vào hình vuông là c, ta có : a + 3 x b = 22. Vì 3 x b chia hết cho 3 ; 22 chia cho 3 dư 1 nên a chia cho 3 dư 1 (*). Ta lại có 2 x a + 2 x c = 10, c nhỏ nhất là 2 nên a lớn nhất là (10 - 2 x 2) : 2 = 3 (**). Từ (*) và (**) ta có a = 1. Do đó 1 + 3 x b = 22 ; b = (22 - 1) : 3 = 7 ; c = (10 - 2 x 1) : 2 = 4.

Vậy số cần thay vào dấu chấm hỏi để hợp lôgic là số 4.

Bài 34 : Bạn hãy xóa những chữ số nào đó để được phép tính đúng : 151 x 375 = 450.

Bài gii :

Hai thừa số ở vế trái đẳng thức chỉ có các chữ số lẻ nên dù xóa các chữ số như thế nào thì kết quả phép nhân cũng là một số lẻ. Vậy vế phải chỉ có thể là 45 hoặc 5.

Trường hp 1 : Kết quả phép nhân là 45 ta có một cách xóa :

Trường hp 2 : Kết quả phép nhân là 5 ta có hai cách xóa :

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 35 : Một bảng ô vuông gồm 3 dòng và 8 cột như hình vẽ. Trên mỗi dòng ta điền các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 8 vào mỗi ô theo thứ tự tùy ý (mỗi ô một số và mỗi số chỉ điền một lần) sao cho tổng các số ở 8 cột đều bằng nhau. Bạn Nhi cho rằng có thể làm được còn bạn Tín khẳng định không điền được. Hỏi ai đúng, ai sai ?

Bài gii :

Giả sử có thể điền được theo yêu cầu bài toán (Bạn Nhi nói đúng).

Tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 8 là : 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 = 36.

Mỗi dòng điền các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 8 nên tổng các số trên 3 dòng trong bảng ô vuông đó là : 36 x 3 = 108. Vì tổng các số ở 8 cột đều bằng nhau nên tổng tất cả các số trong bảng ô vuông phải là một số chia hết cho 8. Nhưng 108 không chia hết cho 8 nên điều giả sử ở trên là sai tức là bạn Nhi nói sai và bạn Tín nói đúng.

Bài 36 : Nếu đếm các chữ số ghi tất cả các ngày trong năm 2004 trên tờ lịch treo tường thì sẽ được kết quả là bao nhiêu ?

Bài gii :

Năm 2004 là năm nhuận có 366 ngày.

Một năm có 12 tháng, mỗi tháng có 9 ngày từ mùng 1 đến mùng 9 là những ngày được viết bằng các số có 1 chữ số. Như vậy số ngày được viết bằng số có 1 chữ số là : 9 x 12 = 108 (ngày).

Số ngày còn lại trong năm được viết bằng số có 2 chữ số là : 366 - 108 = 258 (ngày).

Vậy đếm các chữ số ghi tất cả các ngày của năm 2004 trên tờ lịch thì ta được :

1 x 108 + 2 x 258 = 624 (chữ số).

Bài 37 : Cho một số tự nhiên, nếu viết thêm một chữ số vào bên phải số đó ta được số mới hơn số đã cho đúng 2004 đơn vị. Tìm số đã cho và chữ số viết thêm.

Bài gii :

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Cách 1 : Khi viết thêm một chữ số nào đó vào bên phải một số tự nhiên đã cho ta được số mới bằng 10 lần số tự nhiên đó cộng thêm chính chữ số viết thêm. Gọi chữ số viết thêm

là a, ta có sơ đồ :

9 lần số đã cho là : 2004 - a.

Số đã cho là : (2004 - a) : 9.

Vì số đã cho là số tự nhiên nên 2004 - a phải chia hết cho 9, số 2004 chia 9 dư 6 nên a chia cho 9 phải dư 6, mà a là chữ số nên a = 6. Số tự nhiên đã cho là (2004 - 6) : 9 = 222.

Cách 2 : Gọi số tự nhiên đã cho là A chữ số viết thêm là x thì số mới là .

Ta có - A = 2004

A x 10 + x - A = 2004 (phân tích s)

A x 10 - A + x = 2004

A x (10 - 1) + x = 2004 (mt s nhân vi mt tng)

A x 9 + x = 2004

Vì A x 9 chia hết cho 9 ; 2004 chia 9 dư 6 nên x chia cho 9 phải dư 6. Vì x là chữ số nên x = 6. Ta có :

A x 9 + 6 = 2004

A x 9 = 2004 - 6

A x 9 = 1998

A = 1998 : 9

A = 222.

Vậy số tự nhiên đã cho là 222 ; chữ số viết thêm là 6.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Bài 38 : Trong đợt trồng cây đầu năm, lớp 5A cử một số bạn đi trồng cây và trồng được 180 cây, mỗi học sinh trồng được 8 hoặc 9 cây. Tính số học sinh tham gia trồng cây, biết số học sinh tham gia là một số chia hết cho 3.

Bài gii :

Nếu mỗi bạn trồng 9 cây thì số người tham gia sẽ ít nhất và chính là :

180 : 9 = 20 (người).

Vì 180 : 8 = 22 (dư 4) nên số người tham gia nhiều nhất là 22 người và khi đó có 4 người trồng 9 cây, còn lại mỗi người trồng 8 cây.

Theo đầu bài số người tham gia là một số chia hết cho 3 nên có 21 bạn tham gia.

Bài 39 : Chứng minh rằng không thể thay các chữ bằng các chữ số để có phép tính đúng :

- = 2004

Bài gii :

Cách 1 : Đặt tính : Xét chữ số hàng đơn vị : Có 2 trường hợp xảy ra : Trường hp 1 : I > C. Khi đó phép trừ ở hàng đơn vị không có nhớ sang hàng chục. Ở chữ số hàng chục : U - O = 0 hay U = O.

Ở chữ số hàng trăm : V - H = 0 hay V = H. Do đó (vì ở chữ số hàng nghìn C < I).

Trường hp 2 : I < C.

Khi đó phép trừ ở hàng đơn vị có nhớ 1 sang hàng chục.

Do đó ở hàng chục : U - O - 1 = 0 hay U - O = 1 nên O < U. Phép trừ không có nhớ sang hàng trăm. ở hàng trăm : V - H = 0 hay V = H.

Vì thế (vì ở chữ số hàng chục nghìn O < U).

Vậy ta không thể thay thế các chữ bằng các chữ số để có phép tính như đã cho.

Cách 2 : Dùng tính cht chia hết ca mt hiu :

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Ta thấy 2 số và có tổng các chữ số bằng nhau nên cả 2 số sẽ có cùng số dư khi chia cho 9, do đó hiệu của hai số chắc chắn sẽ chia hết cho 9.

Mà 2004 không chia hết cho 9, do đó hiệu của hai số không thể bằng 2004.

Nói cách khác ta không thể thay các chữ bằng các chữ số để có phép tính đúng.

Bài 40 : Số chữ số dùng để đánh số trang của một quyển sách là một số chia hết cho số trang của cuốn sách đó. Biết rằng cuốn sách đó trên 100 trang và ít hơn 500 trang. Hỏi cuốn sách đó có bao nhiêu trang ?

Bài gii :

Vì cuốn sách đó trên 100 trang và ít hơn 500 trang nên số trang của cuốn sách đó là một số có 3 chữ số.

Gọi số trang của cuốn sách đó là với a, b, c là các chữ số và a khác 0.

Các số trang của cuốn sách là các số tự nhiên từ 1 đến .

Có 9 trang có 1 chữ số nên cần 9 chữ số để đánh số trang cho các trang này.

Có 90 trang có 2 chữ số nên cần 2 x 90 = 180 (chữ số) để đánh số trang cho các trang này. Số trang có 3 chữ số là - 99 trang. Số chữ số dùng để đánh số trang có 3 chữ số là : 3 x ( - 99)

Số chữ số dùng để đánh số trang của cuốn sách đó là : 9 + 180 + 3 x ( - 99) = 189 + 3 x - 297 = 3 x - 180.

Vì số chữ số dùng để đánh số trang của cuốn sách là số chia hết cho số trang của cuốn sách đó nên chia hết cho hay 108 chia hết cho. Suy ra chính bằng 108. Vậy cuốn sách đó có 108 trang.

Bài 41 : Cha hiện nay 43 tuổi. Nếu tính sang năm thì tuổi cha vừa gấp 4 tuổi con hiện nay. Hỏi lúc con mấy tuổi thì tuổi cha gấp 5 lần tuổi con ? Có bao giờ tuổi cha gấp 4 lần tuổi con không ? Vì sao ?

Bài gii :

Tuổi của cha sang năm là : 43 + 1 = 44 (tuổi)

Tuổi của con hiện nay là : 44 : 4 = 11 (tuổi)

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Tuổi cha hơn tuổi con là : 43 - 11 = 32 (tuổi)

Khi tuổi cha gấp 5 lần tuổi con thì cha vẫn hơn con 32 tuổi.

Ta có sơ đồ khi tuổi cha gấp 5 lần tuổi con như sau :

Nhìn vào sơ đồ ta thấy :

Tuổi con khi đó là : 32 : (5 - 1) = 8 (tuổi)

Nếu tuổi cha gấp 4 lần tuổi con, khi đó tuổi con là 1 phần thì tuổi cha là 4 phần như thế. Tuổi cha hơn tuổi con số phần là : 4 - 1 = 3 (phần), khi đó cha cũng vẫn hơn con 32 tuổi ; 32 không chia hết cho 3 nên không bao giờ tuổi cha gấp 4 lần tuổi con (vì ta coi tuổi con hàng năm là một số tự nhiên).

Bài 42 : Có 4 bình (đánh số là 1, 2, 3, 4) đựng số lượng các hòn bi bằng nhau. Lấy ra từ bình thứ nhất một số viên bi, lấy gấp đôi số đó từ bình thứ hai, lấy gấp ba số đó từ bình thứ ba và cuối cùng lấy gấp bốn số đó từ bình thứ tư. Khi đó tổng số bi còn lại trong cả bốn bình là 40 viên và bình thứ tư còn lại đúng 1 viên bi. Hỏi ban đầu số lượng bi trong bốn bình là bao nhiêu ?

Bài gii :

Số bi lấy ra từ bình 1 là : (40 - 1 x 4) : (3 + 2 + 1) = 6 (viên).

Lúc đầu số lượng bi trong bốn bình là : (6 x 4 + 1) x 4 = 100 (viên).

Bài 43 : Một đoàn tàu hỏa dài 200 m lướt qua một người đi xe đạp ngược chiều với tàu hết 12 giây. Tính vận tốc của tàu, biết vận tốc của người đi xe đạp là 18 km/giờ.

Bài gii :

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Đoàn tàu hỏa dài 200 m lướt qua người đi xe đạp hết 12 giây, có nghĩa là sau 12 giây tổng quãng đường tàu hỏa và xe đạp đi là 200 m. Như vậy tổng vận tốc của tàu hỏa và xe đạp là : 200 : 12 = 50/3(m/giây), 50/3 m/giây = 60 km/giờ.

Vận tốc của xe đạp là 18 km/giờ, thì vận tốc của tàu hỏa là :

60 - 18 = 42 (km/giờ).

Bài 44 : Ba lớp 5A, 5B và 5C trồng cây nhân dịp đầu xuân. Trong đó số cây của lớp 5A và lớp 5B trồng được nhiều hơn số cây của 5B và 5C là 3 cây. Số cây của lớp 5B và 5C trồng được nhiều hơn số cây của 5A và 5C là 1 cây. Tính số cây trồng được của mỗi lớp. Biết rằng tổng số cây trồng được của ba lớp là 43 cây.

Bài gii :

Cách 1 : Vì số cây lớp 5A và lớp 5B trồng được nhiều hơn số cây của lớp 5B và 5C là 3 cây nên số cây của lớp 5A hơn số cây của lớp 5C là 3 cây. Số cây của lớp 5B và 5C trồng được nhiều hơn số cây của lớp 5A và 5C là 1 cây nên số cây của lớp 5B trồng được nhiều hơn số cây của lớp 5A là 1 cây.

Ta có sơ đồ :

Ba lần số cây của lớp 5C là : 43 - (3 + 3 + 1) = 36 (cây)

Số cây của lớp 5C là : 36 : 3 = 12 (cây).

Số cây của lớp 5A là : 12 + 3 = 15 (cây).

Số cây của lớp 5B là : 15 + 1 = 16 (cây).

Cách 2 : Hai lần tổng số cây của 3 lớp là : 43 x 2 = 86 (cây).

Ta có sơ đồ :

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Số cây của lớp 5A và 5C trồng được là : (86 - 3 - 1 - 1) : 3 = 27 (cây).

Số cây của lớp 5B là : 43 - 27 = 16 (cây).

Số cây của lớp 5B và 5C là : 27 + 1 = 28 (cây).

Số cây của lớp 5C là : 28 - 16 = 12 (cây).

Số cây của lớp 5A là : 43 - 28 = 15 (cây).

Bài 45 : Một dãy có 7 ô vuông gồm 3 ô đen và 4 ô trắng được sắp xếp như hình vẽ.

Cho phép mỗi lần chọn hai ô tùy ý và đổi màu chúng (từ đen sang trắng và từ trắng sang đen). Hỏi rằng nếu làm như trên nhiều lần thì có thể nhận được dãy ô vuông có màu xen kẽ nhau như sau hay không ?

Bài gii :

Nhìn vào hình vẽ ta thấy ở hình ban đầu có 3 ô đen và 4 ô trắng, còn hình lúc sau có 4 ô đen và 3 ô trắng.

Khi chọn hai ô tùy ý để đổi màu của chúng (từ đen sang trắng và từ trắng sang đen) thì có ba khả năng xảy ra :

- Chọn hai ô trắng : Khi đó hai ô trắng được chọn sẽ đổi thành hai ô đen, do đó số ô đen tăng lên 2 ô.

- Chọn hai ô đen : Khi đó hai ô đen được chọn sẽ đổi thành hai ô trắng, do đó số ô đen giảm đi 2 ô.

- Chọn một ô đen và một ô trắng : Khi đó ô trắng đổi thành ô đen và ô đen đổi thành ô trắng, do đó số ô đen giữ nguyên.

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Do vậy khi thực hiện việc chọn hai ô để đổi màu của chúng thì số lượng ô đen hoặc tăng lên 2 ô, hoặc giảm đi 2 ô, hoặc giữ nguyên. Điều đó có nghĩa là nếu chọn hai ô tùy ý và đổi màu chúng nhiều lần thì số ô đen vẫn luôn luôn là một số lẻ.

Vì hình sau có 4 ô đen nên không thể thực hiện được.

Bài 46. Chứng tỏ rằng kết quả của phép nhân sau :

3 x 3 x 3 x ... x 3 (2000 thừa số 3) là số có ít hơn 1001 chữ số.

Li gii.

Trong tích số A = 3 x 3 x 3 x ... x 3 gồm 2000 thừa số 3, kết hợp từng cặp số 3 được A = (3 x 3) (3 x 3) ... (3 x 3) = 9 x 9 x ... x 9 gồm 1000 thừa số 9.

Xét số B = 9 x 10 x ...x 10 thừa số 10 nên số B = 90...0 có 999 chữ số 0 và 1 chữ số 9, nghĩa là có 1000 chữ số.

Vì 9 < 10 nên A = 9 x 9 x ... x 9 < B = 9 x10 x ... x 10

Vậy số A có ít hơn 1001 chữ số.

Bài 47. Nếu trong một tháng nào đó mà có 3 ngày thứ bảy đều là các ngày chẵn thì ngày 25 của tháng đó sẽ là ngày thứ mấy ?

Li gii.

Cách 1. Trong một tháng nào đó có ba ngày thứ bảy là ngày chẵn thì chắc chắn còn có hai ngày thứ Bảy là ngày lẻ. Năm ngày thứ Bảy đó sắp xếp như sau :

Thứ Bảy (1) chẵn

Thứ Bảy (2) lẻ

Thứ Bảy (3) chắn

Thứ Bảy (4) lẻ

Thứ Bảy (5) chẵn

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Số ngày nhiều nhất trong một tháng là 31 ngày. Tháng này có 4 tuần và 3 ngày. Nếu thứ bảy đầu tiên là ngày mùng 4 thì tháng đó sẽ có số ngày là: 4 + 7 x 4 = 32 (ngày) ; trái với lịch thông thường.

Vì thế thứ bảy đầu tiên (1) phải là ngày mùng 2; thứ 7 thứ tư sẽ là ngày: 2 + 7 x 3 = 23

Vậy ngày 25 của tháng đó là ngày thứ hai.

Cách 2. Lập bảng theo tuần lễ :

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31

Trong 3 cột đầu tiên chỉ có cột 2 thích hợp với đầu bài toán. Cột này có 5 ngày thứ bảy. Vì ngày 23 là thứ bảy, nên ngày 25 là thứ hai.

Bài 48. Bốn bạn Xuân, Hạ, Thu, Đông có tất cả 61 viên bi. Xuân có số bi ít nhất, Đông có số bi nhiều nhất và là số lẻ, Thu có số bi gấp 9 lần số bi của Hạ. Hãy cho biết mỗi bạn có bao nhiêu viên bi ?

Li gii.

+ Số bi của Thu gấp 9 lần số bi của Hạ nên tổng số bi của Thu và Hạ là một số chẵn. Tống số bi của bốn bạn là số lẻ, số bi của Đông là số lẻ, tổng số bi của Hạ và Thu là số lẻ ; do đó số bi của Xuân phải là số chẵn.

+ Số bi của Hạ phải là số bé hơn 4 vì nếu số đó là 4 thì số bi của Thu là 4 x 9 = 36. Khi đó ít nhất Đông có số bi là 37 thì chỉ riêng tổng số bi của Thu và Đông đã vượt quá tổng số bi của bốn bạn (36 + 37 = 73 > 61).

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

+ Nếu số bi của Xuân là 2 thì số bi của Hạ là 3, số bi của Thu là 27 (3 x 9 = 27)

Số bi của Đông là : 61 - (2 + 3 + 27) = 29 (viên).

Bài 49. Thay các chữ cái dưới đây bởi các chữ số (chữ cái khác nhau thì thay bởi các chữ số khác nhau) sao cho kết quả các phép tính dưới đây đạt giá trị lớn nhất. CHUC + MUNG + THAY + CO + NHAN + NGAY - 20 – 11.

Li gii.

Vì N xuất hiện ở những hàng cao nhất và nhiều lần nhất nên N phải bằng 9 để kết quả lớn nhất. Tiếp đó C xuất hiện ở hàng cao nhất còn lại giống M và T nhưng C còn ở hai hàng khác nữa nên C bằng 8. Nếu M là 7 thì T là 6 và ngược lại, kết quả của phép toán không thay đổi. Với lập luận như trên thì H bằng 5, U bằng 4 và G là 3. Từ đó A bằng 2, Y bằng 1 và O là 0.

Vậy ta có 2 đáp số : 8548 + 6493 + 7521 + 80 + 9529 + 9321 - 20 - 11 = 41461

và 8548 + 7493 + 6521 + 80 + 9529 + 9321 - 20 - 11 = 41461

Bài 50 : Thăng đố Long biết được số học sinh của trường Thăng cuối năm học vừa rồi có bao nhiêu học sinh được nhận thưởng ? Biết rằng số học sinh được nhận thưởng là số có ba chữ số và rất thú vị là chữ số hàng trăm, chữ số hàng đơn vị giống nhau. Nếu nhân số này với 6 thì được tích là số cũng có ba chữ số và trong tích đó có một chữ số 2.

Bài gii :

Gọi số phi tìm là aba(a khác b;a ; b nhỏ hoặc bằng 9). Theo đầu bài ta có: aba x 6 = deg (d khác 0 ; d; e; g nhỏ hơn hoặc bằng 9).Nếu a lớn hơn hoặc bằng 2 thì tích nhiều hơn 3 chữ số.Vậy a = 1. Ta có 1b1x 6 = deg ( deg có một chữ số 2). Do đó : g = 1 x 6 = 6 và d lớn hơn hoặc bằng 6. Vì thế : e = 2 Vì b x 6 = nên b = 2 hoặc b = 7. Nếu b = 2 thì 121 x 6 = 726 (Đúng) Nếu b = 7 thì 171 x 6 = 1026 (Loại) Vậy số học sịnh nhận thưởng là 121 bạn.

Bài 51 : Em hãy di chuyển hai que diêm lại đúng vị trí để kết quả phép tính là đúng :

Bài gii :

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Cách 1 : Ta chuyển que diêm ở giữa chữ số 8 để có chữ số 0. Lấy que diêm đó ghép vào chữ số 5 của số 502 để được số 602. Lấy 1 que diêm ở chữ số 3 của số 2003 và đặt vào vị trí khác của chữ số 3 đó để chuyển số 2003 thành số 2002, ta có phép tính đúng :

Cách 2 : Ta chuyển que diêm ở giữa số 8 để có chữ số 0. lấy que diêm đó ghép vào chữ số 5 của số 502 để được số 602. Lấy 1 que diêm ở chữ số 2 của số 602 và đặt vào vị trí khác của chữ số 2 đó để chuyển số 602 thành số 603, ta có phép tính đúng :

Bài 52 : Một bạn chọn hai số tự nhiên tuỳ ý, tính tổng của chúng rồi lấy tổng đó nhân với chính nó. Bạn ấy cũng làm tưng tự đối với hiệu của hai số mà mình đã chọn đó. Cuối cùng cộng hai tích tìm được với nhau. Hỏi rằng tổng của hai tích đó là số chẵn hay số lẻ ? Vì sao ?

Bài gii :

Sẽ xảy ra một trong hai trường hợp : C hai số đều chẵn (hoặc đều lẻ) ; một số chẵn và một số lẻ.

a) Hai số chẵn (hoặc hai số lẻ). Tổng, hiệu của hai số đó là số chẵn. Số chẵn nhân với chính nó được số chẵn. Do đó cộng hai tích (là hai số chẵn) phải được số chẵn.

b) Một số chẵn và một số lẻ. Tổng, hiệu của chúng đều là số lẻ. Số lẻ nhân với chính nó được số lẻ. Do đó cộng hai tích (là hai số lẻ) phải được số chẵn.

Vậy theo điều kiện của bài toán thì kết quả của bài toán phải là số chẵn.

Bài 53 :

a) Hãy phân tích 20 thành tổng các số tự nhiên sao cho tích các số tự nhiên ấy cũng bằng 20.

b) Bạn có thể làm như thế với bất kì số tự nhiên nào được không ?

Bài gii :

Phân tích 20 thành tích các số tự nhiên khác 1. 20 = 2 x 2 x 5 = 4 x 5 = 10 x 2

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Trường hợp : 2 x 2 x 5 = 20 thì tổng của chúng là : 2+ 2 + 5 = 9. Vậy để tổng bằng 20 thì phải thêm vào : 20 - 9 = 11, ta thay 11 bằng tổng của 11 số 1 khi đó tích sẽ không thay đổi.

Lí luận tương tự với các trường hợp : 20 = 4 x 5 và 20 = 10 x 2. Ta có 3 cách phân tích như sau :

Cách 1 : 20 = 2 x 2 x 5 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1. 20 = 2 + 2 + 5 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1. Cách 2 : 20 = 4 x 5 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1. 20 = 4 + 5 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1.

Cách 3 :

20 = 10 x 2 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1. 20 = 10 + 2 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1.

b) Một số chia hết cho 1 và chính nó sẽ không làm được như trên vì tích của 1với chính nó luôn nhỏ hơn tổng của 1 với chính nó.

Bài 54 : Cho dãy các số chẵn liên tiếp : 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; ... ; 998 ; 1000. Sau khi điền thêm các dấu + hoặc dấu - vào giữa các số theo ý mình, bạn Bình thực hiện phép tính được kết quả là 2002 ; bạn Minh thực hiện phép tính được kết quả là 2006. Ai tính đúng ?

Bài gii :

Từ 2 đến 1000 có : (1000 - 2) : 2 + 1 = 500 (số chẵn) Tổng các số đó : N = (1000 + 2) x 500 : 2 = 250500. Số này chia hết cho 4. Khi thay + a thành - a thì N bị giảm đi a x 2 cũng là số chia hết cho 4.

Do đó kết quả cuối cùng phải là số chia hết cho 4. Bình tính được 2002, Minh tính được 2006 đều là số không chia hết cho 4. Vậy cả hai bạn đều tính sai.

Bài 55 : Trường Tiểu học Xuân Đỉnh tham gia hội khỏe Phù Đổng, có 11 học sinh đoạt giải, trong đó có 6 em giành ít nhất 2 giải, có 4 em giành ít nhất 3 giải và có 2 em giành mỗi người 4 giải. Hỏi trường đó đã giành được bao nhiêu giải ?

Bài gii :

Cung cấp giáo viên hỗ trợ giải Toán tiểu học trực tuyến 24/7

Liên hệ tư vấn và đăng ký: 0936.128.126

Liên hệ mua tài liệu: 0936.128.126

Có 11 em đoạt giải, trong đó có 6 em giành ít nhất 2 giải nên số học sinh giành mỗi em 1 giải là : 11 - 6 = 5 (em). Có 6 em giành ít nhất 2 giải, trong đó có 4 em giành ít nhất 3 giải nên số em giành mỗi em 2 giải là : 6 - 4 = 2 (em). Có 4 em giành ít nhất 3 giải trong đó có có 2 em giành mỗi em 4 giải nên số em giành mỗi em 3 giải là : 4 - 2 = 2 (em). Số em giành từ 1 đến 4 giải là : 5 + 2 + 2 + 2 = 11 (em). Do đó không có em nào giành được nhiều hơn 4 giải.

Vậy số giải mà trường đó giành được là : 1 x 5 + 2 x 2 + 3 x 2 + 4 x 2 = 23 (giải).

Bài 56 : Tìm số tự nhiên a để biểu thức : A = 4010 - 2005 : (2006 - a) có giá trị nhỏ nhất.

Bài gii :

Để A có giá trị nhỏ nhất thì số trừ 2005 : (2006 - a) có giá trị lớn nhất không vượt quá 4010. Để 2005 : (2006 - a) có giá trị lớn nhất thì số chia (2006 - a) có giá trị nhỏ nhất lớn hơn 0.

Vậy 2006 - a = 1

a = 2006 - 1

a = 2005.

Bài 57 : Một lớp có 29 học sinh. Trong một lần kiểm tra chính tả. bạn Xuân mắc 9 lỗi, còn các bạn trong lớp mắc ít lỗi hơn. Chứng minh rằng : Trong lớp có ít nhất 4 bạn có số lỗi bằng nhau (kể cả trường hợp số lỗi bằng 0).

Bài gii :

Vì các bạn trong lớp đều có ít lỗi hơn Xuân, nên các bạn chỉ có số lỗi từ 0 đến 8. Trừ Xuân ra thì số bạn còn lại là : 29 - 1 = 28 (bạn). Nếu chia các bạn còn lại thành các nhóm theo số lỗi thì tối đa có 9 nhóm. Nếu mỗi nhóm có không quá 3 bạn thì 9 nhóm sẽ có không quá 3 x 9 = 27 (bạn). Điều này mâu thuẫn với số bạn còn lại là 28 bạn. Chứng tỏ ít nhất phải có một nhóm có quá 3 bạn tức là trong lớp có ít nhất có 4 bạn có số lỗi bằng nhau.__